ồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguy ể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.. ên tử hiđro và gốc axit.2[r]
(1)Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ AXÍT I Axit
1 Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO - TPPT: Có hay nhiều nguyên t
- Phân tử axit gồm có hay nhiều nguy thay nguy
2 Cơng thức hố học
- Gồm hay nhiều nguyên t Công thức chung: HnA
Trong đó: - H: nguyên tử hiđro - A: gốc axit
3 Phân loại
- loại:
+ Axit khơng có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF + Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H
4 Tên gọi
a Axit khơng có oxi
Tên axit: Axit + tên phi kim + hiđric VD: - HCl : Axit clohiđric
- H2S: Axit sunfuhiđric b Axit có oxi:
* Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: Axit + tên phi kim + ic VD: - HNO3: Axit nitric
- H2SO4: Axit sunfuric
http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn AXÍT - BA ZƠ - MUỐI
, HNO3, H2CO3, H3PO4
ên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO
ồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguy ể thay nguyên tử kim loại
ên tử hiđro gốc axit
hiđro
S, HBr, HI, HF , H3PO4, H2CO3
Axit + tên phi kim + hiđric
ử oxi:
Axit + tên phi kim + ic
Văn - Anh tốt nhất!
Cl, =S, =SO4, -NO3 )
(2)Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
* Axit có ngun tử oxi
Tên axit: Axit + tên phi kim + VD: - H2SO3: Axit sunfurơ
II Bazơ 1 Khái niệm
- VD: NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3
- TPPT: Có nguyên tử kim loại hay nhiều nhóm – OH
- Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit(- OH)
2 Cơng thức hoá học
- Gồm nguyên tử KL hay nhiều nhóm - OH Cơng thức chung: M(OH)n
Trong đó: - M: nguyên tử kim loại - A: nhóm hiđroxit
3 Tên gọi
Tên bazơ: Tên KL (kèm theo hố trị KL có nhiều hố trị) + hiđroxit VD: NaOH: Natri hiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit
4 Phân loại:
- loại:
* Bazơ tan nước : NaOH, KOH
* Bazơ không tan nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2
III Muối 1 Khái niệm
- VD: NaCl, CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3 - TPPT: Có nguyên tử kim loại gốc axit
- Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit
2 Cơng thức hố học
(3)Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
MxAy
Trong đó: - M: nguyên tử kim loại - A : gốc axit
VD: Na2CO3 NaHCO3 Gốc axit: = CO3 - HCO3
3 Tên gọi
Tên muối: Tên KL (kèm theo hoá trị KL có nhiều hố trị) + tên gốc axit VD: - Na2SO4 : Natri sunfat
- Na2SO3 : Natri sunfit - ZnCl2 : Kẽm clorua
4 Phân loại
- loại:
* Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit khơng có ngun tử hiđro thay nguyên tử kim loại
VD : CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3
* Muối axit: Là muối mà gốc a xit cịn ngun tử hiđro chưa thay nguyên tử kim loại
VD: NaHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2
BÀI TẬP
Hoàn thành bảng sau
Bảng 1:
STT Nguyên tố Công thức
oxitbazơ Tên gọi
Công thức
bazơ tương ứng Tên gọi
1 Na
2 Ca
3 Mg
(4)Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Bảng 2:
STT Nguyên tố Công thức
oxitaxit Tên gọi
Công thức
axit tương ứng Tên gọi S (Hoá trị VI)
2 P(Hoá trị V) C(Hoá trị IV) S(Hoá trị IV)
ĐÁP ÁN Bảng 1
STT Nguyên tố Công thức
của oxitbazơ Tên gọi
Công thức
bazơ tương ứng Tên gọi
1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri hiđroxit
2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi hiđroxit
3 Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magiehiđroxit
4 Fe(Hoá trị II) FeO Sắt (II) oxit Fe(OH)2 Sắt (II)hiđroxit
5 Fe(Hoá trị III) Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Sắt (III)hiđroxit
Bảng
STT Nguyên tố Công thức
của oxitaxit
Tên gọi Công thức
axit tương ứng
Tên gọi
1 S (Hoá trị VI) SO3 Lưuhuynh tri oxit H2SO4 Axit sunfuric
2 P(Hoá trị V) P2O5 Đi photpho
pentanoxit
H3PO4 Axit photphoric
3 C(Hoá trị IV) CO2 Cacbon oxit H2CO3 Axit cacbonic