1. Trang chủ
  2. » Toán

VĂN 7-TUẦN 22-VĂN NGHỊ LUẬN

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 3: Để chứng minh làm rõ tinh thần yêu nước của đồng bào ta ngày nay, tác giả đã nêu những biểu hiện của lòng yêu nước, đó là những biểu hiện nào.. Tất cả mọi người đều có lòn[r]

(1)

TRƯỜNG THCS LAM SƠN GV hướng dẫn: Lê Thị Nga NGỮ VĂN 7

Tiết 81, 82: Văn : TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Hồ Chí Minh

Kết cần đạt:

Hiểu tinh thần yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta Nắm nghị luận nghệ thuật chặt chẽ, sáng, gọn, có tính mẫu mực văn

1, Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu thích

HS đọc thích sgk/tr25,26 trả lời câu hỏi

2, Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Câu hỏi: Dựa vào thích sgk hiểu biết em cho biết đôi nét tác giả?

Văn thuộc thể loại gì? HS đọc kĩ văn để chia bố cục? Bố cục: phần

+ Phần 1- Đặt vấn đề: (“Dân ta có … lũ cướp nước”): Nhận định lòng yêu nước nhân dân ta

+ Phần - Giải vấn đề: ( “ Lịch sử ta … nồng nàn yêu nước”): Chứng minh biểu lòng yêu

I Đọc – Hiểu thích 1, Tác giả:

Hồ Chí Minh ( 1890- 1969) 2, Tác phẩm:

a, Thể loại: Nghị luận xã hội b, Xuất xứ: ( sgk /tr 25 ) II Đọc hiểu văn

1.Nhận định lòng yêu nước: - Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta

(2)

nước ( phần trọng tâm bài, hs lưu ý học kĩ để viết đoạn văn )

+ Phần - Kết thúc vấn đề:Còn lại: Nhiệm vụ phải làm cho tinh thần yêu nước ngày phát huy mạnh mẽ

( em cần ý phần bố cục để phân tích phần sau)

? Để chứng minh làm rõ nhận định: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước”, tác giả dựa chứng cứ cụ thể thời kì Em xác định đoạn văn tương ứng. 2 thời kì:

- Trong lịch sử chống ngoại xâm: Đoạn văn 2

- Trong kháng chiến tại: Đoạn văn 3

*Cách dẫn chứng tác giả : a/ Trong lịch sử :

(Điệp ngữ, so sánh, liệt kê, )

 Khẳng định, ca ngợi sức mạnh to lớn truyền thống yêu nước dân tộc ta.

2 Chứng minh biểu lòng yêu nước: ( KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ) a) Trong lịch sử chống ngoại xâm: dẫn chứng SGK

( Liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu)

 Khơi gợi bề dày truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc

 Nhắc nhở phải biết tự hào, biết ơn, giữ gìn, phát huy.

b) Trong kháng chiến tại: dẫn chứng SGK

(Liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu, điệp ngữ)  Nói lên tinh thần đại đồn kết dân tộc lịng nhiệt tình tham gia kháng chiến toàn dân.

(3)

Tác giả nêu loạt anh hùng dân tộc Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung

 Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời gian.

b/ Trong :

* Lòng yêu nước đồng bào ta ngày thể tầng lớp, giai cấp,…

* Trình tự:

- Trình tự thời gian trước – sau - Trình tự khơng gian: ngồi – trong, …

- Trình tự tuổi tác: già - trẻ, … Từ cụ già…….… đến cháu nhi đồng trẻ thơ ( HS đọc sgk ) - Trình tự nhiệm vụ: Chiến đấu- sản xuất

Từ chiến sĩ ngồi mặt trận…….…đến cơng chức hậu phương ( sgk)

- Trình tự người,nghề nghiệp: Bộ đội ,công nhân , phụ nữ ,thanh niên

Từ phụ nữ……đến bà mẹ chiến sĩ

3.Nhiệm vụ chúng ta:

- Biểu dương, ca ngợi lòng yêu nước - Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để người phát huy lòng yêu nước đóng góp vào việc kháng chiến

(4)

Từ nam nữ công nhân tăng gia sản xuất………đến công chức hậu phương

Dẫn chứng tồn diện, thủ pháp liệt kê, mơ hình liên kết câu từ đến

Phần luyện tập em làm vào soạn

Ghi nhớ SGK/27

IV Luyện tập

Câu 1: Văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta thuộc thể loại ? A Tự B Miêu tả

C Biểu cảm D Nghị luận

Câu 2: Văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đời hoàn cảnh nào?

A Trong kháng chiến chống giặc Nguyên Mông

B Trong kháng chiến chống thực dân Pháp

C Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ

Câu 3: Để chứng minh làm rõ tinh thần yêu nước đồng bào ta ngày nay, tác giả nêu biểu của lịng u nước, biểu hiện nào?

(5)

B Từ tiền tuyến đến hậu phương có hành động yêu nước

C Mọi nghề nghiệp, tầng lớp, lứa tuổi thi đua yêu nước

D Cả ba phương án

 Bài tập làm nhà

1 Các em làm phần luyện tập giảng làm câu hỏi phần ( đọc – hiểu văn ) SGK/tr 26 vào soạn

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:10

Xem thêm:

w