Giáo viên : NHững ưu điểm về nghệ thuật nghị luận của bài văn: kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận đưa dẫn chứng toàn diện, bao quát, tác giả sử dụng mở rộng câu, dùng các dấu h[r]
(1)Tuần 22: Tiết 85 : Sự giàu đẹp Tiếng Việt Tiết 86 : Thêm trạng ngữ cho câu Tiết 87 + 88: Tìm hiểu chung phép lập luận văn chứng minh Tiết 85: Văn : Ngữ văn SỰ GIAÌU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai) A Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh - Hiểu trên nét chung giàu đẹp tiếng Việt qua phân tích, chứng minh tác giả - Nắm điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn: Lập luận chặt chẽ, chứng toàn diện, văn phong có tính khoa học B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : Sgk - Sgv, ảnh Đặng Thai Mai, câu hỏi Phæång phaïp: Phán têch qui naûp C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Để chứng minh cho nhận định “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu ta “Tác giả đưa dẫn chứng nào? Sắp xếp thẻotình tự nào? Bài mới: - Giới thiệu bài - Tổ chức hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG - Hoạt động 1: Hướng dẫn chung I Giới thiệu: 1, Tác giả: Đặng tác giả, tác phẩm giáo viên chốt ý - Hoüc sinh âoüc chuï thêch khaïi Thai Mai (1902chênh 1984) ông nhà - Đặng Thai Mai (1902-1984) quê quát chung tác giả nước phong tặng Nghệ An, là nhà văn, nhà nghiên cứu giải thưởng Hồ Chí văn học tiếng Trước cách mạng Minh văn học thạng äng dảy hoüc vaì hoảt âäüng nghệ thuật caïch maûng Sau CM tháng 8/1945 ông nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Lop7.net (2) Minh HHNT - Đoạn trích phần đầu bài nghiên cứu dài Tiếng Việt biểu hùng hồn sức sống dân tộc in lần đầu năm 1967 - Hoạt động 2: Tìm hiểu văn - Gọi em đọc tiếp Giáo viên đọc đoạn mẫu - Baìi chia âoản - Tìm bố cục bài? + Đoạn 1: Từ đầu qua các thời kỳ lịch sử Nêu nhận định tiếng Việt là thứ tiếng đẹp và hay + Đoạn 2: Đoạn còn lại chứng minh caïi âeûp vaì giaìu coï - Hoüc sinh âoüc lải âoản - Em hãy cho biết nhận định tác giả giá trị và địa vị tiếng Việt nào? - Em tìm ý tác giả đã giải thích ngắn gọn nhận định tiếng Việt đẹp và hay? Giáo viên giảng: Tiếng Việt đã tác giả khẳng định giá trị và địa vị có đặc sắc riêng đẹp và hay hài hòa mặt âm hưởng, điệu thể qua tục ngữ, dân ca, ca dao có đầy đủ để diễn đạt tình cảm tư tưởng cho yêu cầu đời sống văn hóa qua các thới kỳ lịch sử, truyện cổ dân gian - Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh phán têch Goüi HS âoüc lải âoản - Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt tác giả đưa chứng gì ? Tác phẩm: Đoạn trích phần đầu bài nghiên cứu in 1967 Bố cục: chia âoản II Tìm hiểu văn baín Tiếng Việt là thứ - Tác giả khẳng định giá trị và tiếng đẹp và hay địa vị tiếng Việt có đặc sắc là thứ tiếng đẹp thứ tiếng hay - Tiếng Việt là thứ tiếng hài hòa - Tiếng Việt hài hòa âm hưởng điệu, tế nhị, âm hưởng uyển chuyển cách đặt điệu cáu - Tiếng Việt để diễn đạt tình - Để diễn đạt tình cảm tư tưởng người VN cảm tư tưởng đời sống văn hóa - Hoüc sinh âoüc lải âoản hai Vẻ đẹp tiếng - Tác giả đưa ý kiến Việt người nước ngoài ấn tượng nhận xét nghe người Việt Lop7.net (3) noïi - Là thứ tiếng giàu chất nhạc, hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu điệu (6 thanh) - Uyển chuyển câu đối nhịp nhàng mặt cú pháp - Từ vựng dồi dào giá trị thơ ca, nhaûc, hoüa - Tiếng Việt là thứ tiếng hay Có khả dồi dào cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt - Theo trình tự lập luận tác giả, các chứng xếp naìo? - Giáo viên dùng bảng phụ đưa dẫn chứng ca dao, tục ngữ, truyện cổ dân gian làm dẫn chứng + Ca dao Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ai vô xứ Huế thì vô + Tục ngữ: Một mặt người mười mặt - Có phát triển qua các thời Ăn nhớ kẻ trồng cây kỳ lịch sử - Có phát triển qua các thời kỳ lịch sử - Theo ý trình tự lập luận tác giả có thể lập dàn ý cho đọan văn này, tác giả đưa dẫn chứng ý kiến người nước ngoài tiếng Việt mà họ nghe người Việt Nam nói - Tác giả đã chứng minh đặc điểm đẹp và hay tiếng Việt - Tác giả giải thích cái đẹp hài - Cái đẹp tiếng chứng gì? hòa âm hưởng, điệu việt hài hòa âm hưởng, điệu - Cái hay tế nhị uyển chuyển - Cái hay tế nhị cách đặt câu đầy đủ khả uyển chuyển diễn đạt tư tưởng tình cảm cách đặt câu - Diễn đạt tình cảm đời sống văn hóa xã hội - Sự giàu có và khả phong phú - Phẩm chất đẹp ngôn ngữ hệ tư tưởng tiếng việt thể thống nguyên âm, phụ âm, naìo? giàu điệu chất nhạc - Tiếng việt có trắc đó là - Có trắc: sắc, hỏi, ngã, nào? nặng - Em hãy tìm dẫn chứng cụ thể bài ”Chinh phuû ngám” Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn Lop7.net (4) dáu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ? + Truyện ngắn: Gió lạnh đầu mùa cuía Thaûch Lam Giáo viên : Về khả sáng tạo từ ngữ phù hợp đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, các từ ngữ du nhập nước ngoài dịch nghĩa thuật ngữ nước ngoài diễn đạt theo ngôn ngữ phương tây tràn lan saïng baïo, hoüc sinh khäng nãn laûm dụng từ Hán Việt để diễn đạt chúng ta cần giữ sắc dân tộc - Hoảt âäüng 4: - Em hãy nêu điểm bậc nghệ thuật bài nghị luận này ? Giáo viên : NHững ưu điểm nghệ thuật nghị luận bài văn: kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận đưa dẫn chứng toàn diện, bao quát, tác giả sử dụng mở rộng câu, dùng các dấu hiệu tách phận mở rộng là dấu ( ); -; dấu phẩy - Học sinh đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 5: Luyện tập - Tìm dẫn chứng thể giàu đẹp ngữ âm và từ vựng các bài văn , thơ đọc thêm lớp 6, - Kết hợp giải thích với chứng minh, bình luận - Lập luận chặt chẽ - Dẫn chứng toàn diện bao quát, không xa vào dẫn chứng tỉ mỉ - học sinh ghi nhớ SGK - HS làm bài tập số D ,Củng cố : Làm bài tập số Đ, Dặn dò : Bài tập nhà số - Soạn bài : Đức tính giản dị Bác Hồ - Chuẩn bị bài mới: Thêm trạng ngữ cho câu - Hoüc baìi cuî Lop7.net 3, Nghệ thuật - Kết hợp giải thích chứng minh - Lập luận chặt chẽ - Dẫn chứng toàn diện bao quát III Tổng kết Ghi nhớ SGK IV Luyện tập Bài tập số (5) Tiết 86 Tiếng việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm khái niệm trạng ngữ câu - Ôn lại các loại trạng ngữ đã học tiểu học B Phương tiện thực hiện: - Chuẩn bị SGK - SGV - đèn chiếu, bảng phụ - Phæång phaïp: Hoíi âaïp quy naûp C Tiến trình học Ổn định Kiểm tra Thế nào là câu đặc biệt ? cho ví dụ? Bài - Giới thiệu bài - Tổ chức hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ Giáo viên chép đoạn trích phần I - Học sinh đọc trả lời các câu I, Đặc điểm hoíi 1, 2, trạng ngữ câu lãn baíng phuû Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Tre với với người, đời đời, kiếp kiếp( ) Tre với người đã nghìn năm Một kỷ ”văn minh” “ khai hoïa” cuía thæûc dán không làm tấc sắt Tre còn vất vả mãi với người cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc (Thép mới) Bước 1: - Hãy xác định trạng ngữ - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu Lop7.net (6) câu trên? Bước 2: - Tìm hiểu nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu? Giáo viên: Các trạng ngữ trên đây bổ sung cho câu thông tin tình cụ thể + Bổ sung thông tin địa điểm + Bổ sung thông tin thời gian + Bổ sung thông tin thời gian + Bổ sung thông tin thời gian Giaïo viãn duìng baíng phuû âæa vê duû cho hoüc sinh tçm + vê duû a, Vì lười học nên em phải thi lại môn ngữ văn b, Bằng xe đạp, em đến trường c, Trên cây gạo đầu làng, đàn chim hoït rêu rêt - Qua ví dụ trên em tìm trạng ngữ bổ sung thông tin gì? Giáo viên: hình thức trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện - Giáo viên cho ví dụ để ghi bảng phuû + Để trao thư này cho chị, em đến đây + Em đến đây để trao thư này cho chë - Các trạng ngữ trên nó nằm vị trê naìo? Bước 3: Dùng đèn chiếu ghi ví dụ đời - Đời đời, kiếp kiếp - Từ nghìn đời - Dưới bóng tre xanh bổ sung thông tin địa điểm - Đã từ lâu đời bổ sung thông tin thời gian - [ ] đời đời, kiếp kiếp bổ sung thông tin thời gian - Từ nghìn đời bổ sung thông tin thời gian - Trạng ngữ nguyên nhân - Trạng ngữ phương tiện - Trạng ngữ nơi chốn - Về ý nghĩa thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyãn nhán, muûc đích, phương tiện - Trạng ngữ nằm đầu câu - Trạng ngữ nằm cuối câu Lop7.net (7) Sgk - Em tìm vị trí trạng ngữ cáu? Trong vê duû Sgk? Giáo viên: có thể trạng ngữ vị trí khác câu (ở đầu câu, câu, cuối câu) Người dân Việt Nam, bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, khai hoang Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng - Về hình thức trạng khai hoang, bóng tre xanh ngữ có thể đứng đầu, giữa, cuối câu đã từ lâu đời Giữa các trạng ngữ với chủ ngữ và Tre ăn với người, đời đời, vị ngữ thường có quãng nghỉ kiếp kiếp nói, dấu phẩy Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn viết với người Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc Từ nghìn đời nay, cối xay nặng nề quay xay nắm thóc Cối xay nặng nề quay xay nắm thóc, từ nghìn đời Hoảt âäüng 2: - Tìm cách chuyển trạng ngữ caïc cáu sau sang vë trê khaïc nhau? Ví dụ: Sáng chủ nhật, trường em tổ chức hội khỏe Phù Đổng, thật âäng vui nhäün nhëp Trạng ngữ đầu câu Trạng ngữ câu Trường em tổ chức hội khỏe Phù Đổng, sáng chủ nhật, thật âäng vui nhäün nhëp Trạng ngữ cuối câu Trường em tổ chức hội khỏe Phù Đổng vào sáng chủ nhật Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Gọi em đọc ghi nhớ Ghi nhớ Sgk ghi nhớ Sgk Hoạt động 3: Luyện tập II Luyện tập: Làm BT số /Sgk - Học sinh làm vào bài tập Bài tập 1/ Sgk Lop7.net (8) số 1/Sgk Trong cáu âaî cho, cáu b laì câu có cụm từ “mùa xuân” làm trạng ngữ + Trong các câu còn lại cụm từ “mùa xuân” làm + CN (cáu a) + Phụ ngữ cụm động từ (câu c) + Câu đặc biệt (câu d) D Củng cố: Đọc lại phần ghi nhớ Đ Dặn dò: Học bài, làm bài tập số 2/Sgk Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung phép lập luận văn chứng minh Lop7.net (9) Tiết 87+88: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN VĂN CHỨNG MINH Tập làm văn A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Giúp học sinh nắm mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh B Phương tiện thực hiện: Chuẩn bị : Sgk - Sgv, đèn chiếu, bảng phụ Phæång phaïp: Hoíi, âaïp, qui naûp C Tổ chức bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Trong văn nghị luận bố cục gồm phần? Em hãy nêu rõ phần ? Bài mới: - Giới thiệu bài - Tổ chức hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẢT ÂÄÜNG CUÍA TROÌ GHI BAÍNG Hoạt động 1: HDHS trả lời câu hỏi I Muûc âêch vaì - Trong đời sống nào ta cần - Trong đời sống bị phương phaïp chứng minh? nghi ngờ, hoài nghi, chúng ta chứng minh có nhu cầu chứng minh thật - Khi cần chứng minh cho đó tin - Khi chứng minh điều gì lời nói em là thật, em phải đó ta nói là thật thì ta dẫn làm nào? việc ra, dẫn người chứng kiến việc - Từ đó em rút nhận xét nào - Chứng minh là đưa là mục đích chứng minh chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực Giáo viên: Mục đích chứng minh là Muûc âêch: âæa đưa chứng, để chứng chứng để tỏ điều gì đó là đúng chứng tỏ điều - Trong văn nghị luận ta - Trong bài văn nghị luận là gì đó sử dụng lời văn (không cách sử dụng lí lẽ, luận chứng, dùng nhân chứng, vật chứng) thì ta lập luận để khẳng định phaíi laìm ntn? luận điểm đúng đắn Hoạt động 2: Tìm hiểu văn Lop7.net (10) chứng minh - Bước 1: Cho HS đọc bài văn “Đừng vấp ngã” và nêu câu hỏi - Luận điểm bài văn naìy laì gç ? - Bước 2: - Em hãy tìm câu mang luận điểm đó ? - Gọi HS đọc bài “Đừng vấp ngaî” - Luận điểm vấp ngã là thường là cái giá phải trả cho sæû thaình cäng - Những câu mang luận điểm + Đã bao lần bạn bị vấp ngã mà không nhớ Không âáu vç + Xin bạn lo sợ thất bại Điều đáng sợ là bạn đã bỏ qua nhiều hội vì không cố gắng hết mình - Luận điểm đó còn nhắc lại câu kết - Các dẫn chứng dẫn đáng tin cậy + Vấp ngã là chuyện thường lấy dẫn chứng danh nhân + Những người tiếng đã vấp ngã Phæång phaïp chứng minh: Đưa chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm) naìo âoï laì chán thæûc - Để khuyên người ta “Đừng vấp ngã” bài văn đã lập luận ntn? - Các thật dẫn có đáng tin khäng ? Em hiểu phép lập luận chứng minh laì gç? Giáo viên: Những người tiếng vấp ngã, vấp ngã không trở ngại cho họ trở thành tiếng Tác giả nêu cái sợ vấp ngã là thiếu cố gắng - Bước 3: - Các thật đưa có đáng tin cậy - Đó là dẫn chứng đúng khäng ? thật Ai công nhận - Dẫn chứng đưa nào? - Chứng minh từ xa đến gần, từ thân đến người khác - Cách lập luận chứng minh trên - Phép lập luận chặt ntn? chẽ, phải lựa chọn Lấy dẫn chứng tình câu chuyện cô giáo học sinh và ngược lại học sinh cô giaïo - Bước 4: Học sinh đüoc phần ghi - Gọi em đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ sgk Lop7.net (11) nhớ Hoạt động 3: củng cố kiến thức Bước 1: Học sinh đọc bài văn: Không sợ sai lầm - Bài văn nêu luận điểm gì ? Tìm câu mang luận điểm đó? Sgk - Đọc bài không sợ sai lầm - Làm người không sợ sai lầm - Bạn bạn muốn sống đời mà không phạm chút sai lầm nào thì đó là bạn ảo tưởng hèn nhát trước đời Bước 2: - Để chứng minh luận điểm mình người viết nêu luận nào? Những luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục không? - Một người lúc nào sợ thất bại - Một người không chịu gì thì không gì - Thất bại là mẹ thành công - Những luận điểm có sức thuyết phục - Cách lập luận chứng minh bài này - Bài này khác với bài”Đừng có gì khác so với bài Đừng sợ vấp sợ vấp ngã” ngaî? Đưa lý lẽ và phép lập luận là chủ yếu Bước 4: Khẳng định lại điều ghi nhớ Sgk D, Củng cố: Trong phần luyện tập Hoüc sinh cho vê duû Đ, Dặn dò: Học bài Đọc thêm bài: Có hiểu đời hiểu văn Soạn bài: Đức tính giản dị Bác Hồ Lop7.net II Luyện tập: Không sợ sai lầm (12)