1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Tin học 8 - Bài Thực Hành 7 - Xử lí dãy số trong chương trình - Tuần 29

3 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 66,93 KB

Nội dung

b) Liệt kê các biến sẽ sử dụng trong chương trình. c) Gõ phần khai báo trên vào máy tính và lưu tệp với tên Phanloai.pas.. Tìm hiểu các câu lệnh trong phân thân chương trình dưới đây.[r]

(1)

TIN HỌC TUẦN 29

Bài tập thực hành 7: Xử lý dãy số chương trình I MỤC TIÊU

- Làm quen với việc khai báo sử dụng biến mảng. - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do

- Củng cố kĩ đọc, hiểu chỉnh sửa chương trình. II NỘI DUNG BÀI HỌC

Bài 1: Viết chương trình nhập điểm bạn lớp Sau in hình số bạn đạt kết học tập loại giỏi, khá, trung bình theo tiêu chuẩn:

- Giỏi : >8 điểm

- Khá : từ 6.5 điểm đến 7.9 điểm - Trung bình: từ điểm đến 6.5

- Kém : điểm

Hướng dẫn:

- Nhập số hs lớp, hs tương ứng điểm số phần tử mảng a (số thực) - Duyệt qua phần tử mảng vòng lặp for to Căn tiêu chuẩn để xếp loại câu lệnh điều kiện if then

Code

a) Xem lại ví dụ ví dụ 3, Bài cách sử dụng khai báo biến mảng Pascal

b) Liệt kê biến sử dụng chương trình Tìm hiểu phần khai báo tìm hiểu tác dụng biến

Program phanloai; Uses crt;

Var A: array[1 100] of real; n, i, gioi, kha, tb,kem: integer;

Các biến sử dụng chương trình: - i: Biến đếm

- n: Biến để nhập số bạn lớp nhập vào - gioi, kha, tb, kem: Số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu

- A: Biến mảng, dùng để lưu điểm số học sinh lớp, có kiểu số thực c) Gõ phần khai báo vào máy tính lưu tệp với tên Phanloai.pas

Tìm hiểu câu lệnh phân thân chương trình Dịch chạy thử chương trình

Begin Clrscr;

(2)

Readln(n);

Writeln(‘Nhap diem:’); For i:=1 to n do

begin

Write(i,’.’); Readln(A[i]); end;

gioi:=0; kha:=0; tb:=0; kem:=0; For i:=1 to n do

begin

if A[i]>=8.0 then gioi:=gioi+1;

if (A[i]<8.0) and (A[i]>=6.5) then kha:=kha+1; if (A[i]<6.5) and (A[i]>=5) then tb:=tb+1; if A[i]<5 then kem:=kem+1;

end;

Writeln(‘Ket qua hoc tap:’); Writeln(gioi,’ban hoc gioi’); Writeln(kha,’ban hoc kha’); Writeln(tb,’ban hoc trung binh’); Writeln(kem,’ban hoc kem’); Readln;

End.

Ý nghĩa câu lệnh

- Đặt giá trị ban đầu: gioi:=0; kha:=0; tb:=0; kem:=0; - Lần lượt cho chạy từ đến n kiểm tra:

- Nếu A[i]>=8.0 đếm số học sinh giỏi là: Gioi:=Gioi+1;

- Nếu A[i]<8.0 A[i]>=6.5 đếm số học sinh là: kha:=kha+1; - Nếu A[i]<6.5 A[i]>=5.0 đếm số học sinh trung bình là: tb:=tb+1; - Còn lại số học sinh yếu: kem:=kem+1

(3)

III BÀI TẬP Viết chương trình:

- Nhập dãy số B có N phần tử số nguyên (với N nhập từ bàn phím). - In hình tổng phần tử dãy số đó.

Dặn dị:

- Học sinh ghi nội dung thực hành vào tập (phần màu xanh dương). - Học sinh thực hành lại ví dụ vào máy tính (ở nhà).

- Giáo viên kiểm tra tập kỹ năng, thao tác thực hành học lại. GHI CHÚ

- Nội dung : màu xanh dương

- Bài giảng : màu đỏ

- Bài tập : màu đen

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w