1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

bài soạn sinh 7 tuần 22

9 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật(các đặc điểm bộ xương thích nghi với sự bay).. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh.[r]

(1)

Ngày soạn:17/1/2018 Tiết 44

LỚP CHIM

Bài 41 CHIM BỒ CÂU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày cấu tạo phù hợp với di chuyển không khí chim bồ câu

- Giải thích đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn

- Mơ tả hình thái hoạt động đại diện chim bồ câu thích nghi với bay lượn

- Phân biệt kiểu bay vỗ cánh & kiểu bay lượn Kĩ

- QS, hoạt động nhóm

3 Thái độ: u thích mơn

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Tơn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật

4 Định hướng phát triển lực cho học sinh

- Tri thức sinh học: Hiểu biết cấu tạo chức

- Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát, ghi chép hình dạng ngồi cách di chuyển chim bồ câu

II CHUẨN BỊ

1 GV: Hình ảnh cấu tạo ngồi chim bồ câu - Bảng phụ

2 HS: Theo HDVN Tiết 42

III PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1 Ổn định lớp.1’

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

(2)

7C 25/1/2018

2 KTBC.5'

?.Nêu ĐĐ chung lớp Bò sát? Vai trò? 3 Bài mới

GV: Chiếu 1

Chúng ta nghiên cứu động vật có xương sống, em tìm hiểu lớp ; lớp Cá, lớp Lưỡng cư, lớp Bị sát Hơm tìm hiểu thêm lớp Chim em biết chim lồi sống thích nghi với đời sống bay lượn Vậy đặc điểm cấu tạo thể chúng để thích nghi với lối sống Để trả lời câu hỏi tìm hiểu đại diện lớp Chim chim bồ câu

Hoạt động 1: I Đời sống chim bồ câu.10'

- Mục tiêu: Hiểu đặc điểm sống chim bồ câu, trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu

- Phương pháp: - Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm - Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân

Hoạt động GV - HS Nội dung

G: YC HS đọc thảo luận  TL ? Cho biết tổ tiên bồ chim bồ câu nhà? HS: Bồ câu núi

GV: Chiếu 2: chiếu giới thiệu tổ tiên bồ câu nhà ? Đ Đ sống chim bồ câu ?( nơi sống, tập tính, thân nhiệt)

HS: + Sống cây, bay giỏi,Tập tính làm tổ + Là động vật nhiệt

? Động vật nhiệt có ưu so với động vật biến nhiệt?

HS: Tính nhiệt có ưu hẳn tính biến nhiệt chỗ vật phải lệ thuộc vào nhiệt độ mơi

trường Khi thời tiết lạnh vật trạng thái ngủ đông lưỡng cư, bò sát cường độ trao dinh dưỡng (phụ thuộc vào nhiệt độ)sẽ ổn định,

- Đời sống +Tổ tiên: Bồ câu núi

+ Sống cây, bay giỏi

(3)

hoạt động chúng bị ảnh hưởng thời tiết nóng lạnh

GV: Chiếu 3: y/c HS quan sát trả lời câu hỏi ?Nêu Đ Đ sinh sản chim bồ câu?

+ Thụ tinh

+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi

+ Có tượng ấp trứng ni sữa diều GV: Chiếu 4: So sánh đặc điểm sinh sản thằn lằn và chim bồ câu => rút đặc điểm tiến hóa

HS: Thảo luận  Đại diện nhóm trả lời Chim bồ câu tiến hóa

? nêu rõ điểm tiến hóa đó? HS: trả lời

? Hiện tượng ấp trứng nuôi có ý nghĩa gì. HS: Vỏ đá vơi  Phơi phát triển an tồn

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật

- Sinh sản:

+ Thụ tinh + Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá vơi + Có tượng ấp trứng ni sữa diều

Hoạt động 2: II Cấu tạo di chuyển.21'

- Mục tiêu: Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với bay lượn

- Phương pháp: - Trực quan, nêu giải vấn đề, hoạt động theo nhóm - Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân G: Chiếu 5:

YC HS QS H 41.1 SGK/ 136 => Điền thích cho H 41.1

HS: Điền

GV: y/c HS đọc thông tin (2 phút) GV: Chiếu 6:

(4)

? Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu

H: Thảo luận nhóm  nêu được: + Thân , cổ, mỏ

+ Chi

GV: Chi sau chim bồ câu có xương bàn dài xương ngón gồm ngón trước, ngón hướng phía sau tạo diện tích đủ để nâng đỡ cho thể chim tạo điều kiện chi chim bám chặt vào cành Đặc biệt chân chim khụy xướng gân dọc từ đùi xuống mút ngón trở nên ngắn làm cho ngón chân chim co lại bám chặt vào cành cách tự động

+ Lông

G: YC HS trình bày Đ Đ cấu tạo ngồi trên tranh.

12 HS lên bảng

GV: chiếu 7: y/ c HS hoàn thành nội dung tập

G: YC nhóm hồn thành bảng 1/135  YC 1 HS lên bảng phụ điền:

G: Cho HS chỉnh sửa  Đưa đáp án ? Nêu đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi đời sống bay

+ Thân hình thoi phủ lơng vũ: Giảm sức cản khơng khí, làm thể nhẹ

+ Chi trớc biến thành cánh :quạt gió, cản khơng khí hạ cánh

+ Chi sau có ngón trớc, ngón sau, có vuốt: Bám vào cành hạ cánh

+ Mỏ sừng bao lấy hàm khơng có răng: làm đầu chim nhẹ

(5)

- Thân hình thoi

- Chi trước: Cánh chim

- Chi sau: ngón trước ngón sau

- Lơng tơ: Có sợi lơng mảnh làm thành chùm lơng xốp

- Lơng ống: Có sợi lông làm thành phiến mỏng

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không - Cổ: Dài khớp với thân

 Giảm sức cản KK bay  Quạt gió ( Động lực bay ) Cản kk hạ cánh

 Giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh

 Giữ nhiệt làm thể nhẹ  Làm cho chim giang tạo diện tích rộng

 Làm đầu chim nhẹ

 Phát huy tác dụng giác quan , bắt mồi dỉa lông

G: Chiếu : YC HS QS kĩ H 41.3 & 41.4 / SGK

H: QS thu nhận thông tin

? Cho biết chim có kiểu bay? - Có kiểu bay

+ Bay lượn + bay vỗ cánh GV: Chiếu

? YC HS hoàn thành bảng 1.

G: Gọi đại diện nhóm lên bảng đánh dấu G: Đưa đáp án

+ Vỗ cánh 1,5 + Bay lượn 2,3,4

? Dựa vào bảng so sánh kiểu bay lượn và vỗ cánh?

H: So sánh  HS # NXBS G: Nhận xét  KL

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật

(6)

4 Củng cố 7'

Chiếu : Bài tập : Hãy hoàn thành tập sau cách điền từ cụm từ

thích hợp vào chỗ trống.

………… ……… động vật nhiệt, có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay, thể đặc điểm sau : … … hình thoi phủ ………… nhẹ xốp; Hàm khơng có răng, có mỏ sừng bao bọc; ………… biến đổi thành cánh; ………… có bàn chân dài, ngón chân có vuốt, ba ngón trư-ớc, ngón sau Tuyến phao câu tiết dịch nhờn Chim bồ câu có kiểu bay ………

YC HS đọc KL SGK

? Em nêu vai trò tuyến phao câu?

Bài tập: nối cột A với đặc điểm cột B cho phù hợp Cột A ( kiểu bay) Cột B ( Động tác bay)

1 2

Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn

a Đập cánh liên tục

b.Đập cánh chậm rãi, không liên tục c bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh

d Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió

5 Hướng dẫn nhà.1' Học TL Câu hỏi SGK

Đọc trước “Quan sát xương”

(7)

Ngày soạn: 18/1/2018 Tiết 45 Bài 42. Thực hành: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Quan sát xương chim bồ câu

- Biết cách mơ chim, phân tích đặc điểm cấu tạo chim

- Xác định vị trí đ đ cấu tạo hệ quan TH, HH, T hoá, tiết Kĩ năng: Rèn kĩ QS, nhận biết, phân tích, hoạt động nhóm

CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực chia sẻ thơng tin hoạt động nhóm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian thực hành

3 Thái độ: có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật(các đặc điểm xương thích nghi với bay)

4 Định hướng phát triển lực cho học sinh

- Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát, ghi chép thông tin theo yêu cầu giáo viên thể rõ ràng thu hoạch

II CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

1 Giáo viên:

+ Tranh cấu tạo trong, xương chim bồ câu + Mô hình chim bồ câu

+ Mẫu mổ trình bày nội quan Học sinh:

III PHƯƠNG PHÁP: QS, tìm tịi, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:1’

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

7A 25/1/2018

7C 27/1/2018

2.Kiểm tra cũ:5’

?Nêu đđ cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát xương chim bồ câu:10’

(8)

- Phương pháp:QS, tìm tịi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân

Hoạt động GV - HS Nội dung

G: YC quan sát xương H42.1/ SGK H: QS H42.1 /SGK

? Nhận biết thành phần xương ? H: Thảo luận  đại diện nhóm trình bày

YC : Xương đầu, xương cột sống, lồng ngực, chi trước, chi sau, đai vai

HS # NXBS  GV NX

? Gọi HS trình bày thành phần xương  trên mơ hình.

G: YC học sinh thảo luận

? Nêu đ đ xương thích nghi với bay? H: Đại diện TL  Các nhóm khác BS

YC: Chi trước, xương mỏ ác, xương đai hông G: KL xương xốp nhẹ, xương cánh, xương đùi rỗng không chứa tuỷ mà chứa nhánh túi khí

Nhiều xương ( Xg sọ , đốt sống lưng & đốt sông hông ) có khớp gắn với

Xương chi trước gồm xương bả, xg ngực & xg đòn khớp với tạo thành ổ khớp với theo khớp yên ngựa khiến cho vận động hông gắn với thành khối vững

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật(các đặc điểm xương thích nghi với bay)

1 Cấu tạo xương chim bồ câu

- Gồm: + Xg đầu

+ Xg thân: Cột sống , lồng ngực

+ Xg chi: Xg đai, xg chi

* KL: Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với bay

Hoạt động 2: Quan sát nội quan mẫu mổ.20’ - Mục tiêu: HS nắm hệ quan mẫu mổ.

(9)

- Kĩ thuật: Động não Trình bày phút

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân G: YC hs qs mơ hình + tranh hình 42.2  XĐ vị trí hệ quan

H: Thảo luận ghi nhớ kiến thức

? YC HS lên bảng XĐ vị trí hệ quan.

G: YC HS QS hệ & thành phần cấu tạo hệ  Hoàn thành bảng / 139

H: Thảo luận nhóm  Hồn thành

G: Kẻ bảng  YC HS lên bảng chữa HS khác nhận xét bổ sung

? Hệ tiêu hố chim bồ câu có khác so vơí những động vật có xương sống học?

H: Giống thành phần cấu tạo # Có diều ( TQ ) DD gồm DD & DD tuyến

Nội dung bảng: Thành phần cấu tạo số hệ quan Các hệ quan Các thành phần cấu tạo hệ - Tiêu hố

- Hơ hấp - Tuần hồn - Bài tiết

- Ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá - Khí quản, phổi , túi khí

- Tim hệ mạch - Thận, xoang huyệt 4 Củng cố 7’

G: Nhận xét tinh thần thái độ học tập nhóm G: Cho điểm

1 HS XĐ hệ quan mơ hình chim bồ câu 5 Hướng dẫn nhà.2’

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:06

Xem thêm:

w