Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen,[r]
(1)dethivn.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: NGỮ VĂN; Khối: C
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Trong phần mở đầu Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn tun ngơn nào? Việc trích dẫn có ý nghĩa gì?
Câu II (3,0 điểm)
Biết tự hào thân cần thiết biết xấu hổ quan trọng Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến
PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh làm hai câu (câu III.a III.b) Câu III.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Phân tích tình truyện tác phẩm Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân
Câu III.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu góp nên hịn Trống Mái
Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm
Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy
Những đời hố núi sơng ta (Đất Nước – Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm,
Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr 117 - 118)
Phân tích đoạn thơ để làm rõ cảm nhận riêng, độc đáo đất nước Nguyễn Khoa Điềm
- Hết -