1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bài soạn sinh học 7 tuần 29

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Sự suy giảm đa dạng sinh học trong tự nhiên ở nước ta, các cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào của động vật quý hiếm, ưu điểm và nhược điểm của những biện pháp đấu tranh sinh học.. Kĩ năng[r]

(1)

Ngày soạn: 21/5/2020 Tiết 56 Bài 63 ÔN TẬP HỌC KỲ II

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nêu tiến hóa giới ĐV từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp HS thấy đặc điểm thích nghi ĐV với môi trường sống rõ giá trị nhiều mặt ĐV

2 Kỹ năng: Rèn kĩ phân tích tổng hợp kiến thức Thái độ: GD ý thức học tập u thích mơn

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp học sinh phát triển lực tự học, công nghệ thông tin truyền thông

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên

- Tranh ảnh động vật học

- Bảng thống kê cấu tạo tầm quan trọng Học sinh

- Kẻ bảng 1,2 SGK tr.200-201 vào tập

IV PHƯƠNG PHÁP: QS, tìm tịi, hoạt động nhóm, vấn đáp

V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định tổ chức 1’ - Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới

Hoạt động 1: Sự tiến hoá giới động vật: 18’

Mục tiêu: HS thấy tiến hoá từ đơn giản  Phức tạp giới động vật

- Phương pháp: QS, tìm tịi, hoạt động nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút

Hoạt động GV- HS Nội dung

GV: yêu cầu HS đọc thơng tin  hồn thành nội dụng bảng “ Sự tiến hoá giới động vật ”

HS: Tự nghiên cứu SGK / 200 thu nhập kiến thức

Yc :

+ Tên ngành

+ Đặc điểm tiến hoá phải liên tục từ thấp đến cao + Con đại diện phải điển hình

(2)

HS: Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng GV: Tự cho HS tự ghi kết nhóm GV: Tổng kết ý kiến nhóm

HS: Nhóm khác theo dõi bổ sung

GV: Cho HS quan sát bảng hoàn chỉnh

Đặc điểm

Cơ thể đơn bào

Cơ thể đa bào Đối xứng

toả tròn

Đối xứng hai bên Cơ thể

mềm

Cơ thể

mềm có vỏ đá vơi

Cơ thể có xương ngồi kitin

Cơ thể có xương

Ngàn h

Động vật nguyên sinh

Ruột khoang

Các ngành giun

Thân mền Chân

khớp

Động vật có xương sống Đại

diện

Trùng roi Thuỷ tức Giun đũa, giun đất

Trai sông Châu chấu Cá chép,

ếch, thằn lằn bóng dài, chim bồ câu, thỏ GV: YC theo dõi bảng , trả lời câu hỏi

+ Sự tiến hoá giới động vật thể hiện nào?

HS: Sự tiến hoá thể phức tạp tổ chức thể , phận nâng đỡ…

+ Sự thích nghi động vật với mơi trường sống thể nào?

HS: Sự thích nghi động vật : có lồi sống bay lượn ( Có cánh ), Lồi sống nước ( Có vây ), sống nơi khơ cằn ( dự trữ nước)

+Thế tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể.

HS: Hiện tượng thứ sinh: Quay lại sống môi trường tổ tiên

GV: Cho nhóm trao đổi đáp án

+ Hãy tìm lồi bị sát, chim có lồii quay trở lại mơi trường nước?

* Kết luân:

Giới động vật tiến hoá từ đơn giản đến phức tạp

- Sự thích nghi động vật : có lồi sống bay lượn ( Có cánh ), Lồi sống nước ( Có vây ), sống nơi khơ cằn ( dự trữ nước) - Hiện tượng thứ sinh: Quay lại sống môi trương tổ tiên VD: Cá voi sống nước * Kết luận:

- Động vật thích nghi với môi trường sống

(3)

Hoạt động 2: Tầm quan trọng thực tiễn động vật: 15’

Mục tiêu: Chỉ rõ mặt lợi động vật tự nhiên đời sống

người, tác hại định động vật

- Phương pháp: QS, tìm tịi, hoạt động nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút

GV: Yc nhóm hồn thành bảng “ Những động vật có tầm quan trọng thực tiễn”

HS: Cá nhân nghiên cứu nội dung bảng  trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung

GV: Kẻ bảng để học sinh chữa

HS: Đại diện nhóm lên ghi lại kết  nhóm khác theo dõi bổ sung

GV: Nên gọi nhiều nhóm chữa để có điều kiện đánh giá hoạt động nhóm

Tầm quan trọng thực tiễn Tên

Động vật không xương sống

Động vật có xương sống Động vật

có ích

- Thực phẩm ( vật nuôi, đặc sản ) - Dược liệu

- Công nghệ - Nông nghiệp - Làm cảnh - Trong tự nhiên

- Tôm, cua, rươi … Mực San hô Giun đất Trai ngọc Nhện, ong

Cá chim, thú …

Gấu, khỉ, rắn …

Bị, cầy, cơng

Trâu, bị, gà Vẹt

Cá, chim Động vật

có hại

Đối với nông nghiệp

Đối với đời sống người Đối với sức khoẻ người

Châu chấu, sâu gai, Bọ rùa

Ruồi , muỗi Giun đũa, sán

Chuột

Rắn độc

+ Động vật có vai trị gì?

+ Động vật gây lên tác hại như

* Kết luận:

(4)

thế nào?

H: Dựa vào nội dung bảng trả lời

cho đời sống người Một số động vật gây hại 4, Củng cố đánh giá:5’

- Dựa vào bảng trình bày tiến hóa giới động vật - Nêu tầm quan trọng thực tiễn cảu động vật

5, Hướng dẫn nhà:5’

- Chuẩn bị cho tham quan thiên nhiên: + Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu,

kính lúp cầm tay, ghi chép, kẻ sẵn bảng 205 SGK, vợt bướm

Ngày soạn: 22/4/2019 Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KÌ II

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Kiểm tra đánh giá kết lĩnh hội kiến thức học sinh, giúp học sinh củng cố kiến thức:

- Đặc điểm quan hô hấp lưỡng cư

- Đăc điểm chung lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn

- Vai trị lớp da khơ có vảy sừng thằn lằn bóng dài - Giải thích tộc độ tiêu hóa chim cao bị sát

- Đặc điểm hệ hô hấp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Đặc điểm thú nước (cá voi)

- Thân nhiệt đặc điểm sinh sản số loài động vật - Sự tiến hóa giới động vật

- Sự suy giảm đa dạng sinh học tự nhiên nước ta, cấp độ đe dọa tuyệt chủng động vật quý hiếm, ưu điểm nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ nhận biết, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức vận dụng kiến thức để áp dụng vào đời sống

3 Thái độ:

- Giáo dục em ý thức bảo vệ đa dạng ĐV - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực làm II

CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị giáo viên: -Bài kiểm tra

(5)

-Học theo nội dung đề cương ôn tập

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: -Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: -Không kiểm tra Nội dung đề

I Ma trận: Nội dung

kiến thức Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Cấp thấpVận dụng Cấp cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Lớp lưỡng cư

( tiêt)

Nêu đặc điểm chung lớp lưỡng cư Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 đ 20% 1 câu 2,0đ 25% Lớp bò sát (3 tiết)

Nhận biết ĐV thuộc lớp bò sát

Hiểu

loài động vật biến nhiệt đẻ trứng

: Lớp da

khơ có vảy sừng thằn lằn bóng Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0, 5đ 5% 1 0, 5đ 5% 1 0, 5đ 5% 1 câu 1,5đ 15% Lớp chim (4 tiết) Nhận biết quan hô hấp chim bồ câu

Vân dụng

kt biết tập tính đẻ trứng, ấp trứng nuôi chim bồ câu Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5đ 5% 1 0, 5đ 5% 2 câu 1,đ 10% Lớp thú (8 tiết) Hiểu nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học

(6)

Sự tiến hóa của

ĐV

(3 tiết)

Phân biệt

được thú Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5đ 5% 1 câu 0,5 đ 5% ĐV và đời sống con người (7 tiết)

Nhận biết cấp độ đe dọa động vật quý

:Hiểu

các biệnpháp đấu tranh sinh học ; ưu, hạn chế Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0, 5đ 5% 1 đ 30% 2 câu 3,5đ 35% TS câu TS điểm Tỉ lệ 3 1,5đ 15% 1 20% 2 10% 1 30% 2 1 đ 10% 1 10% 1 0,5đ 5% 11 câu 10đ 100%

PHỊNG GD & ĐT ĐƠNG TRIỀU

TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020MÔN: Sinh học 7 Thời gian làm bài: 45 phút

(Không kể thời gian giao đề )

I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn ý trả lời câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy làm kiểm tra.

Câu Nguyên nhân không gây suy giảm đa dạng sinh học nước ta?

A Khai thác mức B Tích cực trồng rừng

C Phá rừng làm nương D Sự ô nhiễm

Câu Đặc điểm cấu tạo quan trọng để phân biệt gặm nhấm, ăn sâu

bọ ăn thịt

a đời sống b tập tính

c d cấu tạo chân

Câu Những loài động vật sau động vật biến nhiệt, đẻ trứng?

A Chim, thú, bò sát B Thú, cá, lưỡng cư

C Cá, lưỡng cư, bò sát D Lưỡng cư, cá, chim

Câu4 Cơ quan hô hấp ếch là

A da mang B phổi

C phổi mang D phổi da

Câu Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, xương kitin phần

(7)

A Động vật có xương sống B Chân khớp

C Thân mềm D Động vật nguyên sinh

Câu6 Lớp da khô có vảy sừng thằn lằn bóng có tác dụng gì?

A Dễ bơi lội nước B Di chuyển dễ dàng cạn

C Ngăn cản thoát nước thể D Giữ ấm thể

Câu Những động vật thuộc lớp bò sát là

A thạch sùng, ba ba,cá trắm B ba ba, tắc kè, ếch đồng

C rắn nước, cá sấu, thạch sùng D ếch đồng, cá voi,thạch sùng

Câu Đẻ trứng có vỏ đá vơi cứng, với tượng ấp trứng, ni con,

chăm sóc bảo vệ non, đặc điểm của:

A Cá ; B Ếch nhái ; C Thằn lằn bóng; D Chim bồ câu

II/ TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu (2 điểm) Hãy trình bày đặc điểm chung Lưỡng cư.

Câu (3 điểm) Thế biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên, nêu ưu điểm

và hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học

Câu (1điểm) Chúng ta phải làm để bảo vệ giúp thú phát triển?

-Hết -Bình Dương, ngày 22 tháng năm 2020

BGH duyệt Tổ trưởng duyệt Người đề

Nguyễn Quế Chi Phạm Thị Hường

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn Sinh 7 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn ý 0,25 điểm

Câu

Đáp án

B C C D B C C D

II/ TỰ LUẬN:(7 điểm)

(8)

Câu (2 điểm)

- Lưỡng cư động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn:

+ Da trần ẩm ướt, di chuyển chi + Hô hấp da phổi

+ Có vịng tuần hồn, tim ngăn, tâm thất chứa máu pha

+ Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái, động vật biến nhiệt

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu

(3 điểm)

- Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật có hại gây

- Có biện pháp:

+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại * Ưu điểm :

- Tiêu diệt loài sinh vật có hại - Tránh gây nhiễm mơi trường * Hạn chế:

- Chỉ có hiệu nơi có khí hậu ổn định

- Thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại - Sự tiêu diệt lồi sinh vật có hại lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

- Một lồi thiên địch vừa có ích, vừa có hại

0,5đ 0,5đ

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu

(1 điểm)

- Đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống chúng - Cấm săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã - Xây dựng khu bảo tồn, khu dự trữ thiên nhiên - Tổ chức chăn ni lồi thú có giá trị kinh tế

0, 25đ 0, 25 0,25đ 0,25đ

V.RÚT KINH NGHIỆM

……… KẾT QUẢ

Lớp Điểm Điểm Điểm Điểm 9-10

7

Ngày soạn:25/4/2019

Tiết 58

(9)

I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên giới động vật - HS nghiên cứu động vật sống thiên nhiên

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát sử dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật

- Tập cách nhận biết động vật ghi chép thiên nhiên

CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian thực hành - Kĩ quan sát thực tế

- Kĩ so sánh tổng hợp, phân tích - Kĩ năngbiểu đạt sáng tạo viết báo cáo

- Kĩ tự bảo vệ thân, phịng tránh rủi ro q trình tham quan thiên nhiên

3 Thái độ:

- Giáo dục lịng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giói động vật, đặc biệt động vật có ích

4 Định hướng phát triển lực

Giúp học sinh phát triển lực chuyên biệt, quan sát

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Địa điểm thực hành HS: nghi chép, vợt,

III PHƯƠNG PHÁP: Thực hành

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới

Hoạt động 1: GV giới thiệu địa điểm tham quan: Địa điểm sân trường:

Một số động vật thường gặp: Chim, sâu, kiến, bướm, Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ cá nhân nhóm Trang bị người: mũ, giầy, dép quai hậu gọn gàng

Dụng cụ cần thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay

(10)

+ Vợt bướm, vợt thủy tinh, kẹp mẫu, chổi + Kim nhọn, khay đựng

+ Lọ bắt côn trùng

Hoạt động 3: Giới thiệu cách sử dụng dụng cụ

- Với động vật nước: dùng vợt thủy sinh vợt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay ( chứa nước)

- Với động vật cạn hay cây: trải rộng báo gốc rung cành hay dùng vợt để hứng, bắt  cho côn trùng bào nilông

- Với động vật đất : dùng kẹp mềm gắp cho vào túi nhựa - Với động vật lớn dùng vợt bướm bắt

Hoạt động 4: GV giới thiệu cách nghi chép Đánh dáu vào bảng Tr 205 SGK

Mỗi nhóm cử Hs ghi chép ngắn gọn đặc điểm

Cuối GV cho Hs nhắc lại thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết Hoạt động 5: Hs tiến hành tham quan trời 4 Củng cố:

- GV: nhận xét tinh thần, thái độ học tập Hs

- Căn cú vào báo cáo HS đánh giá kết học tạp Hs 5 Hướng dẫn nhà:

- Hướng dẫn ôn tập hè

V RÚT KINH NGHIỆM:

……… …………

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:57

Xem thêm:

w