1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Quan hệ Trung Quốc - Indonesia và tác động đến khu vực Đông Nam Á (2005-2015)

77 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 905,09 KB

Nội dung

Việc hai nước nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2013 dựa trên một số cơ sở sau: thứ nhất, về chính trị, đây là thời điểm sau khi Trung Quốc tổ chức Đại hội Đảng[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHÙNG THỊ KIM NGÂN

QUAN HỆ TRUNG QUỐC - INDONESIA

VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (2005-2015)

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHÙNG THỊ KIM NGÂN

QUAN HỆ TRUNG QUỐC - INDONESIA

VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (2005-2015)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 0206

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Cƣờng

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Mạnh Cƣờng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chƣa công bố dƣới hình thức nào trƣớc Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn chú thích nguồn gốc

(4)

LỜI CÁM ƠN

Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Mạnh Cường - người thầy khơng tận tình hướng dẫn tơi phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế gợi mở nhiều ý tưởng hay để tơi hồn thành luận văn, mà hết, cịn truyền cho tơi cảm hứng say mê đường nghiên cứu khoa học lâu dài

Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt PGS.TS Hồng Khắc Nam, Trưởng Khoa người trực tiếp truyền thụ phương pháp, kiến thức kĩ nghiên cứu quan hệ quốc tế cho chúng tôi, tất thầy, cô giảng dạy khố Cao học chúng tơi tất môn học

Tôi chân thành cám ơn ThS Ngô Tuấn Thắng đơn vị, cá nhân liên quan Nhà trường tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập

Cuối cùng, tơi xin cám ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… bên cạnh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập vừa qua

Luận văn sản phẩm q trình tập dượt nghiên cứu, tơi dành tâm huyết cịn thiếu kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp q báu thầy quan tâm đến chủ đề để tơi có hội học hỏi, hồn thiện

Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Học viên

(5)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ACFTA ASEAN - China Free Trade Agreement

Hiệp định tự thƣơng mại ASEAN - Trung Quốc ARF ASEAN Regional Forum

Diễn đàn khu vực ASEAN

ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á

CSIS Center for Strategic and International Studies Trung tâm Nghiên cứu chiến lƣợc quốc tế EU The European Union

Liên minh Châu Âu

FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức WTO The World Trade Organisation

(6)

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

(7)

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC 13

1.1 Một số vấn đề lý luận quan hệ đối tác chiến lược 13

1.2 Thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược giới 16

1.3 Một số đặc điểm quan hệ đối tác chiến lược giới năm đầu kỷ XXI 20

Tiểu kết chƣơng 23

CHƢƠNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC TRUNG QUỐC - INDONESIA (2005 - 2015) 24

2.1 Các yếu tố tác động đến quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia (2005 - 2015) 24

2.1.1 Cấp độ cá nhân 24

2.1.2 Cấp độ quốc gia 27

2.1.3 Cấp độ quốc tế 31

2.2 Thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia (2005 - 2015) 32 2.2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 32

2.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế - thƣơng mại 34

2.2.3 Trên lĩnh vực an ninh - quân 38

2.2.4 Trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục - khoa học công nghệ 40

2.3 Một số nhận xét quan hệ đối tác chiến lược đối tác chiến lược toàn diện hai nước 42

(8)

CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC

TRUNG QUỐC - INDONESIA ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á 46

3.1 Tác động đến cục diện khu vực Đông Nam Á 46

3.2 Tác động đến quan hệ ASEAN - Trung Quốc 53

3.3 Tác động đến sách đối ngoại Indonesia 56

Tiểu kết chƣơng 62

KẾT LUẬN 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

(9)

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

Bước sang thập kỷ thứ hai kỷ XXI, tình hình giới có nhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Cục diện địa trị, địa kinh tế giới có dịch chuyển mạnh mẽ với lên quốc gia châu Á Nhằm làm rõ thêm tình hình xu vận động quan hệ quốc tế đương đại, đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tác giả lựa chọn đề tài “Quan hệ Trung Quốc - Indonesia tác động đến khu vực Đông Nam Á (2005-2015)”, dựa lý sau:

Thứ nhất, quan hệ Trung Quốc - Indonesia mối

quan hệ quan trọng giới khu vực Trung Quốc Indonesia hai nước phát triển đầy tiềm năng, có vai trị địa trị lớn lên cục diện kinh tế - trị giới

Trung Quốc, với trỗi dậy kinh tế, quân sự, gia tăng sức mạnh mềm, từ cường quốc khu vực, vươn lên trở thành cường quốc giới, thách thức vai trò số Mỹ Indonesia - quốc gia có dân số lớn thứ tư, diện tích thứ 13 giới nước lớn Đông Nam Á - hồn tồn có tiềm để gia tăng ảnh hưởng khu vực giới Bước vào kỷ XXI, Indonesia có bước phát triển nhanh chóng ngày chứng tỏ vai trị khu vực Đơng Nam Á Xu hướng triển khai sách đối ngoại nước có ảnh hưởng đáng kể đến khu vực quốc tế

(10)

Thứ hai, quan hệ Trung Quốc - Indonesia có diễn biến phức

tạp, có ảnh hƣởng, tác động đến khu vực Đông Nam Á, cần đƣợc làm rõ Bản thân hai nước trình lên để khẳng định sức mạnh, vị trường quốc tế Trong q trình chiến lược đó, chắn hai bên nỗ lực phát triển, đổi mới, thử nghiệm bình diện, lĩnh vực, đối nội đối ngoại để tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia Trên bình diện đối ngoại, hai bên có nhiều sách hành động mới, để thực lợi ích quốc gia Do đó, cặp quan hệ có tính chất phức tạp, biến động nhanh chóng cần nghiên cứu sâu sắc

Thứ ba, cặp quan hệ quan trọng môi trƣờng an ninh –

chiến lƣợc Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Indonesia chƣa đầy đủ cập nhật Đại hội XII rõ phương hướng đối ngoại Việt Nam là: “Chú trọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, truyền thống với nước láng giềng, thúc đẩy quan hệ với đối tác lớn, đối tác quan trọng Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh” [1, tr.154] Để thực đường lối đó, Việt Nam khơng thể khơng tích cực đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu dự báo môi trường quốc tế, có mối quan hệ chủ chốt, xu thế, diễn biến đời sống quốc tế khu vực, từ thực chủ động tích cực hội nhập quốc tế, đón đầu thuận lợi hạn chế bớt rủi ro trình hội nhập Rõ ràng, Trung Quốc Indonesia đối tác xác định ưu tiên đường lối sách đối ngoại Việt Nam, vậy, việc nghiên cứu quan hệ hai nước vô cần thiết

Đặc biệt, bối cảnh Trung Quốc số nước ASEAN lên vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo, việc xem xét mối quan hệ Trung Quốc với Indonesia, nước cho có vai trị quan trọng hàng đầu ASEAN, mối quan tâm nước ngồi khu vực, có Việt Nam

(11)

của Đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu: Quan hệ đối tác chiến lƣợc mà hai nƣớc thiết lập đƣợc triển khai nhƣ 10 năm qua tác động nhƣ đến khu vực Đông Nam Á?

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Ở Việt Nam, quan hệ Trung Quốc - Indonesia vấn đề mẻ, chưa có cơng trình tiếp cận vấn đề Thậm chí, nghiên cứu Trung Quốc phong phú, cơng trình nghiên cứu Indonesia công bố lại không nhiều Các cơng trình nghiên cứu dạng sách chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ Trung Quốc với cường quốc Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ… hay ASEAN nói chung, cịn liên quan tới Indonesia hầu hết tác phẩm giới thiệu nét địa lý, lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội Indonesia vai trò nước ASEAN Như vậy, sách xuất bản, nói chưa có Việt Nam có nội dung quan hệ Trung Quốc - Indonesia

(12)

Ở nước ngoài, quan hệ Trung Quốc - Indonesia đề tài nhiều học giả quan tâm Về quan hệ trị - ngoại giao, kể đến số cơng trình gần như: Indonesia and China: The Politics of a troubled relationship Rizal Sukma (1999); Chinese policy toward Indonesia 1949-1967 David Mozingo (2007); “Indonesian response to the rise of China: Growing comfort amid uncertainties” Rizal Sukma (2009); Torn between Amercian and China: Elite perception and Indonesian foreign policy Daniel Novotry, Pasir Panjang (2010); “Indonesia-China relations: Challenges and Opportunities” Rahul Mishra and IrfaPuspita Sari (2010); China and the shaping of Indonesia, 1949-1965 Hong Liu (2011); “Variations on a theme: Dimension Ambivalence in Indonesia-China ties” Evan A Laksmana (2011); Indonesia, ASEAN, and the Rise of China: Indonesia in the Midst East’s Asia Dynamics in the Post-Crisis Global World SyamsulHadi (2012), “Indonesia-China's Diplomatic Relations after Normalization in 1990” Ahmad Syaifuddin Ruhri (2015)…

Trong Indonesia and China: The Politics of a troubled relationship (nhà xuất Routledge, London, 1999), học giả Rizal Sukma, Tiến sĩ, Giám đốc điều hành Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quốc tế (CSIS) Indonesia, kiêm cố vấn đối ngoại Tổng thống Indonesia Joko Widodo, phân tích nguyên nhân dẫn đến việc hai nước cắt đứt quan hệ ngoại giao năm 1967 sau định bình thường hố năm 1990 thay đổi sách đối ngoại Indonesia, chất chế độ trị Trật tự Mới vai trị Tổng thống Suharto Theo tác giả, việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hai nước phần nỗ lực Indonesia nhằm trì tính hợp pháp trị Chính phủ quân Trật tự Mới để chống lại nguy cộng sản Lý hai nước nối lại quan hệ cho thay đổi vai trị trị quân đội mục tiêu Tổng thống Suharto [39]

(13)

của Trung Quốc Indonesia yếu tố dẫn đến tan vỡ quan hệ ngoại giao hai nước Tác giả lý giải hai nước chuyển từ thù địch sang hồ bình lại chuyển sang thù địch Đáng ý, tác giả cho yếu tố định quan hệ ngoại giao hai nước lại diễn biến trị Indonesia, điều mà Trung Quốc khơng thể kiểm sốt [29]

Trong nghiên cứu “Indonesian response to the rise of China: Growing comfort amid uncertainties”, chương sách The rise of China: responses of Southeast Asia and Japan (Nhà xuất The National Institute for defense studies, Tokyo, Nhật Bản, 2009) Rizal Sukma, tác giả tóm lược tổng quan quan hệ Trung Quốc - Indonesia, phân tích sách đối ngoại Indonesia Trung Quốc sau năm 1998 đưa ba yếu tố tác động tới quan hệ Trung Quốc - Indonesia tương lai, là: (i) nhận thức xã hội cộng đồng người Hoa Indonesia, (ii) nhận thức giới tinh hoa Indonesia vai trị Trung Quốc Đơng Á; (iii) cách Trung Quốc giải bất đồng với Indonesia

Trong Torn between Amercian and China: Elite perception and Indonesian foreign policy (Nhà xuất bản: Institute of Southeast Asian Study, Singapore, 2010), tác giả làm bật nhận thức giới lãnh đạo Indonesia cần thiết phải giữ vững cân quyền lực chủ thể nhà nước khác hệ thống toàn cầu, mà đặc biệt cân Mỹ Trung Quốc Giới lãnh đạo Indonesia coi Trung Quốc thách thức mơ hồ, nhiên, nhận thức ngày tích cực hơn, lên Trung Quốc coi vừa hội, vừa thách thức [34]

(14)

Trong China and the shaping of Indonesia, 1949-1965, (nhà xuất NUS Press Pte Ltd, Singapore, 2011), tác giả Hong Liu giao thoa mặt nhận thức, sức mạnh, chủng tộc ngoại giao thời kỳ quan hệ hai nước ổn định từ năm 1949 đến 1965 Điều thể gia tăng sức mạnh mềm Trung Quốc phạm vi châu Á [25]

Trong nghiên cứu “Variations on a theme: Dimension Ambivalence in Indonesia-China ties” Evan A Laksmana (Havard Asia Quarterly, Spring, Vol.XIII, No.1, 2011), tác giả đưa bốn yếu tố nước dẫn đến định bình thường hố quan hệ với Trung Quốc Suharto, là: (i) thay đổi thể chế đất nước cần ổn định trị để phát triển kinh tế; (ii) thay đổi cấu lợi ích ngành kinh tế, đặc biệt giá dầu giảm khiến Indonesia phải tập trung nhiều vào công nghiệp chế tạo, hướng đến thị trường lớn Trung Quốc; (iii) thay đổi tương quan sức mạnh nội bộ, mà vai trị trị Suharto giúp ơng có khả xử lý nhóm chống đối Trung Quốc quân đội; (iv) khát vọng vươn lên thành cường quốc toàn cầu Indonesia đặt u cầu phải bình thường hố quan hệ với Trung Quốc [23, tr.24-31]

Trong nghiên cứu “Indonesia, ASEAN, and the Rise of China: Indonesia in the Midst East’s Asia Dynamics in the Post-Crisis Global World” SyamsulHadi (International Journal of China Studies, Vol 3, No (2012) p 151-166, 2012), tác giả chiến lược tăng cường hồ bình khu vực Trung Quốc có khả tác động đến quan hệ song phương Trung Quốc – Indonesia thời kỳ hậu Suharto Nghiên cứu triển vọng tươi đẹp mối quan hệ sau hai nước thiết lập khuôn khổ đối tác chiến lược hội Indonesia có Trung Quốc để giải vấn đề thị trường tài [18]

(15)

8/2015 Đại học Wahid Hasyim, Semarang, Indonesia, trình bày tổng quan quan hệ Trung Quốc - Indonesia từ bình thường hố, nhấn mạnh 10 năm qua giai đoạn quan hệ hai nước điều kiện tốt có, nhiên, bên cạnh thuận lợi, mối quan hệ cịn có nhiều thách thức Có bốn thách thức, là: (i) thâm hụt thương mại từ năm 2009; (ii) quan hệ ngoại giao nhân dân; (iii) tình trạng du học sinh Trung Quốc tới Indonesia; (iv) tranh chấp chủ quyền Trung Quốc số nước ASEAN [36]

Về quan hệ kinh tế hai nƣớc, kể đến số nghiên cứu như: “Indonesia - China economic relations: an Indonesian perspective” Raymond Atje Arya B Gaduh (1999), “Forging closer Sino-Indonesia Economic relations and policy suggestions” Wu Chongbo (2011), “China’s economic relations with Indonesia: Threats and opportunities” Anne Booth (2011), “The Rise of China Economic Power: China's Growing Economic Importance of Indonesia” Martina A Purba (2012), “China-Indonesia economic relations: Challenges and prospects” Zhao Hong (2013), “The political-economy of ASEAN-China FTA: an Indonesian perspective” Ignatius Ismanto Indra Krishnamurti (2014)…

Trong nghiên cứu “Indonesia - China economic relations: an Indonesian perspective” Raymond Atje Arya B Gaduh (CSIS working paper series, Indonesia, 1999), tác giả khẳng định gia nhập WTO Trung Quốc hình thành liên kết ASEAN+3 nhân tố thúc đẩy tăng cường hợp tác kinh tế hai nước Indonesia ủng hộ tham gia Trung Quốc WTO

(16)

của Trung Quốc; tiềm vị Indonesia, lợi nguồn nhân lực thị trường rộng lớn Indonesia; chào đón nguồn đầu tư từ Trung Quốc Indonesia; vai trò cầu nối cộng đồng người Hoa Indonesia; tác động Hiệp định tự thương mại Trung Quốc - ASEAN (ACFTA) Học giả dự báo, vài năm tới, đầu tư Trung Quốc vào Indonesia tiếp tục tăng đưa khuyến nghị sách kinh tế Indonesia, nên mời nhà đầu tư Trung Quốc tập trung vào lĩnh vực điện, nông nghiệp, thực phẩm, hạ tầng thương mại [11]

Trong nghiên cứu “China’s economic relations with Indonesia: Threats and opportunities” (Journal current of Southeast Asia Affairs, Vol.30, No.2, Germany, 2011), tác giả Anne Booth kim ngạch thương mại hai chiều hai nước tăng nhanh đáng kể từ năm 2000, xuất Indonesia vào Trung Quốc lại chủ yếu sản phẩm thô, nhập từ Trung Quốc hầu hết hàng chế tạo Tác giả đưa lợi so sánh ngắn hạn hai kinh tế, chủ yếu số vấn đề liên quan đến Indonesia [10]

Trong nghiên cứu “The Rise of China Economic Power: China Growing Importance to Indonesian Economy” (International Political Economy and Development (IPED), Indonesia, 2012), tác giả Martina A Purba kết luận, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đem lại lợi ích cho kinh tế Indonesia, biểu tinh thần thắng [35]

Trong nghiên cứu “China-Indonesia Economic Relations: Challenges and Prospects”, (ISEAS perspective, Vol.42, Singapore, 2013), tác giả Zhao Hong ra, thay đổi sau năm 1998 Indonesia sách “láng giềng thân thiện” “ngoại giao quyến rũ” dành cho nước Đông Nam Á Trung Quốc, quan hệ Trung Quốc – Indonesia có bước tiến đầy ý nghĩa Tuy nhiên, quan hệ kinh tế phát triển, hợp tác chiến lược hai nước chậm chạp [19]

(17)

2014), tác giả cho ACFTA tượng thú vị gắn liền với diễn biến kinh tế - trị khu vực Đông Á Indonesia phải chịu số tổn thất định ủng hộ ACFTA [20]

Tựu chung lại, nghiên cứu ngồi nước chủ đề cịn thiếu cơng trình cập nhật quan hệ Trung Quốc - Indonesia giai đoạn thiên niên kỷ Các nghiên cứu đa phần tập trung vào lĩnh vực trị, ngoại giao quan hệ kinh tế, thương mại, thiếu nghiên cứu đánh giá quan hệ hai nước lĩnh vực văn hoá, giáo dục, khoa học cơng nghệ, an ninh, qn Chưa có cơng trình nghiên cứu khung hợp tác đối tác chiến lược hai nước chưa rõ tác động quan hệ tới khu vực

Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu luận văn đánh giá mức độ quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia giai đoạn 2005-2015, tác động đến khu vực Đơng Nam Á

Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn triển khai nhiệm vụ sau: (i) Phân tích yếu tố tác động đến quan hệ Trung Quốc - Indonesia; (ii) Đánh giá thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia số lĩnh vực cụ thể; (iii) Đánh giá tác động quan hệ tới khu vực Đông Nam Á

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia tác động đến khu vực Đông Nam Á

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian, luận văn tập trung vào giai đoạn từ hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược 2005 đến hết năm 2015

(18)

đối ngoại Indonesia, không đề cập tác động tới Việt Nam phạm vi nghiên cứu

5 Phƣơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế chủ yếu tổng hợp, phân tích tình huống, so sánh, sở phương pháp tiếp cận vật biện chứng, khuôn khổ lý luận quan hệ quốc tế phổ biến đương đại 6 Những đóng góp đề tài

Về mặt học thuật, đề tài có đóng góp qua nhận định, đánh giá mới, cập nhật quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia

Về mặt thực tiễn, đề tài gợi mở cung cấp thơng tin, kiến nghị, hàm ý sách đối ngoại cho Việt Nam, đặc biệt khn khổ sách khu vực Đơng Nam Á, đến quan hệ Việt Nam với ASEAN, với Indonesia, với Trung Quốc

7 Kết cấu

Luận văn gồm chương:

Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ đối tác chiến lƣợc: trình bày khái niệm, đặc điểm quan niệm số lý thuyết quan hệ quốc tế chủ yếu khuôn khổ quan hệ “đối tác chiến lược”; phân loại số dạng quan hệ đối tác chiến lược phổ biến thực tiễn quan hệ quốc tế đương đại; tóm lược số đặc điểm phát triển hình thức quan hệ đối tác chiến lược giới năm đầu kỷ XXI

Chƣơng 2: Quan hệ đối tác chiến lƣợc Trung Quốc - Indonesia (2005 – 2015): phân tích làm rõ yếu tố tác động quan hệ Trung Quốc - Indonesia cấp độ; đánh giá thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia giai đoạn 2005-2015 lĩnh vực trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, an ninh - quân văn hóa - giáo dục - khoa học cơng nghệ; đưa số nhận xét, đánh giá thực chất quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc – Indonesia (2005-2015)

(19)

CHƢƠNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC

1.1 Một số vấn đề lý luận quan hệ đối tác chiến lƣợc

Đã có nhiều học giả đưa định nghĩa quan hệ “đối tác chiến lược”, sở định nghĩa hai thành tố “đối tác” “chiến lược” John Egan định nghĩa: “Đối tác bao hàm hai nhiều bên hành động để nâng cao hợp tác việc thực mục tiêu chung, xây dựng kênh/cơ chế giải bất đồng/tranh chấp, biện pháp thúc đẩy quan hệ, phương pháp đánh giá tiến chia sẻ thành tựu hợp tác” [13, tr.3] Theo Sin-Ming Shaw, “một mối quan hệ đối tác bao gồm gần gũi, bình đẳng, có có lại thoả thuận mục tiêu chung” [10] Như vậy, cách chung nhất, hiểu “đối tác” cộng tác, hợp tác mức cao số vấn đề cụ thể Hành động nhau, chung mục tiêu chung lợi ích tiêu chí quan hệ đối tác

“Chiến lược” quan trọng có tính tồn cục, then chốt có giá trị tương đối lâu dài mặt thời gian Đặc biệt, văn cảnh liên quan đến việc sử dụng sức mạnh quân sự, từ dùng để “tính tổng thể, để tạo khác biệt với chi tiết (chiến thuật); nghệ thuật sử dụng nguồn lực, kết hợp với giá trị đạo lý, để đạt mục tiêu [10, tr.46]

(20)

tính dài lâu mối quan hệ; trông đợi thay đổi hành vi bên quan hệ đối tác hướng tới tình bên có lợi [10, tr.49] Nhiều nước quan niệm “đối tác chiến lược” phải bao gồm tiêu chí sau: khơng cơng lẫn (i); không liên minh chống lại nước khác (ii); không can thiệp vào công việc nội (iii); phải có lịng tin lẫn (iv)

Quan hệ đối tác chiến lược có đặc điểm phong phú, thành phần, nội dung, hình thức, mức độ… hoàn toàn tuỳ theo sáng kiến bên Nó tổng hợp dạng quan hệ hợp tác có khả đẩy hợp tác nói chung bên tham gia mối quan hệ lên mức độ cao Tuy nhiên, khái niệm đối tác bao hàm khả mối quan hệ hợp tác không phát triển tiếp tục, bên khơng cịn tìm thấy lợi ích việc thúc đẩy quan hệ trình tương tác quan hệ đối tác dẫn đến va chạm quyền lợi với

Trong giải tần hợp tác, đối tác chiến lược nằm giữa: cao hợp tác thông thường chưa tới liên minh, khuôn khổ liên minh cũ giúp liên minh phát triển sâu chất phong phú nội dung [10, tr.154] Với nước có quan hệ lâu dài ổn định, việc triển khai quan hệ đối tác chiến lược thuận lợi khơng phải xây dựng từ đầu sở vật chất cần thiết cho hợp tác (như lòng tin, chế, nhân lực…) Với nước xây dựng quan hệ hợp tác sau giai đoạn căng thẳng thù địch, quan hệ nước chủ yếu vào giai đoạn “xây dựng lòng tin” bước việc phát triển quan hệ hợp tác Chung lợi ích để phát triển quan hệ triển khai tốt dự án cụ thể sở để phát triển quan hệ khuôn khổ đối tác chiến lược hình thức cao giai đoạn sau Đối tác chiến lược cơng cụ sách mà nước hay dùng để bổ sung cho hình thức hợp tác quan hệ đối ngoại Ngồi tầm quan trọng mà nước gắn vào mối quan hệ cụ thể, khuôn khổ đối tác chiến lược cịn nước ưa chuộng tính thiết thực, lâu dài mở

(21)

có nhận thức thống mục tiêu nguyên tắc phát triển đối tác chiến lược; (iii) có tảng pháp lý để xây dựng quan hệ đối tác chiến lược bên; (iv) phải thực quan tâm tới nhu cầu hợp tác nhiều lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược sở hai bên có lợi; (v) cần tính đến lợi ích để sẵn sàng nhân nhượng ủng hộ đối tác, trường hợp không mang lại lợi ích rõ ràng cho mình; (vi) khơng nên có hành động mang tính phân biệt tối hậu thư nhau; (vii) cần chủ động xây dựng quan niệm chung giá trị, dựa sở hệ thống trị đối tác; (viii) hiệu từ quan hệ đối tác chiến lược phải nhận ủng hộ quan tâm giới tinh hoa trị, cộng đồng xã hội nói chung đáp ứng nhu cầu mang tính sống cịn công dân nước đối tác [7]

Theo quan điểm chủ nghĩa thực, an ninh quốc gia động lực dẫn đến hợp tác nước với Nói cách khác, nước hình thành quan hệ đối tác để ứng phó với nguy đe doạ an ninh quốc gia Do vậy, quan hệ đối tác có mục đích đối phó với mối đe doạ chung chí tồn nước có chế độ trị hệ tư tưởng khác Theo logic chủ nghĩa thực, sách nhằm “thêm bạn bớt thù” sở việc nước có quan hệ đối tác với Theo đó, nội hàm hợp tác lý an ninh cân quyền lực Tuy nhiên, hợp tác nước tính chất lâu dài, khả chuyển hố bạn - thù thường xuyên

Theo quan điểm chủ nghĩa tự do, thể chế quốc tế tổ chức khu vực đẩy mạnh hợp tác nước với Chủ nghĩa tự làm sáng tỏ điều thể chế quốc tế đóng vai trị biến số độc lập, “chất xúc tác” cho hợp tác Điều có nghĩa quan hệ đối tác nước có tính tạm thời lệ thuộc lớn vào ý đồ nước lớn

(22)

Cả ba lý thuyết: chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự chủ nghĩa kiến tạo sử dụng để lý giải việc hình thành đối tác chiến lược quốc gia Tuy nhiên, chủ nghĩa thực chủ nghĩa kiến tạo xem cơng cụ phân tích thích hợp tương đồng lợi ích sắc lý quy định việc quốc gia thiết lập quan hệ đối tác với khoảng thời gian định số vấn đề cụ thể [10, tr.58]

1.2 Thực tiễn quan hệ đối tác chiến lƣợc giới

Quan hệ “đối tác chiến lược” quốc gia xuất bối cảnh Chiến tranh Lạnh kết thúc sau sụp đổ Liên bang Xô viết, hệ thống giới từ hai cực Xô - Mỹ chuyển thành cực Mỹ Trong bối cảnh cục diện quốc tế sau Chiến tranh Lạnh khiến quan hệ số nước rơi vào tình trạng bất định, “đối tác chiến lược” nước sử dụng cách để bảo vệ an ninh quốc gia Khơng vậy, “đối tác chiến lược” cịn cho quốc gia hội vươn tới không gian địa-chính trị mới, mở rộng ảnh hưởng ngồi giới

Trên giới có nhiều mối quan hệ đối tác chiến lược nước với nhiều mức độ khác Dạng quan hệ trở thành xu định hình quan hệ quốc tế đại Từ cường quốc đến nước nhỏ tích cực xây dựng mạng lưới đối tác chiến lược Trên giới, mơ hình quan hệ đối tác chiến lược thiết lập nước lớn với nhau, nước lớn với nước nhỏ, nước nhỏ với dạng quan hệ nước với tổ chức/nhóm nước…

Quan hệ đối tác chiến lƣợc nƣớc lớn

Bản thân quan hệ hợp tác nước lớn mang tính chất chiến lược vị nước lớn trường quốc tế, chúng có thiết lập văn kiện hợp tác cách thống, hay khơng Có thể kể đến số quan hệ đối tác chiến lược như: Mỹ - Nhật Bản, Mỹ - Trung Quốc, Nga - Trung Quốc, Đức - Trung Quốc…

(23)

quan trọng gắn bó quan hệ quốc tế Quan hệ đối tác xuất phát từ quan hệ liên minh hai nước, liên minh quân đóng vai trị nịng cốt Quan hệ liên minh có trước, quan hệ đối tác có sau Đối tác để làm liên minh, điều kiện hoàn cảnh quốc tế khu vực có nhiều nét Mặc dù hai nước khơng có tun bố riêng thoả thuận đối tác chiến lược chất, quan hệ có tính đối tác chiến lược thực chất

Quan hệ đối tác chiến lược Nga - Trung Quốc: Tháng 9/1994, hai bên thiết lập “Quan hệ đối tác mang tính xây dựng” Tháng 4/1996, hai bên nâng cấp quan hệ thành “Đối tác chiến lược hướng đến kỷ XXI” Quan hệ đối tác chiến lược Nga – Trung Quốc xây dựng số sở quan trọng như: (i) quan hệ láng giềng truyền thống; (ii) hai thị trường rộng lớn tiềm năng; (iii) nhu cầu hợp tác quân sự; (iv) nhu cầu tạo dựng trật tự giới đa cực, chống lại trật tự đơn cực Mỹ (v) nhu cầu chống khủng bố Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan Trung Á

Quan hệ đối tác chiến lƣợc nƣớc lớn với nƣớc nhỏ

Quan hệ đối tác chiến lược nước lớn với nước nhỏ hình thái quan hệ phổ biến Các nước lớn tìm cách thiết lập quan hệ với nước nhỏ nhiều mục đích khác nhau, chẳng hạn tìm cách mở rộng ảnh hưởng nước nhằm chống lại đối tượng cụ thể nhằm đạt hay nhiều ý đồ chiến lược khác Ngược lại, nước nhỏ cần dựa vào nước lớn để tìm kiếm chỗ dựa an ninh, chống lại đối tượng hay mục tiêu cụ thể mà khơng đủ sức, tìm kiếm ủng hộ kinh tế, trị… Thơng thường, hình thái đối tác có sở tồn bền vững hình thái khác nước lớn thường dồi tiềm lực ý chí trị để theo đuổi mục tiêu mình, cịn nước nhỏ muốn dựa vào lực nước lớn để theo đuổi mục tiêu phù hợp lợi ích quốc gia mình, hai bên khơng có cạnh tranh tiềm tàng quan hệ nước lớn

(24)

Argentina, Iran, Saudi Arabia… Mỹ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nước nhỏ Israel, Georgia, Indonesia, Kazakhstan, Uzbekistan, Ukraine, Afghanistan, Romania… Nga thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nước nhỏ Kazakhstan, Uzbekistan, Ukraine, Serbia, Azerbaijan, Armenia, Mông Cổ, Peru, Algeria… Có thể thấy, nước lớn tìm đến nước nhỏ khu vực địa-chính trị khác để thiết lập đối tác chiến lược, chí nước nhỏ ngầm hiểu thuộc phạm vi ảnh hưởng nước lớn khác Một số nước nhỏ có vị trí địa-chính trị quan trọng thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nhiều nước lớn Đó trường hợp Kazakhstan, Uzbekistan, Ukraine , nước thuộc “miền đất trái tim” theo học thuyết địa-chính trị Mackinder Quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc với Indonesia thuộc dạng quan hệ đối tác nước lớn nước nhỏ

Quan hệ đối tác chiến lƣợc nƣớc nhỏ

Trong thời đại tồn cầu hố phụ thuộc lẫn nhau, quốc gia đứng ngồi xu mang tính thời đại Thiết lập quan hệ đối tác chiến lược kiểu xu hướng Bên cạnh quan hệ đối tác chiến lược nước lớn với nhau, nước lớn nước nhỏ, nước nhỏ tích cực tìm đến với để thiết lập kiểu quan hệ Thường quan hệ thiết lập nước có liên quan, tương đồng với vị trí địa lý, truyền thống lịch sử, văn hoá, nhu cầu phát triển kinh tế… nhằm giúp phát triển tiềm năng, mạnh

(25)

Quan hệ đối tác chiến lƣợc nƣớc với nhóm nƣớc/ tổ chức Thơng thường, nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tổ chức thường nước lớn, Mỹ, Nga, Trung Quốc hay Nhật Bản… Các nước lớn thường nhằm tới mục tiêu đạt quan hệ đối tác chiến lược rộng lớn hơn, khơng bó hẹp lĩnh vực đơn Cịn nhóm nước hay tổ chức thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nước lớn lại mong tìm chỗ dựa kinh tế, an ninh, trị… mà nước lớn đem lại Nhược điểm loại hình quan hệ tính hiệu thấp tổ chức nhóm nước thường khó đạt đồng thuận khác dân số, diện tích, vị trí địa chiến lược, trình độ phát triển kinh tế, thể chế trị… thành viên Ví dụ loại hình quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - ASEAN, Nga - EU…

(26)

Về quan hệ đối tác chiến lược Nga - EU, quan hệ quan trọng, có vai trị định hình cấu trúc quan hệ quốc tế Năm 1994, hai bên ký kết Hiệp định đối tác hợp tác, hiệp định thức có hiệu lực vào tháng 12/1997 Trong năm 90 kỷ XX, quan hệ đối tác hai bên phát triển tốt đẹp với sách thân phương Tây Nga Từ năm 2000, với điều hành Tổng thống V Putin, Nga điều chỉnh sách đối ngoại theo hướng độc lập với châu Âu Bên cạnh mặt hợp tác, quan hệ đối tác có số tồn quan hệ Nga với số nước Baltic, vấn đề mở rộng EU phía Đơng, vấn đề dân chủ, nhân quyền, vấn đề lượng… Sau 10 năm, tháng 12/2007, Hiệp định đối tác hợp tác Nga – EU hết hiệu lực Hai bên tiến hành vòng đàm phán để xây dựng Hiệp định đối tác chiến lược chưa đạt kết cụ thể

1.3 Một số đặc điểm quan hệ đối tác chiến lƣợc giới những năm đầu kỷ XXI

Thứ nhất, quan hệ đối tác chiến lược phát triển bùng nổ số lượng Các quốc gia không kể lớn nhỏ phát triển loại hình quan hệ Đối tác mà quốc gia hướng tới đa dạng, từ nước láng giềng nước có khoảng cách địa lý xa xơi, từ nước có kiểu thể chế trị nước có nhiều khác biệt, từ đối tác nước đối tác nhóm nước… Bởi vậy, số lượng quan hệ đối tác chiến lược lớn

Trung Quốc nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược nhiều với khoảng 50 quan hệ đối tác chiến lược khắp năm châu, Nga có 30 đối tác chiến lược tương đương, Ấn Độ có khoảng 20 quan hệ đối tác, Mỹ có khoảng 20, Pháp Anh có 10, Liên minh châu Âu (EU) có khoảng 10… Việt Nam nước nhỏ có khoảng 15 quan hệ đối tác chiến lược

(27)

kỳ vọng bên Trong hình thức văn kiện hợp tác, hiệp định hình thức có mức độ ràng buộc chặt chẽ nhất, nhiên có thời hạn định, bất biến Thậm chí, hiệp định, bên hồn tồn có quyền đơn phương chấm dứt miễn có thơng báo cho bên cịn lại Hoặc có trường hợp Hiệp định đối tác chiến lược Nga - EU sau 10 năm hiệu lực từ 1997 đến 2007 gặp nhiều khó khăn việc ký kết lại hiệp định đối tác chiến lược thay cho hiệp định cũ hết hiệu lực vấn đề mâu thuẫn phát sinh hai bên

Thứ ba, hiệu thực chất quan hệ đối tác chiến lược không đồng Nhiều mối quan hệ đối tác chiến lược có tính chất hình thức, tức cam kết hồnh tráng, thực tế kết hợp tác lại khơng bật Ngược lại, có mối quan hệ không gọi thẳng tên đối tác chiến lược, chất mức độ hợp tác chiến lược lại cao Sự không đồng việc triển khai quan hệ đối tác chiến lược bắt nguồn từ khác biệt đáng kể nội hàm mối quan hệ đối tác chiến lược Việc thực triển khai cam kết thực tế tuỳ vào lực, quan điểm chiến lược bên thời điểm khác nhau, khác với thời điểm mà bên tuyên bố cam kết Do vậy, có mối quan hệ đối tác chiến lược phát triển mạnh mẽ liên tục nâng cấp lên mức độ cao dần, có mối quan hệ khơng tiến triển thêm gì, chí, có biến cố khiến quan hệ tụt dốc

(28)

Thứ tƣ, có nhiều loại hình quan hệ đối tác chiến lược hình thành thực tế như: đối tác chiến lược số lĩnh vực cụ thể, đối tác toàn diện, đối tác chiến lược, đối tác chiến lược toàn diện… theo mức độ tăng dần Đối tác chiến lược theo lĩnh vực khuôn khổ hai nước thiết lập muốn sâu hợp tác lĩnh vực cụ thể, mà hai bên có tiềm chia sẻ, có tính quan trọng chiến lược với an ninh, phát triển quốc gia hai bên Ví dụ, Việt Nam có hai đối tác chiến lược theo lĩnh vực Hà Lan, đối tác chiến lược quản lý nước, ứng phó với biến đổi khí hậu, nơng nghiệp an ninh lương thực (thiết lập năm 2010), Đan Mạch, đối tác chiến lược lĩnh vực biến đổi khí hậu, mơi trường, lượng tăng trưởng xanh (thiết lập năm 2011, năm 2013 nâng cấp thành đối tác toàn diện) Trong số quan hệ đối tác, hai bên thiết lập khn khổ đối tác tồn diện trước thiết lập khuôn khổ đối tác chiến lược, điều khơng có nghĩa mối quan hệ đối tác tồn diện nâng cấp thành đối tác chiến lược Đối tác chiến lược toàn diện mức độ quan hệ sâu sắc mà hai bên ký kết với Trung Quốc, nước có nhiều quan hệ đối tác chiến lược nhất, có khoảng 20 đối tác chiến lược tồn diện, có EU, Nga, Australia, Mexico, Peru, Nam Phi, Algeria, Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Đan Mạch, Serbia, Belarus, Kazakhstan, Indonesia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Malaysia Việt Nam (đối tác hợp tác chiến lược toàn diện)

(29)

Tiểu kết chƣơng

(30)

CHƢƠNG

QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC TRUNG QUỐC - INDONESIA (2005 - 2015)

Chương đánh giá thực chất quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia (2005 - 2015), làm rõ yếu tố tác động đến quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia thực trạng triển khai quan hệ đối tác chiến lược 10 năm qua

2.1 Các yếu tố tác động đến quan hệ đối tác chiến lƣợc Trung Quốc - Indonesia (2005 - 2015)

Quan hệ Trung Quốc - Indonesia có lịch sử lâu dài, thăng trầm phức tạp Sớm có quan hệ giao thương từ thời cổ đại, hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1950 (Indonesia nước Đông Nam Á thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc) Năm 1967, quan hệ đóng băng vấn đề mâu thuẫn sau 23 năm, năm 1990, bình thường hố trở lại Năm 2005, hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược năm 2013, nâng cấp thành khuôn khổ đối tác chiến lược toàn diện Giai đoạn 10 năm từ 2005 đến 2015 khoảng thời gian phát triển mạnh mẽ nồng ấm, gắn bó mối quan hệ kể từ thiết lập quan hệ Phần phân tích sau đưa yếu tố tác động dẫn đến việc hai nước thiết lập khuôn khổ đối tác chiến lược năm 2005 theo cấp độ: cá nhân, quốc gia quốc tế

2.1.1 Cấp độ cá nhân

Ở cấp độ này, yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ Trung Quốc - Indonesia bao gồm cá nhân lãnh đạo tối cao, khách, nhân vật có ảnh hưởng, đặc tính nhóm người dân nhân dân hai nước Phân tích cấp độ nhằm mối liên hệ yếu tố cá nhân người thúc đẩy việc nâng cấp quan hệ hai nước

(31)

của giai đoạn phạm vi nghiên cứu Nếu tính 10 năm này, thời gian nhiệm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào (đến tháng 3/2013) gần tương đương với thời Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono (đến tháng 10/2014), thời gian nhiệm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tương đương với thời Tổng thống Joko Widodo Điều có nghĩa phần lớn giai đoạn nghiên cứu quan hệ hai nước thời hai nhà lãnh đạo Hồ Cẩm Đào Susilo Bambang Yudhoyono Trong đó, Indonesia với thể chế cộng hịa tổng thống cho phép Tổng thống vừa có lễ quyền, vừa có thực quyền, tức vừa nguyên thủ quốc gia, vừa người đứng đầu phủ Do đó, dấu ấn cá nhân lãnh đạo lĩnh vực đối ngoại đậm nét so sánh với Trung Quốc với chế hoạch định sách đối ngoại tập thể máy cán cấp cao Đảng, thường Bộ Chính trị Thường vụ Bộ Chính trị

Có hai yếu tố xét từ góc độ cá nhân nhà lãnh đạo Hồ Cẩm Đào ảnh hưởng đến quan hệ Trung Quốc - Indonesia: Thứ nhất, kế nhiệm Giang Trạch Dân lên nắm quyền với sứ mệnh không dễ gánh vác, Hồ Cẩm Đào phải tập trung tạo môi trường ổn định, thuận lợi cho việc giải nhu cầu nội đất nước Do vậy, mối quan hệ đối ngoại Trung Quốc, có quan hệ với Indonesia, cố gắng giữ vòng ổn định phát triển tốt đẹp Thứ hai, phong cách ơn hồ hình thành từ sớm khiến Hồ Cẩm Đào có xu hướng thiên định đối ngoại mang tính ơn hồ, hồ dịu, có lợi cho phát triển mối quan hệ đối ngoại Trung Quốc, bao gồm quan hệ với Indonesia

(32)

định mối quan hệ với Trung Quốc Sự linh hoạt Susilo khiến quan hệ Indonesia Trung Quốc tiến bước nhanh dài thời gian mà Susilo cầm quyền: từ quan hệ đối tác nâng cấp lên quan hệ đối tác chiến lược, lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Mặc dù giới tinh hoa Indonesia có xu hướng thích quan tâm Mỹ tới khu vực khơng thích ý nghĩ vai trò thống trị Trung Quốc, họ tin tưởng cam kết Trung Quốc với khu vực cam kết Mỹ [13, tr.15] Trong bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế, trị quân sự, nhiều đảng phái đối lập coi trỗi dậy Trung Quốc mối đe dọa, kinh tế Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono lại nhìn nhận trỗi dậy hội nhiều thách thức

Khác với Hồ Cẩm Đào, Tập Cận Bình lại phong cách cứng rắn, đốn, ln tạo khác biệt Tập Cận Bình cho khơng gần gũi với cố vấn người tiền nhiệm, ông dựa nhiều vào suy nghĩ, kinh nghiệm thân để đưa định Nhóm cố vấn đối ngoại Tập Cận Bình cho bao gồm Lật Chiến Thư, Vương Kỳ Sơn, Lưu Hạc, Vương Hộ Ninh Thiếu tướng Lưu Nguyên, dư luận phương Tây đánh giá khó tiếp cận Chính điều dẫn tới nhiều sách đối ngoại Trung Quốc cho táo bạo, khó đốn trước, có sách Indonesia

(33)

Indonesia quan tâm nhiều đến kinh tế lớn, có Trung Quốc Thứ hai, Joko Widodo ủng hộ đa dạng xã hội Indonesia, có cộng đồng người Hoa - nhân tố quan trọng quan hệ Indonesia - Trung Quốc Cộng ơng có người gốc Hoa Đảng Dân chủ Indonesia - Đấu tranh (PDI-P) ông Đảng có thiện cảm với người gốc Hoa Ơng Joko Widodo bị coi người ủng hộ Đạo Thiên Chúa có nguồn gốc Trung Quốc Thứ ba, Joko Widodo có nguồn gốc thương gia Trước tham gia trường, ơng Joko Widodo người kinh doanh đồ gỗ nội thất Joko Widodo coi Trung Quốc đối tác chiến lược giúp Indonesia đạt lợi ích, đặc biệt đầu tư nước Như vậy, nguồn gốc thương nhân yếu tố khiến cho quan hệ Trung Quốc - Indonesia tốt

2.1.2 Cấp độ quốc gia

Trung Quốc cần thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Indonesia hai nguyên nhân Thứ nhất, kinh tế, Trung Quốc cần Indonesia để đáp ứng nhu cầu tài nguyên, mà đặc biệt lượng thị trường Việc gia nhập WTO vào tháng 12/2001 cho Trung Quốc hội to lớn để phát triển kinh tế khiến kinh tế nước thực “bùng nổ” Liên tiếp năm đầu kỷ XXI, kinh tế Trung Quốc phát triển nóng, mức tăng trưởng kinh tế năm từ năm 2001 đến năm 2005 8,3; 9,1; 10,0; 10,1; 11,4%; trung bình từ năm 2006 đến năm 2010 11,26% [45] Chính phát triển nóng kinh tế khiến Trung Quốc có nhu cầu lớn nguồn cung tài nguyên thiên nhiên và thị trường, bao gồm hàng hoá lao động

(34)

dầu lớn thứ 20 giới với trữ lượng khoảng 3,6 tỉ thùng nước sản xuất khí đứng thứ 11 giới thứ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương [26, tr.6]

Với dân số lớn thứ tư giới, (năm 2005 226 triệu người, năm 2015 254 triệu người [45], Indonesia trở thành thị trường tiềm mà Trung Quốc nhắm tới Đây không thị trường để tiêu thụ lượng hàng hoá khổng lồ mà Trung Quốc xuất sang, mà cịn nguồn nhân lực dồi tỉ lệ người độ tuổi lao động cấu dân số Indonesia lớn

Thứ hai, an ninh - trị, Indonesia có vị trí địa chiến lược đặc biệt quan trọng Trung Quốc Với vị trí địa chiến lược quan trọng Indonesia (cửa ngõ vào Ấn Độ Dương, Biển Đông Thái Bình Dương), có ảnh hưởng với Indonesia, Trung Quốc giữ vững an ninh khu vực eo biển Malắcca, nơi dòng dầu nhập từ Trung Đông châu Phi đến Trung Quốc qua tăng cường cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ khu vực Trong chiến lược “con đường tơ lụa biển”, Indonesia mắt xích quan trọng mà Trung Quốc cần chinh phục Dựa lý thuyết địa trị sức mạnh biển Mahan: “các quốc gia có xu hướng tìm kiếm xây dựng đòn bốt dọc đường đi”, chiến lược Trung Quốc vươn toàn cầu để trở thành cường quốc biển, Trung Quốc cần Indonesia để tiếp cận nguồn tài nguyên thị trường lớn nước

Indonesia có nhu cầu phải thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc Nguyên nhân kinh tế, Indonesia cần Trung Quốc cung cấp, đầu tư cấp vốn, cơng nghệ, hàng hóa, thị trường… Đặc biệt, Trung Quốc có khả hỗ trợ Indonesia lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Chính vậy, Indonesia có bước chuyển sách đối ngoại Trung Quốc, ngày thân thiện

(35)

Susilo Bambang Yudhoyono lên nắm quyền, thực sách đối ngoại “bạn bè rộng, khơng đối địch”, đồng thời tiếp tục trì đẩy mạnh sách thân thiện với Trung Quốc Bên lề Hội nghị thượng đỉnh G-20 Canađa, tháng 6/2010, Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono tuyên bố: “Trung Quốc đối tác quan trọng bạn tốt Indonesia” [44]

Tháng 10/2014, Tổng thống Joko Widodo lên nắm quyền, theo đuổi sách đối ngoại dân tộc chủ nghĩa, tập trung tìm kiếm lợi ích mối quan hệ song phương đồng thời có số điều chỉnh theo hướng nhấn mạnh lợi ích thiết thực người dân phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế Chính phủ Tổng thống Joko Widodo đặt ưu tiên cao việc phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc Theo đó, Indonesia tăng cường quan hệ với Trung Quốc nhằm tận dụng nguồn vốn, công nghệ Trung Quốc để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nước

Bên cạnh “biến số độc lập” kể trên, hai yếu tố có vai trị “biến số tác động” gồm (i) thay đổi thái độ người dân Indonesia Trung Quốc (ii) mở cửa trị q trình dân chủ hóa Indonesia Thực tế, bước sang kỷ XXI, hầu hết người dân Indonesia khơng cịn coi Trung Quốc nguy an ninh quốc gia ổn định nội bộ, đe doạ cấu trúc khu vực giới nữa, mà đối tác kinh tế Ngày nhiều người Indonesia coi Trung Quốc, so sánh với Mỹ, đối tác ngày tích cực Ví dụ, Bản điều tra thái độ tồn cầu Trung tâm Nghiên cứu PEW năm 2011 cho thấy, tỉ lệ người dân Indonesia có quan điểm tích cực Trung Quốc tăng từ 58% năm 2010 lên 67 % năm 2011, tỉ lệ Mỹ giảm từ 59% xuống 54% 46% người dân tin quan hệ Trung Quốc - Indonesia quan hệ quan trọng 10 năm tới, có 23% tin quan hệ Mỹ - Indonesia [34, tr.1]

(36)

Cộng đồng người Indonesia gốc Hoa nhân tố có vai trị quan trọng, nhiệt kế quan hệ Trung Quốc - Indonesia, thúc đẩy hợp tác hai nước Cộng đồng người gốc Hoa Indonesia cộng đồng người Hoa hải ngoại lớn Người Indonesia gốc Hoa ví “con ngựa thành Trojan” [8, tr.200] bên Indonesia sắc tộc thiểu số có ảnh hưởng dù có khoảng 1,7 triệu người, chiếm 0,9 % dân số

Trước đây, người Indonesia địa có tâm lý chống người gốc Hoa cộng đồng chiếm phần nhỏ dân số lại nắm giữ phần lớn tài sản kinh tế tư nhân Cuộc khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á năm 1997 khiến tâm lý chống người Hoa lên cao dẫn tới quan hệ hai nước căng thẳng Nhưng sau đó, Indonesia từ từ thay đổi thái độ với dân tộc Hoa

Chính thay đổi sách cộng đồng người Hoa dẫn đến quan hệ Trung Quốc - Indonesia thúc đẩy Năm 2000, Tổng thống Abdurrahman Wahid bỏ lệnh cấm tôn giáo phong tục người Hoa Năm 2002, Tổng thống Megawati Sukarnoputri định ngày Tết cổ truyền Trung Quốc ngày lễ thức quốc gia Năm 2006, luật pháp Indonesia cho phép người gốc Hoa tranh cử tổng thống Năm 2014, Tổng thống Yudhoyono thay đổi tên gọi thức để đất nước cộng đồng người Hoa Indonesia (thay “Tjina”, cách gọi từ thời Suharto, sau nửa kỷ, đổi thành “Tiong Hoa”) kí sắc lệnh để xố bỏ phân biệt đối xử người Indonesia gốc Hoa [38] Đây tín hiệu nồng ấm mà Indonesia phát ra, khiến mối quan hệ song phương trở nên gắn bó

(37)

Như vậy, yếu tố bên quốc gia cho thấy hai nước tìm đến khơng phải mối quan hệ truyền thống lâu dài mà chủ yếu để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Tính “đối tác” thể việc hai bên cần nhau, bổ sung cho hợp tác kinh tế Về chất, vấn đề kinh tế an ninh kinh tế quốc gia Điều thể quan điểm chủ nghĩa thực hợp tác quốc tế, vấn đề an ninh, mà cụ thể vấn đề an ninh lượng, an ninh hàng hải…

2.1.3 Cấp độ quốc tế

Thứ nhất, “khoảng trống quyền lực” địa trị khu vực châu Á sau Chiến tranh Lạnh với sụp đổ Liên Xô rút quân Mỹ không quân hải quân Philippines tạo hội cho Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng thúc đẩy quan hệ với nước khu vực Do tương quan lực lượng chưa đuổi kịp Mỹ, Trung Quốc với sách “giấu chờ thời”, xu hướng hồ dịu nói chung các thoả thuận cụ thể đạt Trung Quốc ASEAN, có Tuyên bố chung ứng xử bên Biển Đông - DOC (2002), Hiệp ước thân thiện hợp tác - TAC (2003)…, khiến giai đoạn Trung Quốc có cải thiện đáng kể quan hệ với nước Đông Nam Á so với giai đoạn trước Ngoại giao Trung Quốc có thay đổi thể chế, chuyển từ vị trí nước bên hệ thống quốc tế khứ sang làm nước thành viên hệ thống quốc tế Đến đầu kỷ XXI, Trung Quốc gia nhập hệ thống quốc tế hoàn toàn [5, tr.173]

(38)

Thứ ba, tình hình kinh tế giới đầu kỷ XXI có nhiều biến động mạnh, giới bước vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng nhiều thập kỷ qua Cuộc khủng hoảng từ năm 2009 làm biến đổi cục diện kinh tế giới, trung tâm kinh tế giới dịch chuyển từ phương Tây sang khu vực khác, đặc biệt phương Đơng, Trung Quốc lên quyền lực kinh tế mới, đóng vai trị đưa kinh tế giới vượt qua khủng hoảng Việc dẫn dắt nhiều hoạt động liên kết kinh tế sơi động rộng khắp yếu tố thúc đẩy hội hợp tác Trung Quốc với nước, có Indonesia Thứ tƣ, vấn đề an ninh phi truyền thống đặt yêu cầu phải hợp tác quốc gia để giải Hàng loạt vấn đề chống khủng bố, ứng phó với biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, thiên tai, thảm họa lên khiến quốc gia cộng đồng quốc tế, bao gồm Trung Quốc Indonesia cần phải có trách nhiệm chia sẻ chung tay giải Thậm chí, có vấn đề hai quốc gia này, ví dụ thảm họa sóng thần, động đất năm 2004 2006 Indonesia, hay thảm họa động đất Tứ Xuyên, Trung Quốc năm 2008 Các kiện khiến quốc gia có mối quan tâm chung quan tâm đến nhiều

Thứ năm, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ Trung Quốc - Indonesia Trung Quốc với “giấc mơ Trung Hoa”, mặt, muốn xây dựng mơ hình quan hệ nước lớn kiểu với Mỹ, mặt khác, thể cạnh tranh lớn với Mỹ địa bàn trọng yếu Với vai trò vị trí Indonesia khu vực, địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng mạnh mẽ hai cường quốc

2.2 Thực trạng quan hệ đối tác chiến lƣợc Trung Quốc - Indonesia (2005 - 2015)

2.2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao

(39)

Bang Quốc (2010), Thủ tướng Ôn Gia Bảo (2011) , Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Lý Thường Xuân (2012), Phó Thủ tướng Hồi Lương Ngọc (2012), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (2013)… thăm Indonesia tới Indonesia tham dự hội nghị quốc tế

Về phía Indonesia, Tổng thống Susilo Bamgbang Yudhoyono (2005, 2006, 2008, 2010, 2012), Phó Tổng thống Jusuf Kalla (2007, 2008), Chủ tịch Hội đồng hiệp thương nhân dân Taufiq Kiemas (2009), Phó Tổng thống Boediono (2010), Chủ tịch Hạ viện Marzuki Alie (2011), Tổng thống Joko Widodo (2014, 2015)… tới thăm Trung Quốc tới Trung Quốc tham dự hội nghị quốc tế

Không thực chuyến thăm tới nhau, nhà lãnh đạo hai nước tận dụng tối đa hội gặp gỡ bên lề diễn đàn đa phương nước khác Có thể kể đến việc Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono có gặp bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 Toronto (Canada) tháng 6/2010 [49]

(40)

Bên cạnh đó, hai nước mở rộng hợp tác lĩnh vực lãnh - ngoại giao Hai bên liên tiếp mở Tổng lãnh quán: Trung Quốc mở Tổng Lãnh quán Medan năm 2011, Denpasar năm 2014, Surabaya năm 2016 Indonesia mở Tổng Lãnh quán Hồng Công năm 2008, Thượng Hải năm 2012 Để trì quan hệ hợp tác trị hai nước, từ năm 2006 hai nước bắt đầu thiết lập chế đối thoại cấp Phó Thủ tướng Hai bên tổ chức đối thoại vào năm 2006, 2010, 2012 2013

Việc hai nước nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2013 dựa số sở sau: thứ nhất, trị, thời điểm sau Trung Quốc tổ chức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 16 với lên nắm quyền ơng Tập Cận Bình sách “một vành đai, đường”, thức trở thành sách quốc gia Nghi Trung ương Khoá 18; thứ hai, kinh tế, thời điểm năm 2012 năm Trung Quốc vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn Indonesia, điều tạo sở thực tiễn cho hai nước nâng cấp quan hệ; thứ ba, diễn đàn đa phương, năm 2012 lần ASEAN không tuyên bố chung dẫn đến việc Indonesia phải nước thuyết phục, bên cạnh đó, năm 2013 gia tăng tranh chấp Trung Quốc biển Đông Hoa Đông nên Trung Quốc thấy cần phải tăng cường quan hệ với đối tác quan trọng Indonesia để kiểm soát “cuộc chơi”; cuối cùng, sách xốy trục Mỹ gia tăng sức mạnh Nhật nhân tố khiến Trung Quốc phải tìm cách lơi kéo Indonesia

Như vậy, mặt trị - ngoại giao, giai đoạn 10 năm kể từ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, hai bên triển khai hợp tác chặt chẽ

2.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế - thƣơng mại

Từ năm 2005 đến năm 2015, quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc Indonesia phát triển mạnh mẽ, toàn diện nhiều lĩnh vực

(41)

hai bên ký kết Thoả thuận Hoá đổi tiền tệ song phương Nếu năm 2005, kim ngạch hai chiều đạt 16,8 tỉ USD, đến năm 2014, tổng kim ngạch thương mại hai nước đạt 48,23 tỉ USD, tăng gấp lần [46] Năm 2005, Trung Quốc thị trường xuất đứng thứ ba số thị trường xuất Indonesia sau Nhật Bản Hoa Kỳ, đến năm 2015, Trung Quốc vươn lên trở thành thị trường xuất lớn thứ hai Indonesia đối tác thương mại lớn Indonesia Nhập Indonesia từ Trung Quốc tăng mạnh Năm 2005, Trung Quốc nguồn nhập thứ hai Indonesia (sau Nhật Bản) từ năm 2009, Trung Quốc trở thành nguồn nhập lớn Indonesia

Tuy nhiên, trước năm 2008, Indonesia thặng dư thương mại với Trung Quốc, từ năm 2008 lại thâm hụt Kim ngạch thương mại hai nước thụt giảm mạnh hai năm 2014, 2015 Năm 2015 đạt 54,1 tỉ USD, tương đương gần 70% mục tiêu 80 tỉ USD mà hai bên đề tuyên bố chung khuôn khổ đối tác chiến lược Kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc với Indonesia năm 2015 nhiều so với số Trung Quốc với Malaysia (97,4 tỉ ), với Việt Nam (91,4 tỉ), với Singapore (80,6 tỉ), với Thái Lan (75,5 tỉ) [44]

BẢNG 2.1 KIM NGẠCH THƢƠNG MẠI HAI CHIỀU TRUNG QUỐC - INDONESIA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015

Đơn vị tính: tỉ USD Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Xuất

khẩu 8,3 9,4 12,6 17,1 14,7 21,9 29,2 34,2 36,9 39,0 34,3 Nhập

(42)

Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hai nước vào tương đối nhỏ Năm 2009, FDI Indonesia vào Trung Quốc khoảng 111,7 triệu USD, chiếm 2,4% tổng ASEAN6 vào Trung Quốc Năm 2011, FDI Trung Quốc 74,7 tỉ USD, lượng chảy vào ASEAN có 5,9 tỉ USD, vào Indonesia khoảng 592 triệu USD, chiếm 10% tổng FDI Trung Quốc vào ASEAN [21] Năm 2014, Trung Quốc đứng thứ số nguồn cung cấp FDI cho Indonesia với 6,79 tỉ USD [28]

Về du lịch, hai bên đẩy mạnh hoạt động hợp tác nhằm tăng cường số lượng du khách hai bên Chính phủ Indonesia thực thi nhiều biện pháp thu hút du khách Trung Quốc đến du lịch Indonesia, số lượng khách du lịch Trung Quốc đến Indonesia không ngừng tăng lên Nếu năm 2003, có 43 nghìn lượt khách Trung Quốc tới Indonesia, chiếm 0,9% lượng khách nước [16, tr.26] năm 2009, số du khách Trung Quốc đến Indonesia đạt 350 nghìn lượt người, năm 2010 đạt 400 nghìn lượt người, năm 2014 gần 960.000 lượt năm 2015 1,14 triệu lượt Hiện Trung Quốc đứng đầu lượng khách du lịch tới Indonesia

Về lƣợng, lĩnh vực hợp tác thành công Trung Quốc Indonesia lĩnh vực mà hai bên có khả bổ sung mạnh cho Trung Quốc cần dầu mỏ khí đốt Indonesia, ngược lại Indonesia cần thị trường lớn ổn định Trung Quốc Indonesia quốc gia cung ứng chủ yếu sản phẩm dầu thô, xăng, than, cao su, gỗ, dầu cọ sắt thép cho Trung Quốc [19, tr.139]

Một số điềm tồn tại:

(43)

Thứ hai, nguy từ việc xuất nguyên liệu thô Indonesia Indonesia chủ yếu xuất sang Trung Quốc sản phẩm lượng tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu nhập Trung Quốc sản phẩm công nghiệp chế tạo hàng tiêu dùng Sau số vụ việc, Indonesia có học kiểm sốt việc xuất tài nguyên thiên nhiên Từ trở thành nước nhập ròng dầu, Indonesia phải nhập dầu với giá đắt giá khí đốt Sự việc chí lại lơi làm vũ khí trị bầu cử 2009 khiến tình hình trị Indonesia căng thẳng

Thứ ba, lợi ích Indonesia nhận từ dự án đầu tư Trung Quốc thấp Bản chất đầu tư Trung Quốc vào Indonesia chủ yếu để giành nguồn lợi tài nguyên lượng nước Đầu tư vào dự án tài nguyên lượng thúc đẩy xuất máy móc Trung Quốc sang Indonesia Bên cạnh đó, dự án lượng tạo việc làm dự án lĩnh vực sản xuất chế tạo Trung Quốc trở thành nhà đầu tư hàng đầu nhiều quốc gia khu vực xếp hạng thứ 10 Indonesia tính thời điểm quý I năm 2015

(44)

Như vậy, thấy, có bước phát triển mạnh hợp tác kinh tế hai nước 10 năm quan hệ đối tác chiến lược, hợp tác kinh tế tồn nhiều vấn đề, chưa thực chất bắt đầu có dấu hiệu suy giảm

2.2.3 Trên lĩnh vực an ninh - quân

Từ 2005 đến 2015, hợp tác lĩnh vực an ninh quân Trung Quốc Indonesia có cung đồ thị phát triển với nhiều cung bậc Những năm đầu 10 năm này, quan hệ quân Trung Quốc Indonesia có phát triển đáng kể Trao đổi cấp cao quân đội quan Bộ Quốc phòng hai nước ngày mật thiết, hợp tác thiết thực thúc đẩy cách vững chắc, bao trùm lên lĩnh vực đào tạo, trang bị kỹ thuật, tập trận chung, an ninh biển, an ninh đa phương Chiến lược phát triển sức mạnh quốc phòng hai nước có nhiều điểm tương đồng Mỗi lớp lãnh đạo lên nắm quyền lại đưa sách liên quan đến an ninh - quốc phòng gia tăng ngân sách quốc phòng, trọng đại hoá quân đội mà đặc biệt lực lượng hải quân, có sáng kiến chiến lược biển

Hợp tác quốc phòng Trung Quốc - Indonesia tháng tư năm 2005, hai bên thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Từ năm 2006, hai bên tổ chức đối thoại an ninh - quốc phịng Kể từ Trung Quốc Indonesia trao đổi chuyến thăm cấp Bộ trưởng quốc phịng tổ chức viếng cảng thiện chí tàu hải quân Đến nay, hai bên tổ chức lần đối thoại (vào năm 2006, 2007, 2009, 2011, 2013)

Tháng 11/2007, Trung Quốc Indonesia ký thỏa thuận hợp tác quốc phịng quan trọng để chia sẻ cơng nghệ quốc phịng bán vũ khí Tuy nhiên, phải năm 2010, hai bên thông qua Kế hoạch hành động để triển khai hợp tác quốc phòng theo thoả thuận đối tác chiến lược Kể từ đó, hai bên tiến hành tập trận chung lực lượng đặc biệt họ Phi công Indonesia đào tạo Trung Quốc dựa mô máy bay Sukhoi, hai bên ký kết thỏa thuận hợp tác sản xuất tên lửa chống hạm C -705 [35]

(45)

Quốc (năm 2007), Tham mưu trưởng hải quân Indonesia thăm Trung Quốc tham dự kỷ niệm 60 năm thành lập hải quân Trung Quốc (năm 2009), Tham mưu trưởng lục quân Indonesia George Toisutta thăm Trung Quốc (năm 2010), Bộ trưởng Quốc phòng Indonesia Purnomo Yusgiantoro thăm Trung Quốc (năm 2011), Tư lệnh quân đội Indonesia, Tướng Moeldoko thăm Trung Quốc (năm 2014); Phía Trung Quốc có: Phó Chủ tịch Qn ủy Trung ương, Ủy viên Quốc vụ kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Tào Cương Xuyên thăm Indonesia hai bên ký kết Thỏa thuận hợp tác lĩnh vực quốc phịng – an ninh (năm 2008), Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Quách Bá Hùng thăm Indonesia (năm 2010), Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Phạm Trường Long sang thăm Indonesia (năm 2014)

Hợp tác lĩnh vực huấn luyện đào tạo, phối hợp diễn tập đạt nhiều tiến Trung Quốc nhiều lần mời quân đội Indonesia tham gia diễn tập nước tổ chức, đồng thời cử sĩ quan tới học tập Học viện tham mưu huy quân đội Indonesia Đặc biệt, tháng 6/2011, Quân đội Giải phóng Trung Quốc (PLA) Lực lượng Vũ trang quốc gia Indonesia (TNI) lần đầu tập trận chung Bangdung, Indonesia trận “Sharp Knife”

Hợp tác lĩnh vực cơng nghiệp quốc phịng hai nước bước đầu thiết lập Tháng 6/2012, Hội nghị hợp tác cơng nghiệp quốc phịng Indonesia - Trung Quốc tổ chức lần Jakarta, Indonesia Indonesia mua tên lửa đánh chặn Trung Quốc, đặc biệt 705 C-802, KRI Kujang 642, C-907

(46)

thuộc vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) quần đảo Natuna Indonesia Indonesia phản đối hành động thức nói rõ lập trường vấn đề trước Ủy ban Phân định ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc, tun bố đường đoạn khơng có sở pháp lý dựa theo luật pháp quốc tế Đồng thời, Indonesia tiến hành tăng cường lực lượng quân Từ cuối năm 2015, Trung Quốc lần va chạm với Indonesia liên quan đến hoạt động đánh bắt cá trái phép đưa tàu công vụ vào vùng EEZ Indonesia vào năm 2010 2013 Năm 2010, tàu tuần tra Indonesia bắt giữ tàu Trung Quốc đánh bắt cá trái phép, Trung Quốc phái tàu hành pháp chĩa súng máy vào tàu Indonesia buộc thả tàu cá Trung Quốc Tháng 3/2013, Indonesia tiếp tục bắt tàu cá ngư dân Trung Quốc đánh bắt trái phép, tàu hành pháp Trung Quốc lại đe đọa, buộc Indonesia phải thả ngư dân

Từ cuối năm 2015, với tuyên bố chủ quyền hành động quân hóa Trung Quốc biển Đơng, Indonesia có động thái đáp trả cứng rắn Indonesia nhanh chóng tăng cường lực lượng hải quân không quân phòng thủ vùng biển (với lực lượng tàu ngầm, tàu hộ vệ tàu tuần tra tốc độ cao), cho nổ tàu cá Trung Quốc, từ chối tập trận chung, mời Công ty Chevron Mỹ thăm dị khai thác dầu khí vùng biển Natuna

2.2.4 Trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục - khoa học công nghệ

Xác định lĩnh vực hợp tác quan trọng, hai bên thiết lập chế trao đổi văn hoá giao lưu nhân dân cấp Phó Thủ tướng lĩnh vực: giáo dục, khoa học - công nghệ, văn hoá, y tế, thể thao, du lịch, thiếu niên phương tiện truyền thông

(47)

Năm 2015, nhân kỷ niệm 65 năm quan hệ ngoại giao, đại sứ quán hai nước tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, trao đổi văn hóa, hội thảo giới thiệu quảng bá văn hóa, phối hợp sản xuất phim

Bên cạnh đó, hai nước có hoạt động trao đổi văn hóa khn khổ giao lưu văn hóa Trung Quốc ASEAN Tháng 7/2011, nhân kỷ niệm 20 năm Trung Quốc - ASEAN thiết lập quan hệ đối thoại, Trung Quốc tổ chức hoạt động “Cảm nhận Trung Quốc” loạt địa phương Indonesia, tổ chức hoạt động giao lưu nghệ thuật, biểu diễn võ thuật, triển lãm điện ảnh, trao tặng sách…, qua góp phần củng cố tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị lĩnh vực văn hóa - xã hội hai nước Trong năm 2014, "Năm giao lưu văn hóa Trung Quốc - ASEAN", hai nước thúc đẩy chương trình trao đổi học bổng nghệ thuật văn hóa cho giới trẻ hai nước nhằm tăng cường giao tiếp liên văn hóa hệ trẻ

Về giáo dục - đào tạo, hai bên tăng cường hoạt động hợp tác, trao đổi Tháng 12/2007, Trung Quốc mở Học viện Khổng Tử Indonesia, thúc đẩy việc dạy Hán ngữ tuyên truyền văn hóa Trung Quốc Indonesia Tháng 8/2010, Quý Châu, Trung Quốc, hai nước ký kết Biên ghi nhớ hợp tác giáo dục, nội dung hợp tác chủ yếu gồm trao đổi du học sinh giáo viên ngôn ngữ, trao đổi kinh nghiệm giáo dục sở cung cấp học bổng cho sinh viên đại học nghiên cứu sinh Tháng 7/2012, Hội nghị lần thứ Tổ công tác liên hợp giáo dục Indonesia - Trung Quốc tổ chức Indonesia [13, tr.49] Trung Quốc đẩy mạnh việc cung cấp học bổng cho học viên Indonesia khiến số lượng lưu học sinh Indonesia Trung Quốc tăng nhanh từ 2.563 người năm 2003 lên 7.926 người năm 2009, đứng thứ số 190 quốc gia có lưu học sinh học tập Trung Quốc Đến cuối năm 2015, theo thống kê Bộ Giáo dục Trung Quốc, số du học sinh Indonesia nước đứng thứ 5, sau Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản Nga [8]

(48)

phối hợp tổ chức hoạt động “Tuần khoa học kỹ thuật Indonesia - Trung Quốc” Jakarta, 120 trường đại học, quan nghiên cứu doanh nghiệp lĩnh vực khoa học - công nghệ hai nước tham gia hoạt động

Bên cạnh kết nhƣ trên, số tồn quan hệ hai nước lĩnh vực Thời gian gần đây, quan hệ giao lưu hợp tác hai nước lĩnh vực văn hóa - xã hội có bước phát triển rõ rệt lĩnh vực hợp tác hình thức hợp tác, nhiên, nhiều hoạt động hợp tác mang tính chất chiều Các sản phẩm văn hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường Indonesia, nhiên, khó tìm thấy sản phẩm văn hóa Indonesia thị trường Trung Quốc Lưu học sinh Indonesia sang du học Trung Quốc ngày tăng, nhiên, học sinh Trung Quốc học tiếng Indonesia Số lượng đoàn biểu diễn nghệ thuật Indonesia sang biểu diễn Trung Quốc

2.3 Một số nhận xét quan hệ đối tác chiến lƣợc đối tác chiến lƣợc toàn diện hai nƣớc

Trên sở đối chiếu thực trạng triển khai quan hệ hai nước nội dung cam kết văn kiện hợp tác mà hai bên ký kết đánh giá mức độ thực chất mối quan hệ so với quan hệ đối tác chiến lược giới nói chung, tác giả rút số nhận xét sau:

(49)

phương, số lượng lớn cam kết, thể gắn kết, đồng thời, việc thể chi tiết điều khoản phần thể sòng phẳng, tính tốn, chí thiếu niềm tin

Qua văn kiện ký kết, lãnh đạo hai nước thể mong muốn gia tăng vai trò quốc tế khu vực mối quan hệ Hợp tác phạm vi quốc tế khu vực ngày nhận thức rõ ràng nâng tầm quan trọng Nếu Tuyên bố chung việc thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược (năm 2005) chưa có mục “Hợp tác vấn đề quốc tế khu vực”, đến Kế hoạch hành động (năm 2010), mục tách thành mục riêng, đến Tuyên bố chung nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược tồn diện (năm 2013), mục chí nhấn đậm, hẳn mục khác Hai bên ngày trọng hợp tác liên quan đến Quốc phịng - an ninh Hàng hải, khơng gian khoa học - công nghệ Các vấn đề tách thành mục riêng văn kiện hợp tác

Hai là, nhìn chung quan hệ hợp tác hai nước thực bám sát định hướng, thực điều khoản cam kết hầu hết lĩnh vực văn kiện trị, an ninh - quốc phịng, kinh tế - thương mại - đầu tư, văn hoá - xã hội, luật pháp, du lịch, hàng hải, không gian, khoa học cơng nghệ… Quan hệ hai bên ngày tồn diện, thể đan xen lợi ích nhiều lĩnh vực Trong 10 năm triển khai quan hệ đối tác chiến lược, quan hệ hai nước giữ vòng ổn định phát triển đáng kể, đặc biệt kinh tế, ngoại giao, quân

(50)

trong quan hệ trị - ngoại giao làm tảng vững để phát triển kinh tế, ngược lại, phụ thuộc lẫn tăng cường hợp tác kinh tế tạo sở cho hợp tác trị - ngoại giao

(51)

Tiểu kết chƣơng

Trong lịch sử thăng trầm quan hệ Trung Quốc Indonesia, giai đoạn 10 năm kể từ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược năm 2005 đến năm 2015 khoảng thời gian phát triển lên cao mối quan hệ Có số yếu tố tác động, có vai trị thúc đẩy mối quan hệ phát triển, cấp độ cá nhân quan tâm liên hệ lãnh đạo nước nước kia, đặc biệt vai trò cộng đồng người Hoa Indonesia quan hệ hai nước; cấp độ quốc gia đáp ứng nhu cầu lẫn hai nước, đặc biệt kinh tế an ninh - trị; cấp độ quốc tế chủ yếu xu tồn cầu hố nhu cầu hợp tác quốc gia để ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống

Trong 10 năm (2005 - 2015), quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia phát triển nhanh chóng mức độ mở rộng lĩnh vực, từ trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, văn hoá - giáo dục đến lĩnh vực nhạy cảm an ninh quốc phòng Hợp tác kinh tế trở thành trọng tâm quan hệ hai nước, kim ngạch thương mại tăng mạnh Hợp tác lĩnh vực quân - an ninh tăng cường mạnh mẽ điểm đặc trưng giai đoạn so với giai đoạn trước

Bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia số tồn tại, hạn chế định lĩnh vực thiếu hụt niềm tin trị, tính chất bất cân xứng hợp tác kinh tế, số mục tiêu không đạt văn kiện hợp tác ký kết đặt

(52)

CHƢƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC TRUNG QUỐC - INDONESIA ĐẾN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Quan hệ Trung Quốc - Indonesia giai đoạn 2005-2015 có tác động đến cục diện khu vực Đông Nam Á, đến quan hệ ASEAN - Trung Quốc đến sách đối ngoại Indonesia

3.1 Tác động đến cục diện khu vực Đông Nam Á

Trƣớc hết, kết hợp tác quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc -

Indonesia giai đoạn 2005 - 2015 góp phần thúc đẩy tiến trình hợp tác khu vực Quan hệ Trung Quốc - Indonesia thành tố tác động đến cục diện khu vực Đông Nam Á Trong khu vực này, xét góc độ sức mạnh tổng hợp quốc gia, hai nước lớn Cả hai mạnh dân số, diện tích lãnh thổ, tài nguyên thiên nhiên, ổn định trị, đa dạng văn hoá… Hai nước khởi xướng, dẫn dắt có ảnh hưởng tới nhiều liên kết diễn đàn đa phương Do vậy, mức độ ổn định quan hệ có ảnh hưởng tới ổn định khu vực

Về kinh tế, hợp tác phát triển mau lẹ hai nước ủng hộ Indonesia vào chế mà Trung Quốc khởi xướng (đơn cử AIIB) góp phần cổ vũ xu hướng liên kết kinh tế Trung Quốc dẫn dắt khu vực Điều tạo động lực cho Đơng Nam Á nói riêng châu Á - Thái Bình Dương nói chung vai trị đầu tàu tăng trưởng kinh tế giới, góp phần gia tăng an ninh kinh tế cho khu vực Sự ổn định phát triển quan hệ hợp tác kinh tế hai nước phần ổn định phát triển kinh tế khu vực

(53)

Bên cạnh đó, quan hệ làm gia tăng can dự nước lớn vào

khu vực Các cường quốc Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia… giai đoạn có sách tăng cường quan hệ với Indonesia nói riêng tăng cường can dự vào Đơng Nam Á nói chung Điều chứng tỏ cường quốc coi trọng vai trò Indonesia, quan tâm có sắc thái khác Có thể thấy rõ lý Mỹ hay Ấn Độ chủ yếu liên quan đến cán cân quyền lực, Nhật Bản nghiêng nhiều kinh tế cịn Australia lý an ninh trị… Rõ ràng, Indonesia địa bàn tương đối tiêu biểu thể cạnh tranh nhiều cặp đối thủ trường quốc tế, đặc biệt cạnh tranh Mỹ - Trung, cạnh tranh Trung - Nhật

(54)

Việc lần Mỹ chấp nhận tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN - Mỹ Singapo vào tháng 11/2009 đánh dấu giai đoạn sách Mỹ Đơng Nam Á Năm 2009, Mỹ ký Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC), sau đó, năm 2010, bổ nhiệm đại sứ phái đoàn thường trực ASEAN Bên cạnh chế hợp tác an ninh song phương, từ năm 2005, Mỹ tham gia nhiều vào chế an ninh đa phương Đông Nam Á, đặc biệt đối thoại an ninh khuôn khổ ARF Thông điệp Liên bang 2012 Tổng thống Obama nhấn mạnh: “Chúng ta nói rõ nước Mỹ cường quốc Thái Bình Dương” chí coi bước tiến tiến trình dân chủ Myanmar “niềm hy vọng mới” Trong giai đoạn này, Mỹ củng cố lại quan hệ đối tác Đông Nam Á, tiếp tục tăng cường mối quan hệ đồng minh với Philippines, Thái Lan, Singapore, đồng thời tăng cường quan hệ với Indonesia, Malaixia, Việt Nam, Lào Campuchia

Không gia tăng can dự vào khu vực nói chung, Mỹ tích cực thúc đẩy quan hệ với Indonesia Mỹ tích cực tổ chức chuyến thăm viếng lẫn gặp gỡ bên lề kiện ngoại giao đa phương nguyên thủ Mỹ Indonesia Đáng ý Tổng thống Mỹ Barack Obama tới thăm Indonesia tới lần vào tháng 11/2010 tháng 11/2011 Tổng thống Indonesia Joko Widodo thăm Mỹ vào tháng 10/2015 sau thập kỷ khơng có ngun thủ quốc gia Indonesia thăm Mỹ So sánh với nước khác khu vực, tính đến cuối năm 2015, Indonesia nước mà Tổng thống Obama tới thăm hai lần, số nước Việt Nam, Lào Brunei, tính tới thời điểm đó, chí cịn chưa Tổng thống Mỹ thăm

(55)

Trong giai đoạn này, Nhật Bản tăng cường hợp tác kinh tế, đầu tư, viện trợ phát triển thức (ODA) cho Indonesia Từ năm 2010 đến 2015, tổng số vốn FDI Nhật Bản cho Indonesia tăng nhanh, đạt 14,9 tỉ USD Năm 2015, Nhật Bản đứng thứ ba đầu tư nước Indonesia, sau Singapore Malaysia [67] Trong dự án đường sắt cao tốc Jakarta - Bandung, tuyến đường sắt cao tốc Indonesia, Nhật Bản thể cạnh tranh gắt gao với Trung Quốc đưa cam kết đầu tư lên tới 4,4 tỉ USD, nhiên, mức đầu tư điều khoản Trung Quốc đưa hấp dẫn nên Nhật Bản không trúng thầu

Về mặt an ninh, Nhật Bản tăng cường đẩy mạnh hợp tác với Indonesisa Do vai trò eo biển Malacca quan trọng với Nhật Bản, giúp vận chuyển hàng trăm tỉ USD hàng hóa hàng năm, đồng thời giúp cho ngành cơng nghiệp dầu khí nước tiết kiệm hàng trăm triệu USD, nên Nhật Bản để mức độ hợp tác an ninh, quân với Indonesia Trung Quốc Indonesia quốc gia Đông Nam Á mà Nhật Bản mở Đối thoại quốc phòng 2+2 [41]

(56)

tục khẳng định nước ASEAN thị trường vô quan trọng, môi trường thuận lợi dành cho đầu tư mà cịn nhấn mạnh: việc phát triển trì ổn định ASEAN có ý nghĩa quan trọng an ninh Nhật Bản, có việc bảo đảm an tồn cho hàng hóa nước lưu thông qua khu vực Năm 2013, ODA Nhật Bản dành cho ASEAN đạt khoảng 22,53 tỉ USD, tăng 20% so với năm 2012, đứng sau Mỹ Thông qua khoản ODA, Nhật Bản muốn có thêm mối quan hệ chặt chẽ với nước khu vực, khẳng định diện Đơng Nam Á, tạo đối trọng với Trung Quốc địa bàn quan trọng

Đối với Nga, Chiến lược hướng Đơng mình, Nga đặc biệt coi trọng quốc gia Đông Nam Á, đặc biệt Indonesia Sự tiến triển quan hệ Trung Quốc - Indonesia (2005-2015) bối cảnh quan hệ Nga - Trung Quốc nồng ấm tạo cho quan hệ Nga với Indonesia nhiều thuận lợi Nga tranh thủ tăng cường quan hệ với Indonesia mặt trị - ngoại giao, kinh tế Nga chủ trương sẵn sàng hỗ trợ công nghệ giúp Indonesia phát triển lĩnh vực hàng hải theo sách trục hàng hải Tổng thống Joko Widodo, có việc cung cấp loại tàu, hệ thống theo dõi, giám sát thông minh, trung tâm dịch vụ hàng hải sở sản xuất phụ tùng, linh kiện chuyên dụng ngành hàng hải…

(57)

Đối với Ấn Độ, cạnh tranh Trung - Ấn khu vực dẫn tới Ấn Độ “quan sát viên” nhạy cảm với diễn biến quan hệ Trung Quốc - Indonesia Sau triển khai hai giai đoạn sách “hướng Đơng” giai đoạn tính từ năm 1991 đến khoảng năm 2002 chủ yếu tập trung vào nước Đông Nam Á, giai đoạn từ năm 2003 đến 2014 mở rộng sang số nước Đông Bắc Á Nam Thái Bình Dương, Ấn Độ chuyển sách “hướng Đơng” thành “Hành động phía Đơng”, khiến mối quan hệ Trung - Ấn Đông Nam Á trở nên phức tạp Tuy mức độ lệ thuộc kinh tế Ấn Độ với nước Đông Nam Á cịn thấp nước Đơng Nam Á lại muốn đưa Ấn Độ vào nhiều chế hợp tác an ninh song phương đa phương

Sự tăng cường quan hệ Trung Quốc - Indonesia khiến Ấn Độ muốn tăng cường quan hệ ảnh hưởng với Indonesia để gia tăng kiểm sốt vị trí địa trị quan trọng Indonesia eo biển Malacca, tuyến vận tải biển chiến lược từ Đông Á sang Ấn Độ Dương tới Nam Á, Trung Đông, Châu Phi, Châu Âu Nếu Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh tới Indonesia, có nghĩa có hội kiểm sốt tốt eo Malacca kiềm chế hải quân Trung Quốc Phát huy mạnh có nhiều mối tương đồng văn hóa tơn giáo, Ấn Độ tích cực thúc đẩy hợp tác với Indonesia lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, lượng an ninh Tuy khơng mạnh nguồn vốn để đầu tư vào sở hạ tầng Indonesia Trung Quốc hay Nhật Bản, Ấn Độ lại có mạnh cơng nghệ cao, vũ khí đại y học tiên tiến Đặc biệt, loại vũ khí cơng nghệ cao hàng đầu giới Ấn Độ chương trình phát triển hệ thống phịng thủ tên lửa đạn đạo AAD, hệ thống cảnh báo sớm EL/M-2075 Phalcon, máy bay tuần tra hàng hải P-8 Poseidon… thứ mà Indonesia muốn có hợp tác với Ấn Độ

(58)

khẩu với số nước Indonesia, Việt Nam, Singapore, Myanmar… Ấn Độ đẩy mạnh số hoạt động hợp tác với nước Đông Nam Á như hợp tác khai thác dầu khí với Việt Nam, tăng cường phát triển quan hệ với Mianma

Đối với Australia, tăng cường quan hệ Trung Quốc Indonesia nhân tố dẫn tới việc Australia gia tăng quan tâm vào khu vực Nhận thức vai trị địa trị ngày quan trọng nước Đông Nam Á, Australia chủ trương cải thiện quan hệ với số nước Đông Nam Á láng giềng, có quan hệ với Indonesia, quan hệ vốn thăng trầm phức tạp Là quan hệ đối tác toàn diện kể từ năm 2005, nhiên, quan hệ hai nước gặp nhiều sóng gió khiến hai bên nhiều lần triệu hồi đại sứ nước, ví dụ vụ việc liên quan đến vấn đề người tị nạn Indonesia sang Australia, việc Indonesia tử hình tội phạm ma tuý người Australia, vụ tình báo Australia nghe điện thoại Tổng thống Indonesia Tuy nhiên, sau đó, Australia nỗ lực để củng cố quan hệ song phương Sách trắng Quốc phòng năm 2009 Australia xác định bốn lợi ích chiến lược nước bảo đảm quan hệ láng giềng gần, có quan hệ với Indonesia Quan hệ song phương tốt đẹp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khơng hai nước mà khu vực, nhằm đẩy mạnh vai trò Australia khu vực toàn cầu

(59)

Là đồng minh Mỹ, nhiên sách đối ngoại Australia đánh giá góp phần thúc đẩy hợp tác Trung - Mỹ khôi phục ổn định khu vực Sách trắng Quốc phòng năm 2013 Australia nêu rõ: “Chính phủ (Australia) khơng coi Trung Quốc kẻ địch Thay vào đó, sách phủ nhằm khuyến khích Trung Quốc trỗi dậy hịa bình đảm bảo cạnh tranh chiến lược không dẫn tới xung đột”

Như vậy, vơ hình trung, tăng tốc quan hệ Trung Quốc - Indonesia khiến vai trị Indonesia vai trị ASEAN nói chung quốc gia khác khu vực nói riêng tăng lên đáng kể sách nước lớn Bên cạnh việc thúc đẩy quan hệ hợp tác mặt kinh tế, nước lớn muốn thiết lập chế hợp tác an ninh chặt chẽ, bao gồm an ninh kinh tế, với nước khu vực, bình diện song phương đa phương Khía cạnh an ninh mối quan hệ khiến cục diện khu vực trở nên phức tạp với cạnh tranh lớn nước lớn

3.2 Tác động đến quan hệ ASEAN - Trung Quốc

(60)

là sau ASEAN Trung Quốc ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện tháng 11/2002 để thiết lập Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định ACFTA có hiệu lực từ 1/1/2010 thực thi đầy đủ từ 1/1/2015 Từ năm 2009, Trung Quốc liên tục đối tác thương mại lớn ASEAN; ASEAN đối tác thương mại lớn thứ ba Trung Quốc từ năm 2011 Thương mại hai chiều ASEAN-Trung Quốc tăng từ 39,5 tỉ USD (năm 2000) lên tới 366,5 tỉ USD (năm 2014) đạt 450 tỉ USD năm 2015 ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên biển Đông tháng 11/2002 Phnom Pênh Sau 10 năm, ngày 21/7/2011, Bali, Indonesia, ASEAN Trung Quốc thống Hướng dẫn thực thi DOC Đây văn quan trọng, nhận thức chung quan trọng ASEAN Trung Quốc nhằm thúc đẩy xây dựng môi trường hịa bình, hữu nghị Biển Đơng Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN – Trung Quốc lần thứ 18 ngày 21/11/2015, ASEAN Trung Quốc tái khẳng định cam kết bảo đảm thực thi đầy đủ có hiệu DOC

Trong sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc, ASEAN đối tượng quan trọng Việc trì phát triển quan hệ tốt đẹp với ASEAN góp phần tạo lập mơi trường hịa bình, ổn định cho Trung Quốc tập trung phát triển kinh tế, mở rộng phạm vi ảnh hưởng, ngăn chặn ảnh hưởng Mỹ, Nhật Bản nước khác vùng đệm quan trọng Trung Quốc Báo cáo Đại hội XVII Đảng cộng sản Trung Quốc năm 2007 nhấn mạnh phương châm: “tiếp tục quán triệt phương châm ngoại giao thân thiện làm bạn với láng giềng, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác thực với láng giềng, tích cực triển khai hợp tác khu vực, tạo môi trường khu vực hịa bình ổn định, bình đẳng có lợi hợp tác có lợi”

(61)

ASEAN vấn đề kinh tế quốc tế Hợp tác với Trung Quốc tạo hội cho phát triển kinh tế nước ASEAN, làm tăng bổ sung cho nguồn đầu tư công nghệ cao cho ASEAN, tạo điều kiện cho tự hoá thương mại, góp phần mở rộng thị trường cho hàng xuất ASEAN Những hội phát triển kinh tế đối ngoại quay trở lại thúc đẩy cách tích cực cho hợp tác kinh tế nội khối ASEAN, giúp nước ASEAN phát huy lợi so sánh, tận dụng hiệu từ phân cơng lao động khu vực Về trị, hợp tác với Trung Quốc giúp củng cố trì mơi trường an ninh ASEAN, thúc đẩy trình hình thành an ninh chung khu vực, thúc đẩy gắn bó an ninh quốc gia với an ninh khu vực Cơ sở nhận thức an ninh chung xác lập làm giảm khả sử dụng quyền lực cứng quan hệ với nhau, kể từ phía nước lớn khu vực Về văn hoá-xã hội, hợp tác với Trung Quốc giúp ASEAN bổ sung làm giàu tri thức văn hoá dân tộc, cải thiện đời sống nhân dân y tế hay giáo dục, làm tăng hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy thân thiện nhân dân nước làm tăng vai trò ngoại giao kênh II ngoại giao kênh I, tác động tích cực cho quan hệ kinh tế an ninh-chính trị

(62)

Thơng qua tăng cường quan hệ với Indonesia, Trung Quốc gián tiếp tăng cường quan hệ với ASEAN, tăng cường vai trò, ảnh hưởng tổ chức Trong gặp gỡ với lãnh đạo Trung Quốc, nhà lãnh đạo Indonesia cam kết làm sâu sắc hợp tác với Trung Quốc nhiều lĩnh vực tích cực thúc đẩy phát triển quan hệ Trung Quốc-ASEAN Truyền thơng Indonesia tích cực tuyên truyền vai trò “Con đường tơ lụa biển kỷ XXI” Trung Quốc cầu nối Trung Quốc với nước Đông Nam Á [49] Bên cạnh đó, vấn đề chủ quyền biển đảo, Indonesia khơng phải bên tranh chấp, đóng vai trò cầu nối việc giải tranh chấp Trung Quốc với nước ASEAN Biển Đông Tuy nhiên, Indonesia nhìn nhận vấn đề Biển Đơng thách thức an ninh, tự hàng hải, hàng không khu vực Do vậy, Indonesia giữ vai trị “trung lập tích cực”, tham gia tích cực vào giải vấn đề Biển Đơng

Quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia 10 năm qua góp phần giúp quan hệ ASEAN - Trung Quốc có bước phát triển đáng kể, đặc biệt việc thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược ASEAN - Trung Quốc thực hoá Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)… Sự phát triển hợp tác Trung Quốc Indonesia, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, phận tranh hợp tác Trung Quốc với ASEAN Có thể nói, quan hệ Trung Quốc - Indonesia Trung Quốc - ASEAN giai đoạn tương đối đồng dạng với

3.3 Tác động đến sách đối ngoại Indonesia

(63)

cùng nước tập hợp lực lượng Á - Phi chống lại chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc áp đặt trật tự hai cực thời kỳ Chiến tranh lạnh Trong thời kỳ “Trật tự mới” Tổng thống Suharto, Indonesia có cách tiếp cận thực tế đưa khái niệm sách đối ngoại kiểu “các vịng trịn đồng tâm” tập trung khu vực châu Á - Thái Bình Dương, theo ưu tiên đối ngoại xếp theo khoảng cách địa lý với vòng trịn ASEAN, “hịn đá tảng” sách đối ngoại, vòng tròn nước láng giềng quan trọng Đơng Á vịng trịn ngồi nước cịn lại khu vực châu Á - Thái Bình Dương [3]

(64)

đa phương nói riêng Tầm nhìn chiến lược “cân động” đề xuất chủ đề ASEAN năm 2011 “Cộng đồng ASEAN cộng đồng quốc gia toàn cầu” giải pháp Indonesia cho tranh luận nội lựa chọn sách ASEAN sáng kiến giúp trì hịa bình, ổn định lâu dài khu vực châu Á - Thái Bình Dương đầy biến động

Trong bối cảnh cạnh tranh Trung - Mỹ có dấu hiệu gia tăng, liên kết khu vực ngày phát triển đa tầng nấc, Indonesia diễn tranh luận nhóm “ủng hộ ASEAN” (pro-ASEANists) nhóm “hậu ASEAN” (post-ASEANists) Tuy trí ASEAN tiếp tục ưu tiên đối ngoại hàng đầu Indonesia phải tiếp tục giữ vai trò “lãnh đạo” tổ chức khu vực này, song nhóm “hậu ASEAN” hồi nghi giá trị triển vọng thành công ASEAN Nhóm cho sách đối ngoại q coi trọng ASEAN trở ngại tham vọng đối ngoại rộng lớn Indonesia trường quốc tế lực quốc gia ngày gia tăng; đồng thời chia rẽ nội kéo dài làm suy yếu ASEAN tổn hại đến lợi ích quốc gia Indonesia Do đó, họ đề xuất ASEAN khơng nên “hịn đá tảng” sách đối ngoại quốc gia tầm trung Indonesia nước cần tăng cường phát huy vai trị, ảnh hưởng vượt ngồi khn khổ ASEAN phạm vi tồn cầu theo mơ hình “vòng tròn đồng tâm”

(65)

Thứ hai, quan hệ với Trung Quốc khiến Indonesia phải cân nhắc phương châm ngoại giao nước diễn đàn song phương đa phương Indonesia thực phương châm đối ngoại trì thống thúc đẩy phát triển quốc gia tranh thủ mở rộng quan hệ song phương, tích cực tham gia tổ chức, diễn đàn đa phương khu vực quốc tế, nhấn mạnh hợp tác thay cho đối đầu, phát triển kinh tế thay cho phiêu lưu trị, trọng tới hồ bình ổn định khu vực giới Ngoài ra, Indonesia chủ động thực sách cân nước lớn, coi trọng chủ nghĩa đa phương giải vấn đề quốc tế, khai thác cạnh tranh cường quốc để phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia Phương châm đối ngoại Ngoại trưởng Indonesia Marty khẳng định phát biểu sách đối ngoại năm 2013: “Trong giới mà tuỳ thuộc lẫn ngày tăng, việc giải xung đột, bất đồng phức tạp, ngoại giao Indonesia cố gắng góp phần tạo trì nhân tố hồ bình khu vực giới, phương châm đối ngoại không xuất phát từ thực tế quan hệ quốc tế nay, cịn kế thừa phương châm đối ngoại nêu Hiến pháp 1945 tạo trật tự quốc tế dựa tảng tự do, hồ bình cơng bằng” [9]

(66)

Về vấn đề Biển Đơng, Indonesia bên đóng vai trò trung gian hòa giải tranh chấp với Trung Quốc, đồng thời thúc đẩy biện pháp xây dựng lòng tin bên Tháng 7/2012, sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 45 lần không Thông cáo chung, Ngoại trưởng Indonesia Marty có chuyến cơng du loạt nước ASEAN để vận động ủng hộ sáng kiến ASEAN Tuyên bố điểm Biển Đông Hành động kịp thời dư luận quốc tế đánh giá cao trách nhiệm, vai trò quan trọng Indonesia vị thế, uy tín tổ chức ASEAN khả Indonesia làm cầu nối trung gian hòa giải, dàn xếp bất đồng nước khu vực Trong gặp với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN 24 Myanmar năm 2014, Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono đề nghị tạo điều kiện giúp Việt Nam liên lạc với Trung Quốc nhằm tìm giải pháp cho bất đồng biển xung quan vụ việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan nước sâu Hải dương 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Ngày 8/7/2010, khơng phải bên có u sách Biển Đông Indonesia gửi Công hàm kết luận đồ đường đứt khúc đoạn (đường lưỡi bò) Cơng hàm ngày 7/5/2009 Phái đồn thường trực Trung Quốc Liên hợp quốc hồn tồn khơng có pháp lý quốc tế ngược lại quy định Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) [47]

(67)

điểm Mỹ Nhiều nhà phân tích nhận định, hành động Indonesia chứng tỏ khẳng định muốn độc lập với phương Tây, đặc biệt Mỹ số vấn đề kinh tế trị giới

Đối với Việt Nam, Indonesia đối tác kinh tế, thương mại đầu tư quan trọng Về trị, Việt Nam nước Đông Nam Á mà Indonesia thiết lập quan hệ đối tác toàn diện Hai nước có mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp từ lâu tiếp tục đẩy mạnh hợp tác toàn diện lĩnh vực theo hướng thiết thực hiệu hơn, phương diện song phương đa phương Hai kinh tế vốn có nhiều lợi so sánh tương đồng quy mơ dân số, sức mua thị trường, có nét đặc trưng kinh tế để bổ sung cho Tuy nhiên, hợp tác kinh tế hai nước nhiều hạn chế, chưa đạt kỳ vọng Bảng số liệu kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Indonesia giai đoạn 2008-2014 cho thấy tổng kim ngạch thương mại hai chiều cịn thấp tăng chậm Điều cho thấy hai nước chưa có phụ thuộc vào kinh tế với Trong đó, Indonesia phụ thuộc nhiều vào kinh tế Trung Quốc Điều nhiều tác động đến khả cân nhắc lập trường Indonesia xử lý vấn đề phải lựa chọn Trung Quốc Việt Nam

BẢNG 3.1 KIM NGẠCH THƢƠNG MẠI HAI CHIỀU VIỆT NAM - INDONESIA GIAI ĐOẠN 2008 - 2014

Đơn vị tính: tỉ USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Xuất 0,7 0,7 1,4 2,3 2,3 2,4 2,8 Nhập 1,7 1,5 1,9 2,2 2,2 2,3 2,4 Nguồn:

http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/hiepdinhkhac/hstt-indonesia.pdf truy cập ngày 19/11/2016

(68)

Tiểu kết chƣơng

(69)

KẾT LUẬN

Sau Chiến tranh Lạnh, với thay đổi cục diện giới, quốc gia sử dụng “đối tác chiến lược” giải pháp phát triển mối quan hệ đối ngoại “Đối tác chiến lược” mối quan hệ hợp tác quan trọng vừa có tính hướng vào mục tiêu cụ thể, tính thời vụ, vừa có hàm ý mong muốn quan hệ lâu dài Những năm đầu kỷ XXI, quan hệ đối tác chiến lược bùng nổ, trở thành xu định hình quan hệ quốc tế đại, làm gia tăng tính đan xen, phức tạp quan hệ quốc tế Thời gian qua, quan hệ đối tác chiến lược phát triển mạnh mẽ số lượng, đa dạng nhiều mức độ loại hình Mơ hình quan hệ đối tác chiến lược thiết lập nước lớn với nhau, nước lớn với nước nhỏ, nước nhỏ với dạng quan hệ nước với tổ chức/nhóm nước… Thực tiễn kết triển khai quan hệ đối tác chiến lược giới có nhiều khác biệt, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố

Có thể nói, giai đoạn 2005 - 2015 quãng thời gian mà quan hệ Trung Quốc - Indonesia có bước tiến chưa có lịch sử kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao Trong 10 năm (2005 - 2015), quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia phát triển nhanh chóng mức độ mở rộng lĩnh vực, từ trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, văn hoá - giáo dục đến lĩnh vực nhạy cảm an ninh quốc phòng Dựa song trùng mặt lợi ích hai nước nhu cầu hợp tác nhằm phát triển nội lực, tạo dựng mơi trường khu vực hịa bình, ổn định để phát triển, nâng cao vị khu vực giới, hai nước đề phối hợp thực biện pháp hợp tác lĩnh vực song phương, đa phương để hướng tới lợi ích chiến lược chung

(70)

Về tác động đến khu vực Đông Nam Á, quan hệ đối tác chiến lược Trung Quốc - Indonesia (2005- 2015) mặt, góp phần thúc đẩy tiến trình hợp tác, mặt khác, làm gia tăng can dự nước lớn vào khu vực; tăng cường quan hệ ASEAN - Trung Quốc; điều chỉnh vị trí ASEAN sách đối ngoại Indonesia Trong tương lai ngắn hạn, quan hệ hai nước tiếp tục thúc đẩy theo khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược toàn diện mối quan hệ tốt đẹp khó xảy

(71)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội

2 Bạch Văn Hiếu (2012), Vai trị Inđơnêxia ASEAN dƣới thời tổng thống Susilo Bambang Yudhoyno, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội

3 Vũ Lê Thái Hồng – Lê Linh Lan (7/2014), “Vai trị ngoại giao đa phương sách đối ngoại quốc gia tầm trung: Trường hợp Inđônêxia”, Nghiên cứu quốc tế, tháng

http://nghiencuuquocte.net/2014/07/05/vai-tro-cua-ngoai-giao-da-

phuong-trong-csdn-cua-quoc-gia-tam-trung-truong-hop-cua-indonesia/ truy cập ngày 10/12/2015

4 Hoàng Lan (2015), “Trung Quốc cần phát triển kinh tế carbon thấp”, Nghiên cứu Biển Đông.vn

http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/4902-trung-quoc-can-phat-trien-nen-kinh-te-carbon-thap truy cập ngày 1/3/2016

5 Sở Thụ Long, Kim Vy (2013), Chiến lƣợc sách ngoại giao của Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

6 Lê Thế Mẫu (2016), “Nhận diện quan hệ đối tác chiến lược kỷ ngun tồn cầu hố hội nhập quốc tế”

http://tapchiqptd.vn/zh/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/nhan-dien-

quan-he-doi-tac-chien-luoc-trong-ky-nguyen-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te/9196.html truy cập ngày 3/1/2016

7 SunriseVietnam (2016), “Tuyển sinh học bổng thàn phần Trung Quốc năm 2016”, sunrisevietnam.com

http://www.sunrisevietnam.com/tin-chi-tiet/hoc-bong/tuyen-sinh-hoc-bong-toan-phan-trung-quoc-2016/678.html truy cập ngày

(72)

8 Thông xã Việt Nam (2013), “Thông điệp Tổng thống Indonesia nhân kỷ niệm ngày Quốc khánh”, Tài liệu tham khảo hàng ngày, 19/8/2013

9 Nguyễn Vũ Tùng, Hoàng Anh Tuấn (2006), Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế, từ lý thuyết đến thực tiễn, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội

Tiếng Anh

10 Anne Booth (2011), “China’s ecnonomic relations with Indonesia: threats and opportunities”, SOAS, University of London

http://www.soas.ac.uk/cseas/events/file72193.pdf truy cập ngày

20/12/2015

11 Wu Chongbo (2011), “Forging closer Sino – Indonesia economic relations and policy suggestions”, Institute of International Relations and Area Study, Ritsumeikan University, Japan

http://r-cube.ritsumei.ac.jp/bitstream/10367/3402/1/asia10_wu.pdf

truy cập ngày 7/1/2016

12 Xu Bu (2015), “Maritime Silk Road can bridge China-ASEAN cooperation”, The Jakarta Post

http://www.thejakartapost.com/news/2015/08/05/maritime-silk-road-can-bridge-china-asean-cooperation.html truy cập ngày 2/1/2016

13 John Egan (2000), Managing Partnership: Preventing and solving problem in strategic partnership, Allen & Unwin, Sydney

14 Peter Finn, 2007, Russia, Indonesia Set $1 Billion Arms Deal

http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2007/09/06/AR2007090601518.html

15 Foreign Minister of the Republic of Indonesia (2011), “Annual Press Statement of the Foreign Minister of the Republic of Indonesia Dr R.M Marty M Natalegawa”, kemlu.go.id

http://www.kemlu.go.id/sanfrancisco/id/arsip/pidato/Pages/ANNUA L-PRESS-STATEMENT-OF-THE-FOREIGN-MINISTER-OF-

(73)

16 Evelyn Goh, Sheldon Simmon (2008), China, the United State and South East Asia: Contending prospective on politics, security and economics, Routledge, London

17 Global Business Guide Indonesia (2015), What China’s Slowdown Means for Indonesia: An Investment Perspective, gbgindonesia.com

http://www.gbgindonesia.com/en/main/business_updates/2015/what_ china_s_slowdown_means_for_indonesia_an_investment_perspectiv

e_11305.php truy cập ngày 2/2/2016

18 SyamsulHadi (2012), “Indonesia, ASEAN, and the Rise of China: Indonesia in the Midst East’s Asia Dynamics in the Post-Crisis Global World”, International Journal of China Studies, Vol 3, No

https://ics.um.edu.my/images/ics/IJCSV3N2/syamsulhadi.pdf truy

cập ngày 10/10/2015

19 Zhao Hong (4/6/2013), “China - Indonesia economic relations: challenges and prospects, iseas perspective, Singapore

http://www.iseas.edu.sg/documents/publication/iseas_perspective_20

13_42_china_indonesia_economic_relations.pdf truy cập ngày

24/8/2015

20 Ignatius Ismanto, Indra Krishnamuri (2014): “The political economy of ASEAN – China FTA: An Indonesia Perspective”, Research report, University of Pelia Hararaapan, Karawaci, Indonesia

http://www.wti.org/fileadmin/user_upload/wti.org/7_SECO-WTI_Project/Publications/Final_Report_ACFTA 2014_.pdf truy

cập ngày 14/7/2015

21 Kankeiren (2016), “FDI in Indonesia: Japan Remains Committed to Invest”, indonesia-investments.com

http://www.indonesia-investments.com/news/todays-headlines/fdi-

(74)

22 Ika Krismantari (2012), “The return of Chinese-Indonesians”, The Jakarta Post

http://www.thejakartapost.com/news/2012/05/12/the-return-chinese-indonesians.html truy cập ngày 15/6/2016

23 Evan A Laksmana (2011), Havard Asia Quarterly, Spring, Vol.XIII, No.1

http://www.academia.edu/16313621/Variations_on_a_Theme_Dime

nsions_of_Ambivalence_in_Indonesia-China_Relations truy cập

ngày 1/9/2015

24 Hermanto Lim and David Mead (2011), “Chinese in Indonesia, a back ground study”, Electronic Survey Report 2011-028

http://www2.sil.org/silesr/2011/silesr2011-028.pdf truy cập ngày

25/7/2015

25 Hong Liu (2011), China and the shaping of Indonesia, 1949-1965, NUS Press Pte.Ltd, Singapore

https://englishkyoto-seas.org/wp-content/uploads/010312.pdf truy

cập ngày 12/10/2015

26 Takehiro Masutomo (15/8/2014), “Indonesia slowly changes its attitudes toward ethnic Chinese”

http://english.caixin.com/2014-08-15/100717450.html truy cập ngày

1/11/2015

27 Rahul Mishra, Irfa Puspita Sari (2010), “Indonesia-China relations: Challenges and Opportunities”, IDSA Brief, India

https://www.files.ethz.ch/isn/136917/IB_China-Indonesia.pdf truy

cập ngày 2/12/2015

28 Ministry of Commerce of Indonesia (2011), 2011 Statistics Bulletin of China’s outward FDI

29 David Mozingo (1965), Sino – Indonesian realtions: An over view, 1955-1965, Rand Corp, USA

30 David Mozing (2007), Chinese policy toward Indonesia 1949-1967, Equinox Publishing, London

(75)

32 Zhao Shengnan, Deng Yanzi (2015), “China, Indonesia sign deal to boost cooperation”, Chinadaily.com.vn

http://www.chinadaily.com.cn/china/2015-03/27/content_19928376.htm truy cập ngày 16/1/2016

33 Peter Nolan (2008), Capitalism and Freedom: The Contradictory Character of Globalisation, Anthem Press, London

34 Daniel Novotry, Pasir Panjang (2010), Torn between Amercian and China: Elite perception and Indonesian foreign policy, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore

35 Pew Research Center, (2011), “China Seen Overtaking U.S as Global Superpower”, Pewglobal.org

http://www.pewglobal.org/2011/07/13/china-seen-overtaking-us-as-global-superpower/ truy cập ngày 2/1/2016

36 Ahmad Syaifuddin Ruhri (2015), “Indonesia-China's Diplomatic Relations after Normalization in 1990”, Semarang, Indonesia

37 “Russian arms sales to Southeast Asia”, russiadefence.net

http://www.russiadefence.net/t1917-russian-arms-sales-to-south-east-asia

38 Yuri Sato (2003), Post-crisis economic reform in Indonesia: Policy for intervening in Ownership in historical perspective”, IDE research papers 4, Institute of developong economies, Japan External Trade Organization

39 Sukma Rizal (1999), Indonesia and China: The Polities of a troubled relationship, Routledge, Indonesia

https://www.questia.com/library/109271835/indonesia-and-china-the-politics-of-a-troubled-relationship truy cập ngày 2/12/2015

40 Rizal Sukma (2009), “Indonesia’s response to the rise of China: Growing comfort amid uncertainties”, The rise of China: responses of Southeast Asia and Japan

http://www.nids.go.jp/english/publication/joint_research/series4/pdf/

4-5.pdf truy cập ngày 25/12/2015

(76)

42 Susilo Bambang Yudhoyono (2009), “Inaugural Speech”, jakartaglobe.beritasatu.com

http://jakartaglobe.beritasatu.com/archive/sbys-inaugural-speech-the-text/ truy cập ngày 20/12/2015

43 Susilo Bambang Yudhoyono (1/6/2012), “An architecture for durable peace Indonesia the Asia-Pacific”, Shangri-La Dialogue Keynote Address, Sigapore

https://www.iiss.org/en/events/shangri%20la%20dialogue/archive/sl

d12-43d9/opening-remarks-and-keynote-address-9e17/keynote-address-7244 truy cập ngày 16/9/2015

44 Xinhua (2010), “Chinese, Indonesian leaders meet on G20 sidelines for cooperation”, People.cn

http://en.people.cn/90001/90776/90883/7041876.html truy cập ngày

1/9/2015

Trang web

45 Ngân hàng Thế giới: http://worldbank.org

46 Liên hợp quốc: http://comtrade.un.org/data/

47 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á: http://asean.org

48 Đại sứ quán CHND Trung Hoa Indonesia: http://id.china-embassy.org

49 Đại sứ quán CH Indonesia Trung Quốc: http://beijing.kemlu.go.id

(77) : : http://nghiencuuquocte.net/2014/07/05/vai-tro-cua-ngoai-giao-da- phuong-trong-csdn-cua-quoc-gia-tam-trung-truong-hop-cua-indonesia/ http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/4902-trung-quoc-can-phat-trien-nen-kinh-te-carbon-thap http://tapchiqptd.vn/zh/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/nhan-dien- quan-he-doi-tac-chien-luoc-trong-ky-nguyen-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te/9196.html http://www.sunrisevietnam.com/tin-chi-tiet/hoc-bong/tuyen-sinh-hoc-bong-toan-phan-trung-quoc-2016/678.html http://www.soas.ac.uk/cseas/events/file72193.pdf http://r-cube.ritsumei.ac.jp/bitstream/10367/3402/1/asia10_wu.pdf http://www.thejakartapost.com/news/2015/08/05/maritime-silk-road-can-bridge-china-asean-cooperation.html http://www.washingtonpost.com/wp-dyn/content/article/2007/09/06/AR2007090601518.html http://www.kemlu.go.id/sanfrancisco/id/arsip/pidato/Pages/ANNUA L-PRESS-STATEMENT-OF-THE-FOREIGN-MINISTER-OF- THE-REPUBLIC-OF-INDONESIA-DR.-R.M.-MARTY-M.-NATALE.aspx http://www.gbgindonesia.com/en/main/business_updates/2015/what_china_s_slowdown_means_for_indonesia_an_investment_perspectiv https://ics.um.edu.my/images/ics/IJCSV3N2/syamsulhadi.pdf http://www.iseas.edu.sg/documents/publication/iseas_perspective_2013_42_china_indonesia_economic_relations.pdf http://www.wti.org/fileadmin/user_upload/wti.org/7_SECO-WTI_Project/Publications/Final_Report_ACFTA 2014_.pdf http://www.indonesia-investments.com/news/todays-headlines/fdi- in-indonesia-japan-remains-committed-to-invest-says-kankeiren/item6578 http://www.thejakartapost.com/news/2012/05/12/the-return-chinese-indonesians.html http://www.academia.edu/16313621/Variations_on_a_Theme_Dimensions_of_Ambivalence_in_Indonesia-China_Relations http://www2.sil.org/silesr/2011/silesr2011-028.pdf https://englishkyoto-seas.org/wp-content/uploads/010312.pdf http://english.caixin.com/2014-08-15/100717450.html https://www.files.ethz.ch/isn/136917/IB_China-Indonesia.pdf http://www.chinadaily.com.cn/china/2015-03/27/content_19928376.htm http://www.pewglobal.org/2011/07/13/china-seen-overtaking-us-as-global-superpower/ http://www.russiadefence.net/t1917-russian-arms-sales-to-south-east-asia https://www.questia.com/library/109271835/indonesia-and-china-the-politics-of-a-troubled-relationship http://www.nids.go.jp/english/publication/joint_research/series4/pdf/4-5.pdf http://jakartaglobe.beritasatu.com/archive/sbys-inaugural-speech-the-text/ https://www.iiss.org/en/events/shangri%20la%20dialogue/archive/sl d12-43d9/opening-remarks-and-keynote-address-9e17/keynote-address-7244 http://en.people.cn/90001/90776/90883/7041876.html http://worldbank.org http://comtrade.un.org/data/ http://asean.org http://id.china-embassy.org http://beijing.kemlu.go.id http://nghiencuuquocte.net

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
2. Bạch Văn Hiếu (2012), Vai trò của Inđônêxia trong ASEAN dưới thời tổng thống Susilo Bambang Yudhoyno, Luận văn thạc sỹ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Inđônêxia trong ASEAN dưới thời tổng thống Susilo Bambang Yudhoyno
Tác giả: Bạch Văn Hiếu
Năm: 2012
3. Vũ Lê Thái Hoàng – Lê Linh Lan (7/2014), “Vai trò của ngoại giao đa phương trong chính sách đối ngoại của quốc gia tầm trung:Trường hợp của Inđônêxia”, Nghiên cứu quốc tế, tháng 7.http://nghiencuuquocte.net/2014/07/05/vai-tro-cua-ngoai-giao-da-phuong-trong-csdn-cua-quoc-gia-tam-trung-truong-hop-cua-indonesia/ truy cập ngày 10/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của ngoại giao đa phương trong chính sách đối ngoại của quốc gia tầm trung: Trường hợp của Inđônêxia”, "Nghiên cứu quốc tế
4. Hoàng Lan (2015), “Trung Quốc cần phát triển nền kinh tế carbon thấp”, Nghiên cứu Biển Đông.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc cần phát triển nền kinh tế carbon thấp”
Tác giả: Hoàng Lan
Năm: 2015
6. Lê Thế Mẫu (2016), “Nhận diện quan hệ đối tác chiến lược trong kỷ nguyên toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế”http://tapchiqptd.vn/zh/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/nhan-dien-quan-he-doi-tac-chien-luoc-trong-ky-nguyen-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te/9196.html truy cập ngày 3/1/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện quan hệ đối tác chiến lược trong kỷ nguyên toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
Tác giả: Lê Thế Mẫu
Năm: 2016
7. SunriseVietnam (2016), “Tuyển sinh học bổng thàn phần Trung Quốc năm 2016”, sunrisevietnam.comhttp://www.sunrisevietnam.com/tin-chi-tiet/hoc-bong/tuyen-sinh-hoc-bong-toan-phan-trung-quoc-2016/678.htmltruy cập ngày 5/2/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển sinh học bổng thàn phần Trung Quốc năm 2016”, "sunrisevietnam.com
Tác giả: SunriseVietnam
Năm: 2016
8. Thông tấn xã Việt Nam (2013), “Thông điệp Tổng thống Indonesia nhân kỷ niệm ngày Quốc khánh”, Tài liệu tham khảo hàng ngày, 19/8/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp Tổng thống Indonesia nhân kỷ niệm ngày Quốc khánh
Tác giả: Thông tấn xã Việt Nam
Năm: 2013
10. Anne Booth (2011), “China’s ecnonomic relations with Indonesia: threats and opportunities”, SOAS, University of Londonhttp://www.soas.ac.uk/cseas/events/file72193.pdf truy cập ngày 20/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: China’s ecnonomic relations with Indonesia: threats and opportunities”, "SOAS
Tác giả: Anne Booth
Năm: 2011
11. Wu Chongbo (2011), “Forging closer Sino – Indonesia economic relations and policy suggestions”, Institute of International Relations and Area Study, Ritsumeikan University, Japanhttp://r-cube.ritsumei.ac.jp/bitstream/10367/3402/1/asia10_wu.pdf truy cập ngày 7/1/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forging closer Sino – Indonesia economic relations and policy suggestions
Tác giả: Wu Chongbo
Năm: 2011
12. Xu Bu (2015), “Maritime Silk Road can bridge China-ASEAN cooperation”, The Jakarta Post Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maritime Silk Road can bridge China-ASEAN cooperation”
Tác giả: Xu Bu
Năm: 2015
15. Foreign Minister of the Republic of Indonesia (2011), “Annual Press Statement of the Foreign Minister of the Republic of Indonesia Dr.R.M. Marty M. Natalegawa”, kemlu.go.idhttp://www.kemlu.go.id/sanfrancisco/id/arsip/pidato/Pages/ANNUAL-PRESS-STATEMENT-OF-THE-FOREIGN-MINISTER-OF-THE-REPUBLIC-OF-INDONESIA-DR.-R.M.-MARTY-M.-NATALE.aspx truy cập ngày 3/11/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annual Press Statement of the Foreign Minister of the Republic of Indonesia Dr. R.M. Marty M. Natalegawa”, "kemlu.go.id
Tác giả: Foreign Minister of the Republic of Indonesia
Năm: 2011
16. Evelyn Goh, Sheldon Simmon (2008), China, the United State and South East Asia: Contending prospective on politics, security and economics, Routledge, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: China, the United State and South East Asia: Contending prospective on politics, security and economics
Tác giả: Evelyn Goh, Sheldon Simmon
Năm: 2008
17. Global Business Guide Indonesia (2015), What China’s Slowdown Means for Indonesia: An Investment Perspective, gbgindonesia.com http://www.gbgindonesia.com/en/main/business_updates/2015/what_china_s_slowdown_means_for_indonesia_an_investment_perspective_11305.php truy cập ngày 2/2/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: gbgindonesia.com
Tác giả: Global Business Guide Indonesia
Năm: 2015
18. SyamsulHadi (2012), “Indonesia, ASEAN, and the Rise of China: Indonesia in the Midst East’s Asia Dynamics in the Post-Crisis Global World”, International Journal of China Studies, Vol. 3, No. 2 https://ics.um.edu.my/images/ics/IJCSV3N2/syamsulhadi.pdftruycập ngày 10/10/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indonesia, ASEAN, and the Rise of China: Indonesia in the Midst East’s Asia Dynamics in the Post-Crisis Global World”", International Journal of China Studies
Tác giả: SyamsulHadi
Năm: 2012
19. Zhao Hong (4/6/2013), “China - Indonesia economic relations: challenges and prospects, iseas perspective, Singaporehttp://www.iseas.edu.sg/documents/publication/iseas_perspective_2013_42_china_indonesia_economic_relations.pdftruy cập ngày 24/8/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: China - Indonesia economic relations: challenges and prospects, "iseas perspective
20. Ignatius Ismanto, Indra Krishnamuri (2014): “The political economy of ASEAN – China FTA: An Indonesia Perspective”, Research report, University of Pelia Hararaapan, Karawaci, Indonesiahttp://www.wti.org/fileadmin/user_upload/wti.org/7_SECO-WTI_Project/Publications/Final_Report_ACFTA__2014_.pdf truy cập ngày 14/7/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The political economy of ASEAN – China FTA: An Indonesia Perspective”, "Research report
Tác giả: Ignatius Ismanto, Indra Krishnamuri
Năm: 2014
21. Kankeiren (2016), “FDI in Indonesia: Japan Remains Committed to Invest”, indonesia-investments.comhttp://www.indonesia-investments.com/news/todays-headlines/fdi-in-indonesia-japan-remains-committed-to-invest-says- Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI in Indonesia: Japan Remains Committed to Invest”, "indonesia-investments.com
Tác giả: Kankeiren
Năm: 2016
22. Ika Krismantari (2012), “The return of Chinese-Indonesians”, The Jakarta Posthttp://www.thejakartapost.com/news/2012/05/12/the-return-chinese-indonesians.html truy cập ngày 15/6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The return of Chinese-Indonesians
Tác giả: Ika Krismantari
Năm: 2012
45. Ngân hàng Thế giới: http://worldbank.org 46. Liên hợp quốc: http://comtrade.un.org/data/ Link
49. Đại sứ quán CH Indonesia tại Trung Quốc: http://beijing.kemlu.go.id 50. Dự án Nghiên cứu quốc tế: http://nghiencuuquocte.net Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w