- Có nhiều loại dây dẫn: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện được chia thành dây trần và dây bọc cách điện.. Đồng hồ đo điện.[r]
(1)Ngày soạn: 20/ 08/ 2019 Tiết 3 Ngày giảng: / 09/ 2019
BÀI 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
A Mục tiêu dạy: 1 Kiến thức:
- Công dụng số đồng hồ đo điện
- Phân biệt loại đồng hồ đo điện thông thường
2 Kĩ năng:
- Vận dụng đo đại lượng điện thực tế gia đình nguồn chiều xoay chiều
3 Thái độ:
-Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng
- Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học, theo qui trình đảm bảo an tồn - Có định hướng sau nghề nghiệp
4 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, đặc biệt hóa
5 Năng lực cần phát triển:
- Giúp HS hình thành phát triển lực: ngơn ngữ, tư duy, hợp tác, giải vấn đề
B Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, tranh vẽ đồng hồ đo điện, số đồng hồ đo điện vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn
- HS: Vở ghi, đọc nghiên cứu trước học
C Phương pháp – Kĩ thuật dạy học
- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm
D Tiến trình dạy - GD 1 Ởn định tở chức (1’): 2 Kiểm tra cũ (7’):
(2)- Có nhiều loại dây dẫn: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia thành dây trần dây bọc cách điện (3đ)
- Theo vật liệu làm lõi, dây dẫn điện có loại dây đồng dây nhôm(3đ)
- Dựa vào số lõi số sợi lõi có dây lõi, dây nhiều lõi, dây lõi sợi lõi nhiều sợi.(4đ)
GV: Cấu tạo cách sử dụng dây cáp điện? Ví dụ vật liệu cách điện? HS:
Cấu tạo (5đ)
- Cấu tạo gồm: phần chính;
+ Lõi cáp: thường làm đồng nhôm, + Vỏ cách điện: thường làm cao su, + Vỏ bảo vệ:
Sử dụng cáp điện (3đ)
- Các loại cáp dùng để truyền tảI điện từ nhà máy phát điện cho hộ đông người; truyền biến áp, cáp ngầm,
Ví dụ :sứ, gỗ, cao su, lưu hoá, chất cách điện tổng hợp (2đ)
3 Bài mới:
GV đặt vấn đề: Đối với nghề điện, động hồ đo điện sử dụng rộng rãi đóng vai trị quan trọng
Hoạt đợng (17’): Tìm hiểu đồng hồ đo điện
- Mục tiêu: HS biết phân loại, cơng dụng số kí hiệu đồng hồ đo điện - Đồ dùng: SGK, tranh ảnh minh họa, bảng nhóm
- Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nh óm
Hoạt đợng GV HS Nợi dung
GV: Em kể tên đồng hồ đo điện mà em biết?
HS: Kể số đồng hổ đo điện thông dụng
GV: Yêu cầu em khác bổ sung
Để hiểu rõ GV cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng 3.1 SGK
HS: Đại diện nhóm nhận xét chéo GV: Tại người ta phải lắp vôn kế ampe kế vỏ máy biến áp?
I Đồng hồ đo điện
1 Công dụng đồng hồ đo điện.
- Một số loại đông hồ đo điện: Ampe kế, Oát kế, Vôn kế, Công tơ, Đồng hồ vạn năng, Ôm kế
- Đại lưong cần đo đồng hồ đo điện: Cường độ dòng điện, điện trở mạch điện, công suất tiêu thụ mạch điện, điện tiêu thụ đồ dùng điện, điện áp
(3)HS: Để kiểm tra trị số định mức đại lượng điện mạng điện
GV: Công tơ điện lắp mạng điện nhà với mục đích gì?
HS: đo điện tiêu thụ
GV: Hướng dẫn rút kết luận
- Nhờ có đồng hồ đo điện, biết tình trạng làm việc thiết bị điện, phán đoán nguyên nhân hư hỏng, cố kỹ thuật
GV: Người ta dựa vào đại lượng cần đo mà phân loại đồng hồ đo điện theo bảng - GV: Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu học tập cho nhóm điền đại lượng cần đo
HS: Đại diện nhóm nhận xét chéo GV: Nhận xét nhóm rút kết luận Cho học sinh tìm hiểu kí hiệu đồng hồ ?
GV: Gọi HS lên bảng đọc kí hiệu
VD: Vơn kế thang đo 6V, cấp xác 2,5 sai số tuyệt đối lớn là:
6 2,5
= 0,15V 100
GV: Chia nhóm HS trang bị cho nhóm đồng hồ đo điện giải thích kí hiệu ghi mặt đồng hồ
HS: Phát biểu GV: Rút kết luận
điện, biết tình trạng làm việc thiết bị điện, phán đoán nguyên nhân hư hỏng, cố kỹ thuật
2 Phân loại đồng hồ đo điện
- Treo đáp án Bảng –
3 Một số kí hiệu đồng hồ đo điện
- Treo bảng -
+ F: Là tiết diện lõi dây dẫn
Hoạt động (16’): Tìm hiểu dụng cụ khí
- Mục tiêu: HS nắm đặc điểm công dụng dụng cụ khí - Đồ dùng: SGK,
(4)- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nh óm
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Chia lớp thành nhóm nhỏ từ 2- học sinh
GV: Cho nhóm làm làm tập Hãy điền tên công dụng dụng cụ khí vào trống bảng
HS: Làm việc theo nhóm
HS : Đại diên nhóm trình bày làm HS: nhận xét chéo làm
GV: Nhận xét rút kết luận
GV: Đưa số dụng cụ khí thơng thường để học sinh nhận biết nêu công dụng dụng cụ khí
II Dụng cụ khí.
1) Thước: dùng để đo kích thước , khoảng cách cần lắp đặt điện
2) Thước cặp: dùng để đo kích thước bao ngồi cảu vật hình cầu, trụ , kích thước lỗ, chiều sâu cảu lỗ, bậc
3) Panme: Là dụng cụ đo xác , đo chênh lệch kích thước tới 1/100 mm
4) Tuốc nơ vít: dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn, có loại: cạnh cạnh
5) Búa: để đóng tạo lực cần gán thiết bị lên tường trần nhà ngồi cịn để nhổ đinh
6) Cưa: dùng để cưa cắt loại nống nhựa , ống kim loại theo kích thước yêu cầu
7) Kìm: dùng để cắt dây dẫn thoe chiều dài định , để tuốt dây giữ dây dẫn cần nối
8) Khoan máy: để khoan lỗ gỗ bê tông để lắp đặt dây dẫn , thiệt bị điện
4 Củng cố (2’):
GV: Gọi 1- h/s đọc phần ghi nhớ SGK
GV: Nhận xét, đánh giá kết quả, khen thưởng nhóm, cá nhân tích cực tham gia hoạt động học tập
5 Hướng dẫn nhàvà chuẩn bị cho sau (2’):
- Nắm nội dung lí thuyết
- Bài tập: Hồn thiện tập tập
(5)E Rút kinh nghiệm: