1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Công nghệ 9 tiết 1-2 tuần 1-2

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 20,6 KB

Nội dung

- Học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.. - Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng5[r]

(1)

Ngày soạn: 15/ 08/ 2019 Tiết 1 Ngày giảng: /08/ 2019

BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG A Mục tiêu dạy:

1 Kiến thức:

- Biết vị trí, vai trị nghề điện dân dụng sản xuất đời sống - Biết số thông tin nghề điện dân dụng

- Biết số biện pháp an toàn lao động nghề điện dân dụng - Biết vật liệu điện, dụng cụ dùng lắp đặt mạng điện nhà

2 Kĩ năng:

- Biết số biện pháp an toàn lao động nghề điện dân dụng - Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người thiết bị

3 Thái độ:

-Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng

- Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học, theo qui trình đảm bảo an tồn - Có định hướng sau nghề nghiệp

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, đặc biệt hóa

5 Năng lực:

- Giúp HS hình thành phát triển lực: ngôn ngữ, tư duy, hợp tác, giải vấn đề

B Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu

Bản mô tả nghề điện dân dụng sách tham khảo Các tranh ảnh nghề điện dân dụng

- HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học , chuẩn bị số hát, thơ nghề điện

C Phương pháp – Kĩ thuật dạy học

(2)

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

D Tiến trình dạy - GD 1 Ởn định tở chức(1‘): 2 Kiểm tra cũ (4’):

GV giới thiệu chương trình Công nghệ 9:

- Công nghệ môn cơng nghệ thiên kĩ thuật có nhiều tiết thực hành - Để học tốt môn công nghệ em nên chuẩn bị yếu tố sau: sách giáo khoa, sách tập, dụng cụ thực hành theo mà giáo viên nhắc trước - Về lịch học: thời gian đầu học tiết/ tuần

- Trong tiết học có nội dung phải sử dụng sách giáo khoa, giáo viên nhắc em cịn nói chung em khơng nên ý vào mà tập trung làm việc theo hướng dẫn giáo viên

- Tiết học hôm học đầu tiên: Giới thiệu nghề điện dân dụng.

3 Bài mới:

Hoạt đợng 1: Tìm hiểu nghề điện dân dụng(12phút)

- Mục tiêu: Vai trị, vị trí nghề điện dân dụng sản xuất đời sống

- Đồ dùng: SGK, tranh ảnh minh họa

- Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, Chia nhóm

Hoạt đợng GV HS Nợi dung

GV: Cho học sinh đọc phần I cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:

- Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng HS: Hoạt động nhóm sau phút đại diện nhóm trình bày nội dung

GVBổ sung kết luận ý

I Vai trị, vị trí nghề điện dân dụng sản xuất trong đời sống

- Trong sản xuất đời sống hầu hết hoạt động gắn liền với việc sử dụng điện

- Nghề điện góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Hoạt động 2: Đặc điểm yêu cầu nghề điện(15phút)

(3)

- Đồ dùng: SGK,

- Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, trực quan

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt đợng GV HS Nội dung

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:

- Tìm hiểu nội dung lao động nghề điện

HS: Hoạt động nhóm sau phút đại diện nhóm trình bày nội dung

GV Bổ sung kết luận ý GV: cho h/s nghiên cứu làm tập SGK

GV: Kết luận

GV: Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường tiến hành môi trường ?

HS: Hoạt động nhóm sau phút đại diện nhóm trình bày nội dung

GV: Bổ sung kết luận

II Đặc điểm yêu cầu nghề 1 Đối tượng lao động nghề điện dân dụng.

2 Nội dung lao động nghề điện dân dụng.

- Lắp dặt mạng điện sản xuất sinh hoạt

- Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất sinh hoạt

- Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa , khắc phục cố xảy mạng điện, thiết bị điện

3 Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng.

- Bao gồm:

+ Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu chỉnh thiết bị mạng điện thường phải tiến hành : trời , cao, lưu động , gần khu vực có điện

(4)

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:

GV: Cho học sinh đọc phần SGK

GV: Tìm hiểu yêu cầu nghề người lao động

- Kiến thức - Kỹ năng: - Thái độ: - Sức khoẻ:

GV: Bổ sung kết luận

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm phát triển nghề điện tương lai HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả lời

GV: Bổ sung kết luận

GV: Em cho biết nghề điện đào tạo đâu?

HS: Thảo luận trả lời GV: Bổ sung kết luận

GV: Em cho biết nghề điện hoạt động đâu?

4.Yêu cầu nghề điện đối với người lao đợng.

- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12

- Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, nhà - Thái độ: An toàn lao động, khoa học, kiên trì

- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật

5.Triển vọng nghề.

6 Những nơi đào tạo nghề.

+ Ngành điện trường kĩ thuật dạy nghề

+ Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp

+ Các trung tâm dạy nghề huyện tư nhân

(5)

HS: Thảo luận trả lời GV: Bổ sung kết luận

4 Củng cố(5phút):

- HS: Trả lời câu hỏi:

+ Em cho biết nội dung lao động nghề điện dân dụng ? + Điều kiện làm việc nghề điện ?

5 Hướng dẫn nhà chuẩn bị cho sau(3’):

- Học theo SKG, ghi, trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị sau, sưu tầm mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện

E Rút kinh nghiệm:

(6)

BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

A Mục tiêu dạy: 1 Kiến thức:

- Học sinh biết số vật liệu dùng lắp đặt mạng điện nhà - Biết cách sử dụng số vật liệu thông dụng

2 Kĩ năng:

- Nhận biết số vật liệu thông dụng thực tế - Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người thiết bị

3 Thái độ:

-Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng

- Làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học, theo qui trình đảm bảo an tồn - Có định hướng sau nghề nghiệp

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, đặc biệt hóa

5 Năng lực cần phát triển:

- Giúp HS hình thành phát triển lực: ngôn ngữ, tư duy, hợp tác, giải vấn đề

B Chuẩn bị:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu

Chuẩn bị số mẫu dây dẫn điện cáp điện, số vật cách điện mạng điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học, chuẩn bị số hát, thơ nghề điện

C Phương pháp – Kĩ thuật dạy học

- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

(7)

GV: Nêu vị trí, vài trị nghề điện dân dụng đời sống? HS:

- Trong sản xuất đời sống hầu hết hoạt động gắn liền với việc sử dụng điện

- Nghề điện góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước GV: Đặc điểm yêu cầu nghề điện?

HS:

a Đối tượng lao động nghề điện dân dụng

- Các thiết bị lắp đặt, bảo vệ, sử dụng điện Mạng điện, b Nội dung lao động nghề điện dân dụng

- Lắp dặt mạng điện sản xuất sinh hoạt - Lắp đặt thiết bị phục vụ sản xuất sinh hoạt

- Bảo dưỡng vận hành, sửa chữa , khắc phục cố xảy mạng điện, thiết bị điện

c Điều kiện làm việc nghề điện dân dụng - Bao gồm:

+ Việc lắp đặt đường dây sửa chữa , hiệu chỉnh thiết bị mạng điện thường phải tiến hành : trời , cao, lưu động , gần khu vực có điện + Công tác bảo dưỡng , sửa chữa hiệu chỉnh thiết bị điện thường tiến hành nhà, điều kiện mơi trường bình thường

d u cầu nghề điện người lao động - Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hố 9/12

- Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, nhà - Thái độ: An tồn lao động, khoa học, kiên trì

- Sức khoẻ: Đảm bảo sức khoẻ, không bệnh tật e Triển vọng nghề

f Những nơi đào tạo nghề

+ Ngành điện trường kĩ thuật dạy nghề + Trung tâm kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp

+ Các trung tâm dạy nghề huyện tư nhân g Những nơi hoạt động nghề

3 Bài mới:

(8)

- Mục tiêu: HS biết phân loại, cấu tạo cách sử dụng dây dẫn điện - Đồ dùng: SGK, tranh ảnh minh họa, dây dẫn điện

- Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt đợng GV HS Nội dung

GV: Em kể tên số loại dây dẫn điện mà em biết?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Nhận xét Rút kết luận

GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động nhóm làm tập vào bảng 2.1 Trong phút Đại diện nhóm đứng lên trình bày GV: Nhận xét Rút kết luận

GV: Cho học sinh làm tập điền vào chỗ trống để học sinh trách nhầm lõi sợi, Đại diên học sinh trình bày bài:

GV: Nhận xét Rút kết luận

GV: Dây dẫn điện gồm phần? Lõi dây dẫn điện thường làm gì?

HS: Trả lời GV: Nhận xét

GV: Vỏ cách điện thường làm chất liệu gì?

HS: Trả lời GV: Nhận xét

I.Dây dẫn điện 1 Phân loại

- Một số loại dây dẫn điện: dây trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn nhiều sợi

- Tranh hình 2.1 ( Mẫu vật )

Có nhiều loại dây dẫn: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia thành dây trần dây bọc

cách điện.

- Theo vật liệu làm lõi, dây dẫn điện có loại dây đồng dây

nhôm

- Dựa vào số lõi số sợi lõi có dây lõi, dây nhiều lõi, dây lõi

một sợi lõi nhiều sợi.

-2 Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện.

(9)

GV: Em cho biết lớp vỏ cách điện dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau?

HS: Trả lời

GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện nhà người công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế mạng điện? HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M( nxf )

GV: Cho h/s đọc dây dẫn điện

3 Sử dụng dây dẫn điện.

- Lưu ý:

+ Lưu chọn dây dẫn thiết kế lắp đặt mạng điện nhà

+ Sử dụng dây dẫn điện sống ngày

- M( nxF )

+ M: Là lõi đồng + n: Là số lõi dây

+ F: Là tiết diện lõi dây dẫn

Hoạt động (8’): Tìm hiểu dây cáp điện

- Mục tiêu: HS nắm đặc điểm cấu tạo cách sử dụng dây cáp điện - Đồ dùng: SGK,

- Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân,

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, trực quan - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Cho học sinh liên hệ thực tế để kể cáp điện dùng đâu ?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Nêu cấu tạo dây cáp điện? HS: Trả lời

GV: Cho học sinh quan sát hình 2.4 đặt

II Dây cáp điện

- Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn bọc cách điện

1 Cấu tạo.

- Cấu tạo gồm: phần chính;

+ Lõi cáp: thường làm đồng nhôm,

+ Vỏ cách điện: thường làm cao su,

+ Vỏ bảo vệ:

(10)

câu hỏi mạng điện nhà dây cáp điện lắp đặt đâu?

HS: Quan sát nghiên cứu trả lời

- Các loại cáp dùng để truyền tảI điện từ nhà máy phát điện cho hộ đông người; truyền biến áp, cáp ngầm,

- Hình 2.4

- Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà

Hoạt động 3(6’): Đặc điểm yêu cầu nghề điện

- Mục tiêu: HS nắm đặc điểm yêu cầu nghề điện - Đồ dùng: SGK,

- Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân,

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề, trực quan - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Em hiểu vật liệu cách điện? HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Nhận xét Kết luận

GV: Tại lắp đặt mạng điện lại phải dùng vật cách điện?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Những vật cách điện phải đạt yêu cầu gì?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Cho h/s làm tập SGK để hiểu rõ thêm vật liệu cách điện mạng điện nhà

III Vật liệu cách điện

VD: sứ, gỗ, cao su, lưu hoá, chất cách điện tổng hợp,

- Đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu an toàn cho người thiết bị

- Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt

4 Củng cố (2’):

- HS: Trả lời câu hỏi:

+ Em nêu cấu tạo dây dẫn điện bọc cách điện ?

+ Em cho biết lớp vỏ cách điện thường có màu sắc khác ? + Trong q trình sử dụng ta cần ý điểm ?

(11)

- Học theo SKG, ghi, trả lời câu ? cuối bài, tìm đọc thêm số thơng tin dây điện điện dựa theo bảng 1, chuẩn bị sau dây cáp điện , sưu tầm mẫu dây cáp điện

- Chuẩn bị: Đọc trước 3: Dụng cụ dùng lắp đặt

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:47

w