1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Âm nhạc lớp 4 Tuần 6

3 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,99 KB

Nội dung

Âm thanh của đàn tì bà trong trẻo, tươi sáng, trữ tình…Có thể dùng đàn tì bà độc tấu hoặc sử dụng trong dàn nhạc dân tộc. Ứng dụng- sáng tạo[r]

(1)

Ngày soạn: 12 /10 /2020

Ngày giảng: 14, 15, 16, 17, 18 / 10 / 2020 TUẦN 6

*.*.* TIẾT - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

- GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Hs bước đầu làm quen với phân môn tập đọc nhạc

- Nhận biết hình dáng loại nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà

2 Kĩ năng:

- Hs đọc TĐN số 1, thể độ dài nốt đen, nốt trắng - Nghe nhận âm loại nhạc cụ

3 Thái độ:

- Qua học học sinh có thêm hiểu biết loại nhạc cụ dân tộc *Học sinh khuyết tật: - Có thể nhận biết số tên nốt có TĐN

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đàn phím điện tử -Đài, đĩa nhạc -Nhạc cụ gõ đệm

-Tranh ảnh minh họa nhạc cụ - Bảng phụ TĐN

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HS Khuyết tật 1 Khởi động

Khởi động: Trò chuyện theo tiết tấu - Gv gõ tiết tấu, Hs lắng nghe lặp lại Tiếp theo Gv hỏi Hs trả lời phù hợp với tiết tấu:

2/4: Đơn đen đen đen Gv: Em tên gì? Hs: Em tên Minh

- Hs lắng nghe, thực

hiện -Lắng nghe

hòa nhập bạn

(2)

1 Hình thành kiến thức mới a) Hoạt động 1: TĐN số 1

- Gv treo bảng phụ TĐN

? Bài TĐN số có tên nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ TĐN số 1:

? Bài TĐN số có hình nốt ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu TĐN số

- Gv cho hs đọc nhạc câu - Gv cho hs đọc nhạc toàn - Gv cho hs ghép lời

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ngược lại >Gv nhận xét

b)Hoạt động 2: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc.

- Gv treo tranh loại nhạc cụ lên bảng - Gv giới thiệu loại nhạc cụ: + Đàn nhị: có dây, âm đàn nhị gần gũi với giọng người, mơ tiếng gió, tiếng cười, tiếng chim hót…đàn nhị dùng dàn nhạc dân tộc, ca kịch như: Tuồng, Chèo, Cải lương…

+ Đàn tam: có dây, màu âm đàn tam tươi sáng, vang ấm, có khả diễn tả nhạc diệu sôi nổi, khoẻ khoắn, trầm hùng rộn rã…đàn tam dùng dàn nhạc dân tộc xưa

- Hs quan sát bảng phụ

- Đô-Rê-Mi-Son-La - Hs luyện tập cao độ

- Hình nốt đen hình nốt trắng

- Hs luyện tập tiết tấu

- Hs đọc nhạc - Hs ghép lời - Hs thực

- Tổ đọc nhạc, ghép lời

- Hs lắng nghe - Hs quan sát

- Hs lắng nghe

nhưng khơng thuộc hết tên nốt Hoặc khơng đọc cao độ nốt nhạc

-Có thể đọc tên nốt gõ khơng tiết tấu

( ngược lại)

-Lắng nghe quan sát

(3)

+ Đàn tứ: có dây, tiếng đàn tứ sáng sủa, trẻo, nghe đanh Đàn tứ có khả thể nhạc vui tươi, sáng, sơi Nó sử dụng rộng rãi dàn nhạc dân tộc Kinh, số dân tộc miền núi như: H`mông, Pu-péo…

+ Đàn tì bà: có dây phím Âm đàn tì bà trẻo, tươi sáng, trữ tình…Có thể dùng đàn tì bà độc tấu sử dụng dàn nhạc dân tộc ? Em cho biết đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà có dây?-> Gv nhận xét 3 Ứng dụng- sáng tạo

- Em hát hát cho người gia đình nghe

- Tích cực tham gia hát bạn lớp khởi động tiết học tham gia hát cộng đồng

? Nhắc lại nội dung học?

- NHắc HS nhà ôn hát, chuẩn bị

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- HSTL:Đọc TĐN số1, GT nhạc cụ dân tộc

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w