+ Gãp phÇn hoµn thiÖn c¬ cÊu kinh tÕ chung cña vïng.. - Tuy nhiªn, qu¸ tr×nh trªn diÔn ra cßn chËm.[r]
(1)1 bộ giáo dục đào tạo
- chớnh thc
Đáp ¸n – thang ®iĨm
đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2004 -
Môn: ĐịA Lí , Khối C (Đáp án - Thang điểm có 03 trang)
Câu ý Nội dung Điểm
I Cơ cấu ngành công nghiệp 3,5 điểm
1 c cấu ngành công nghiệp n−ớc ta t−ơng đối đa dạng chuyển biến ngày hợp lí (2,5 điểm)
a Cơ cấu ngành công nghiệp t−ơng đối đa dạng (1,0 điểm)
- N−ớc ta có đủ ngành cơng nghiệp quan trọng - Các ngành công nghiệp (CN) đ−ợc chia thành nhóm chính: CN l−ợng, CN vật liệu, CN sản xuất công cụ lao động, CN chế biến và sản xuất hàng tiêu dùng
0,25 0,25
- Nêu ngành chủ yếu nhóm (0,5 điểm)
+ Ngành công nghiệp lợng gồm: công nghiệp điện, công nghiêp khai thác than, công nghiệp dầu khí
+ Ngành công nghiệp vật liệu gồm: công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá chất, công nghiƯp vËt liƯu x©y dùng
+ Ngành công nghiệp sản xuất công cụ lao động gồm: cơng nghiệp khí, cơng nghiệp điện tử
+Ngành công nghiệp chế biến sản xuất hàng tiêu dùng gồm: ngành chế biến nông - lâm - thuỷ sản sản xuất hàng tiêu dùng
⎪ ⎭ ⎪ ⎬ ⎫
0,25
⎪ ⎭ ⎪ ⎬ ⎫
0,25
b Cơ cấu ngành cơng nghiệp n−ớc ta có chuyển biến (1,5 điểm) - Thay đổi tỉ trọng nhóm A nhóm B (1,0 điểm)
+Trong năm cuối thập kØ 80:
TØ träng c«ng nghiƯp nhãm A giảm dần từ 37,8% (năm 1980) xuống 28,9% (năm 1989), tỉ trọng nhóm B tăng từ 62,2% (năm 1980) lên 71,1% (năm 1989)
T trọng cơng nghiệp nhóm B tăng để phục vụ ch−ơng trình kinh tế lớn Nhà n−ớc + Từ đầu thập kỉ 90 đến nay:
Tỉ trọng cơng nghiệp nhóm A tăng dần từ 34,9% (năm 1990) lên 45,1% (năm 1998), tỉ trọng nhóm B giảm từ 65,1% (năm 1990) xuống 54,9% (năm 1998) Tăng tỉ trọng cơng nghiệp nhóm A chủ yếu để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất n−ớc - Nổi lên số ngành CN trọng điểm (0,5 điểm)
+ Đó ngành mạnh lâu dài, có hiệu kinh tế cao, có tác động mạnh đến ngành kinh tế khác + Một số ngành trọng điểm: chế biến nông - lâm - thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng, điện, dầu khí, khí điện tử; hoá chất sản xuất vật liệu xây dựng
0,25 0,25
0,25 0,25
0,25
0,25
(2)2
2 Đông Nam Bộ vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp theo l∙nh thổ cao n−ớc (1,0 điểm)
+ Có vị trí địa lí thuận lợi: giáp đồng SCL,Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ, giáp Campuchia, biển Đông tạo điều kiện giao l−u với vùng n−ớc giới + Có nguồn tài nguyên phong phú: dầu mỏ, khí đốt, nguồn ngun liệu nơng, lâm, ng− nghiệp cho cơng nghiệp phát triển + Có nguồn lao động dồi dào, lực l−ợng lao động kĩ thuật đông đảo, thị tr−ờng rộng lớn + Có sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật vào loại tốt n−ớc, có sách đầu t− phát triển công nghiệp, thu hút vốn đầu t− trong n−ớc lớn so với vùng khác
0,25 0,25 0,25
0,25
II Tiềm phát triển kinh tế Duyên hải miền Trung 3,5 điểm 1 Xác định tên tỉnh, thành phố (t−ơng ng cp tnh) thuc
Duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (1,0 điểm)
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Phú Yên,
Khánh Hoà, Ninh Thuận, B×nh ThuËn 1,0
2 Phân tích mạnh nơng nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp ảnh h−ởng chúng đến hình thành cấu vùng (2,5 điểm) a Các mạnh (2,0 điểm)
- VỊ l©m nghiƯp (0,75 ®iĨm)
+ Diện tích rừng cịn t−ơng đối lớn, đứng thứ tồn quốc sau Tây Nguyên, độ che phủ rừng 34% +Trong rừng có nhiều gỗ q (táu, lim, gụ, sến, ), nhiều lâm sản, chim thú quí + Đã hình thành lâm tr−ờng, sở khai thác chế biến lâm sản - Về ng− nghiệp (0,75 điểm)
+ Có bờ biển dài (tất tỉnh có biển) thềm lục địa rộng, nhiều vũng vịnh kín, đầm phá thuận lợi cho đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản + Nguồn tài nguyên biển phong phú, có nhiều bãi cá, bãi tơm lớn (Ninh Thuận-Bình Thuận), với nhiều loại q (cá thu, cá ngừ, tôm hùm, tôm he, ) + Đã hình thành nhiều sở ni trồng, đánh bắt chế biến thuỷ sản; nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống lĩnh vực - Về nông nghiệp (0,5 điểm)
+ Vùng đồi núi phía Tây thuận lợi phát triển chăn ni gia súc lớn (bị ,trâu), trồng công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè, hồ tiêu ) + Đồng dun hải phía Đơng, chủ yếu đất cát pha, có khả trồng hàng năm (lúa, lạc, mía, thuốc )
b ảnh h−ởng đến hình thành cấu kinh tế vùng (0,5 điểm)
+ Nhê cã c¸c mạnh trên, cấu nông - lâm - ng
0,25 0,25 0,25
0,25
0,25 0,25
[
0,25 0,25
(3)3
nghiệp đ−ợc hình thành phát triển + Góp phần hồn thiện cấu kinh tế chung vùng
0,25 0,25
III Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu dân số phân theo thành thị nơng thơn n−ớc ta thời kì 1990 - 2002
3,0 ®iĨm
1 Vẽ biểu đồ (2,0 điểm)
a Xư lÝ sè liƯu (%) (0,5 điểm)
Năm Thành thị Nông thôn
1990 1994 1996 1998 2001 2002
19,5 20,4 21,1 23,2 24,7 25,1
80,5 79,6 78,9 76,8 75,3 74,9
0,5
b Vẽ biểu đồ thích hợp (dạng miền) (1,5 điểm)
Biểu đồ thể cấu dân số phân theo thành thị nông thôn n−ớc ta thời kì 1990 - 2002
0% 20% 40% 60% 80% 100%
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
N«ng th«n Thành thị
1990 1994 1996 1998 2001 2002
1,5
2 Nhận xét giải thích (1,0 điểm)
a NhËn xÐt (0,5 ®iĨm)
- Có thay đổi (theo xu h−ớng tăng tỉ lệ dân thành thị giảm tỉ lệ dân nông thôn), nh−ng chậm - Tỉ lệ dân thành thị tăng 5,6% (từ 19,5% năm1990 lên 25,1% năm 2002), tỉ lệ dân nông thôn giảm t−ơng ứng (từ 80,5% xung 74,9%)
b Giải thích (0,5 điểm)
- Do kết trình cơng nghiệp hố thị hố - Tuy nhiên, q trình diễn cịn chậm
0,25 0,25 0,25 0,25
dethivn.com