1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Soạn: Tiết 103 Giảng Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 16,24 KB

Nội dung

- Học sinh nhận biết được đặc điểm ngữ pháp ,tác dụng câu trần thuật đơn trong đoạn văn, văn bản.. - Bước đầu rèn luyện kĩ năng đặt câu, dựng đoạn có câu trần thuật đơn - Kĩ năng sốn[r]

(1)

Soạn: Tiết 103

Giảng Tiếng Việt

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ I Mục tiêu

1 Kiến thức:Giúp HS nắm khái niệm, cấu tạo đặc điểm câu trần thuật đơn câu trần thuật đơn có từ là, kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là

2 Kĩ năng:

- Học sinh nhận biết đặc điểm ngữ pháp ,tác dụng câu trần thuật đơn trong đoạn văn, văn bản

- Bước đầu rèn luyện kĩ đặt câu, dựng đoạn có câu trần thuật đơn - Kĩ sống: suy nghĩ, sáng tạo; giao tiếp

3 Thái độ: Yêu mến tiếng nói dân tộc II Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập - HS: soạn bài

III Phương pháp

- Phương pháp phân tích ngữ liệu, nhóm, đàm thoại, thực hnàh có hướng dẫn IV Tiến trình dạy- giáo dục

1 Ổn định tổ chức 1’ 2 Kiểm tra cũ (5’)

? Thế thành phần câu? Nêu đặc điểm cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ? 3 Bài mới

Hoạt động 1: GV giới thiệu – 1’ Hoạt động – 8’

Tìm hiểu câu trần thuật đơn gì? PP phân tích ngữ liệu, vấn đáp *GV treo bảng phụ chép VD Tr 101:

?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần thuật trên? - HS xác định

1) Tơi/ hếch lên, xì rõ dài 2) Tôi/mắng

3) Chú mày/hôi cú mèo này, ta/nào chịu 4) Tôi/về không chút bận tâm

?) Trong câu trên, câu có cặp chủ - vị? Câu

nào có nhiều cặp chủ - vị sóng đơi tạo thành?

- Câu cụm chủ vị: 1, 2,

- Câu cụm chủ vị: -> câu trần thuật ghép ?) Nội dung câu cụm chủ - vị

I Câu trần thuật đơn gì? KSPTNL:

Có cụm chủ - vị

(2)

- Giới thiệu, tả, kể vật, việc

?) Các câu 1, 2, câu trần thuật đơn Em hiểu là

câu trần thuật đơn? (Cấu tạo, nội dung)

- HS phát biểu -> GV chốt - HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 3- 8’

Tìm hiểu đặc điểm kiểu câu trần thuật đơn có từ là PP vấn đáp

*GV treo bảng phụ -> HS đọc

?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên? a) Bà đỡ Trần/là người

b) Truyền thuyết/là loại truyện

c) Ngày thứ đảo Cô Tô/là ngày d) Dế Mèn trêu chị Cốc/là dại

GV: Câu d có chủ ngữ cụm C - V câu đơn nòng cốt câu kết cấu C - V tạo thành

?) Vị ngữ câu từ cụm từ loại

nào tạo thành?

* + cụm DT (a, b, c) * + tính từ (d)

?) Chọn từ, cụm từ phủ định điền vào trước vị ngữ câu trên?

- HS điền thử -> HS nhận xét

-> GV chốt: biểu thị ý phủ định vị ngữ kết hợp với từ, cụm từ phủ định

?) Câu đơn trần thuật có đặc điểm gì? - HS nêu -> HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 4-8’

Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ "là"

PP trực quan, vấn đáp *GV trình chiếu ngữ liệu -> HS đọc VD ?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên? a) Phú ông/mừng

b) Chúng tơi/tụ hội góc sân

?) Các vị ngữ câu từ cụm từ loại

nào tạo thành?

a) Cụm TT b) Cụm ĐT

?) Hãy thử điền từ, cụm từ phủ định vào Vị ngữ câu

rồi nhận xét?

không mừng

không tụ họp góc sân ->Vị ngữ biểu thị ý phủ định

?) Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là? So

2 Ghi nhớ: SGK (101)

II Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ "là" 1.KS-PTNL

III Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ "là" 1.KS-PTNL

2.Ghi nhớ: SGK (114)

(3)

sánh với câu trần thuật đơn có từ là?

- HS phát biểu -> GV chốt - HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 5-10’ Hướng dẫn HS luyện tập

PP thực hành có hướng dẫn, vấn đáp, nhóm - HS nêu yêu cầu BT1

HS trả lời miệng

- GV: Câu 3, câu trần thuật ghép GV nêu yêu cầu

- HS trả lời miệng – nhận xét

-> GV yêu cầu HS trao đổi nhóm – trình bày HS đọc BT

- HS phát biểu – nhận xét

GV đọc – HS viết – GV thu , nhận xét

- HS trả lời miệng

Mỗi HS lên bảng làm câu -> HS nhận xét -> GV đánh giá

- HS làm phiếu học tập -> GV thu chấm số bài

II Luyện tập

BT 1(101)

Các câu trần thuật đơn: a) Cơ Tơ/là ngày sủa -> tả, giớí thiệu

b) bầu trời Cô Tô/cũng sáng

-> nêu ý kiến nhận xét BT (102)

a) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

b) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

c) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật

BT (102)

- Giới thiệu nhân vật phụ trước từ việc làm nhân vật phụ giới thiệu nhân vật

.BT (103)

- Giới thiệu nhân vật

- Miêu tả hoạt động nhân vật BT5: Viết tả

BT 1(115)

Câu trần thuật có từ là: VD: a, c, d, e

BT (116)

a) Hoán dụ/là gọi tên -> Câu ĐN

b) Tre/là cánh tay

Tre/còn nguồn vui -> câu đánh giá

d) Bồ cái/là bác chim ri -> câu giới thiệu

e) Khóc/là nhục Rèn/hèn van/yếu đuối

(4)

- HS làm phiếu học tập -> GV thu số -> chấm

miêu tả BT (116) BT 1(120)

a) Bóng tre/trùm -> câu miêu tả - thấp thống/mái đình kính -> câu tồn

Ta/gìn giữ -> câu miêu tả b) Bên hàng xóm tơi có/cái hg -> câu tồn

Dế Choắt/là tên -> câu miêu tả c) tua tủa/những mầm măng -> câu tồn

- Măng/trồi lên -> câu miêu tả 2.BT

Mẫu

- Trường Mạo Khê I nằm sát đường quốc lộ thoáng mát Ngay từ cổng trường, bên đường dẫn vào lớp học, xanh mướt hàng

4 Củng cố: GV khái quát cúa tạo câu trần thuật đơn – 1’ 5 Hướng dẫn nhà-4’

- Học ghi nhớ, hoàn thiện BT, làm tập (51 - SBT)

- Soạn :Thi làm thơ chữ ( trả lới câu hỏi mục I, tập làm thơ chữ) - Nhớ đặc điểm câu trần thuật đơn có từ kiểu câu

- Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ cho biết tác dụng.

- Ôn tập văn miêu tả, văn văn học học để tiết sau trả bài. V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w