1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Số học 6 : tiết 42 :Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 71,17 KB

Nội dung

- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TN, sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy lu[r]

(1)

Ngày soạn: 21/11/2019 TiếtPPCT: 42

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm cách so sánh hai số nguyên - Tìm giá trị tuyệt đối số nguyên 2 Kĩ năng:

- Biết so sánh hai hay nhiều số nguyên,tìm giá trị tuyệt đối số nguyên - Rèn luyện tính xác áp dụng quy tắc

3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng qt hố, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TN, sử dụng ngơn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thống kê

II Chuẩn bị:

GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?1 nhân xét HS: Đọc mới, ôn lại cách so sánh số tự nhiên tia số

III Phương pháp:

(2)

1 Ổn định lớp: (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

6A2 6A3 2 Kiểm tra cũ: (6’)

HS1: - Tập hợp Z gồm loại số nào? Viết kí hiệu ? - Vẽ trục số ? Chỉ hai cặp số đối ?

HS2: Nêu cách so sánh số tự nhiên tia số? 3 Bài mới:

ĐVĐ: Muốn so sánh số nguyên ta làm ntn ? Số lớn hơn: -10 hay +1 ? HĐ 1: So sánh hai số nguyên (12’)

Mục tiêu: + Học sinh biết so sánh số nguyên

+ HS biết vận dụng kiến thức vào làm số BT

PPDH : Khăn trải bàn, động não, Tia chớp, kĩ thuật mảnh ghép…

Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội

dung

Hình thành lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp,

sử dụng ngôn ngữ

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Cho HS tự nghiên cứu phần mở đầu ?: Khi so sánh hai số tự nhiên a b xảy trường hợp ? HS: a > b, a < b a = b

?: Dựa tia số, số tự nhiên a nhỏ số tự nhiên b ?

HS: Khi tia số, điểm a nằm bên trái

1 So sánh hai số nguyên

3 -3 -2 -1

(3)

điểm b

GV: Tương tự so sánh hai số tự nhiên Trong hai số nguyên khác có số nhỏ số Số nguyên a nhỏ số nguyên b viết a < b (hay b < a)

GV nêu cách so sánh cho HS đọc như sgk /tr71

GV đưa bảng phụ ?1 cho HS lên bảng điền vào chỗ trống

HS: HS lên bảng điền.

GV: Nhìn vào trục số, cho biết có số nguyên nằm -2 -3 không ? Ta nói - -3 hai số nguyên liền

?: Vậy tóm lại hai số nguyên a b được gọi liền ?

HS đọc ý.

GV nhấn mạnh ý số liền trước và số liền sau yêu cầu HS lấy ví dụ GV: Cho HS làm ?2 sgk

?: Nhận xét vị trí hai điểm trên trục số ?

HS: lên bảng làm bài, nx

GV: Dựa vào kết ?2 trình bày các nhận xét giải thích dựa vào trục số: Mọi số nguyên dương nằm bên phải

* Cho a, b ¿ Z, a ¿ b ⇒ a < b

hoặc a > b

* Khi biểu diễn trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b a < b

?1

a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3 nên -5 nhỏ -3 viết: -5 < -3

b) Điểm nằm bên phải điểm -3 nên 2 lớn -3 viết: > -3

c) Điểm -2 nằm bên trái điểm nên -2 nhỏ viết: -2 < 0

* Chú ý: (SGK/tr71)

VD: Số liền trước -4 -5 Số liền sau -4 -3 ?2 So sánh:

(4)

số nên… HS: Đọc nhận xét

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài: Số lớn hơn: -10 hay +1 ?

GV: Vậy dựa vào trục số ta s2 hai số ngun, cịn cách để s2 hai số ngun khơng ? => Chuyển HĐ2

e/ > -2 g/ < * Nhận xét: (SGK –Tr72)

HĐ2: Giá trị tuyệt đối số nguyên (16’)

Mục tiêu: + HS biết tìm giá trị tuyệt đối số nguyên.

+ Vận dụng kiến thức vào làm số BT

PPDH : Khăn trải bàn, động não, Tia chớp, kĩ thuật mảnh ghép…

Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội

dung

Hình thành lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp,

sử dụng ngôn ngữ

GV vẽ trục số yêu cầu HS vẽ vào

? Lấy ví dụ số đối cho biết hai số đối có đặc điểm gì? ? Điểm -3 điểm cách điểm đơn vị?

GV: Cho HS làm ?3 sgk HS: Đứng chỗ trả lời ?3

GV giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên a kí hiệu

2 Giá trị tuyệt đối số nguyên

3 -3 -2 -1

-4

?3

- Khoảng cách từ điểm đến điểm là: đơn vị

- Khoảng cách từ điểm -1 đến điểm là: đơn vị

(5)

HS đọc khái niệm

?: Muốn xác định giá trị tuyệt đối số nguyên ta làm ntn ?

HS: X/đ khoảng cách từ điểm đến

GV: đưa vài ví dụ GV: Cho HS làm ?4

HS: HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nhận xét

?: Qua ?4, có nhận xét trị tuyệt đối số 0, số nguyên dương, số nguyên âm, hai số đối ?

HS: Nêu nhận xét => GV nhấn mạnh lại

GV giới thiệu: Có thể coi số nguyên gồm phần: phần dấu phần số, phần số GTTĐ số

GV: Dựa vào trục số s2: -1 và

-5 ?

Hãy so sánh |−1| |−5| ?

Vậy từ suy cách so sánh hai số nguyên âm ?

HS đọc nhận xét GV: Chốt lại nhận xét

?: Muốn so sánh hai số nguyên âm

5 đơn vị…

* Khái niệm : (SGK/72)

Kí hiệu: Giá trị tuyệt đối số nguyên a: a

* Ví dụ:

|12| = 12; |−35| = 35; |0| = ?4

|1| = 1; |−1| = 1; |−5| = |5| = 5; |−3| = 3; |2| =

* Nhận xét: (SGK/tr72)

- Hai số đối có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

(6)

ta có cách ? cách ?

4 Củng cố: (8’)

* GV chốt lại kiến thức toàn bài, khắc sâu nội dung nhận xét, cách so sánh hai số nguyên.

* Bài tập 11 (SGK/tr73)

3 < ; -3 > -5; > -6; 10 > -10 * Bài tập 12a (SGK/tr73).

a/ Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -17, -2, 0, 1, 2,

* Bài tập 14 (SGK/tr73)

2000 2000; 3011 3011; 10 10    

5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Học nắm khái niệm số liền trước, số liền sau, giá trị tuyệt đối số nguyên, cách so sánh hai số nguyên

(7)

* Hướng dẫn 13: Vẽ trục số tìm trục số.

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w