- Làm cho HS nhớ lại những kiến thức cơ bản về : nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử, đơn chất, 4 loại hợp chất, mối quan hệ giữa các chất, các loại phản ứng hoá học, định luật bảo toà[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM
A Mục tiêu: 1.Về kiến thức:
- Làm cho HS nhớ lại kiến thức : nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử, đơn chất, loại hợp chất, mối quan hệ chất, loại phản ứng hoá học, định luật bảo tồn khối lượng chất sở để hình thành phản ứng hoá học PTHH
- HS ơn luyện cơng thức phương pháp tính tốn toán hoá học liên quan dến PTHH, độ tan dung dịch
- HS ôn lại kiến thức oxi – khơng khí, hiđro – nước, khái niệm oxit, axit, bazơ, muối, khái niệm số loại PƯHH : phản ứng phân huỷ, hoá hợp,
2 Về kỹ năng:
- HS ôn nhắc lại số thao tác, kỹ PTN, kỹ tính tốn hố học
- Mơ tả lại số thí nghiệm làm chương trình lớp 3 Về t duy:
- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác
- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng
4 Về thái độ tình cảm:
- HS củng cố lại kiến thức, gợi mở hấp dẫn tiện ích thực tế mơn hố 9, tạo hứng thú ham muốn học tập mơn , u thích mơn học
5 Định hướng phát triển lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, năng lực hợp tác, lực tính tốn.
* Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống. B Chuẩn bị giáo viên học sinh:
1 Giáo viên: chuẩn bị sẵn số câu hỏi tập ôn tập KT, kĩ bản học lớp ( tiến hành học hình thức trị chơi )
2 Học sinh: ơn lại kiến thức lớp 8, chuẩn bị giấy nháp, bảng nhóm. C Phương pháp :
-Thảo luận nhóm; đàm thoại; thuyết trình D Tiến trình dạy – Giáo dục:
1 ổn định lớp : (1 phút) - Kiểm tra sĩ số
(2)Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm nội dung lý thuyết cơ lớp (15’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức lý thuyết lớp -Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động GV -HS Nội dung
- Gv hệ thống lại khái niệm nội dung lý thuyết lớp
HS: Nghe
- Chúng ta luyện tập lại số dạng tập vận dụng học lớp
* BT1: Viết CTHH phân loại hợp chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit
HS lập bảng
- Để làm tập cần phải sử dụng kiến thức nào? HS:Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, cơng thức gốc axit, khái niệm oxit
axit, bazơ, muối, cơng thức chung các hợp chất
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm - Các thao tác lập CTHH
- Nêu công thức chung loại hợp chất vô cơ?
HS:Oxit: RxOy, Axit: HnA, bazơ: M(OH)n,
Muối: MnAm
- Giải thích ký hiệu cơng thức?
I Ôn tập khái niệm nội dung lý thuyết lớp 8
Bài tập TT Tên
gọi
Công thức
Phân Loại
2
Hồn thành phương trình phản ứng sau:
P + O2 → ?
Fe + O2 → ?
Zn + ? → ? + H2
Na + ? → ? + H2
? + ? → H2O
P2O5 + ? → H3PO4
CuO + ? → Cu + ?
Bài tập 2:
4P + 5O2 ⃗to P2O5
3Fe + 2O2 ⃗to Fe3O4
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2H2 + O2 ⃗to 2H2O
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(3)H2O → ? + ?
- Các nội dung cần làm tập 2? HS:Chọn chất thích hợp
Cân phương trình ghi điều kiện - Để chọn chất thích hợp cần lưu ý điều gì?
HS:Tính chất hóa học chất: oxi, hiđro, nước điều kiện pư xảy ra
→ Các nhóm làm tập 2
2H2O ⃗DP 2H2 + O2
Hoạt động 2: Ơn lại cơng thức thường dùng ( 10’) - Mục tiêu: ôn lại công thức tính tốn thường dùng giải tốn hóa học -Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động GV -HS Nội dung
- Yêu cầu nhóm hệ thống lại cơng thức thường dùng để làm toán?
1 học sinh lên bảng viết
- Giải thích ký hiệu cơng thức? HS giải thích
II Ơn lại cơng thức thường dùng
1 n=m
M → m=n M → M =
m n
nkhí ¿22 , 4V → V =n 22, 4
2
dA / H2=MA H2
=MA dA / kk=
MA 29
3 CM=n
V C %= mct mdd
100 %
Hoạt động 3: Ôn lại dạng tập bản( 15’) - Mục tiêu: củng cố kĩ giải số tập
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề
(4)hỏi,
Hoạt động GV -HS Nội dung
HD HS giải tập
1 Tính thành phần % nguyên tố NH4NO3
- Các bước làm toán tính theo CTHH? HS giải theo nhóm
Tính MNH4NO3
Tính% nguyên tố
Hợp chất A có khối lượng mol 142g Thành phần % nguyên tố có A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, lại oxi Xác định công thức A?
- HS nêu bước làm bài? - Tính khối lượng mol - Tính % nguyên tố → Các nhóm làm tập 2
3 Hòa tan 2,8g sắt dung dịch HCl 2M vừa đủ
a Tính thể tích dung dịch HCl? b Tính thể tích khí sinh đktc
c Nồng độ mol dung dịch sau phản ứng( thể tích dung dịch khơng thay đổi) - Nhắc lại bước giải tốn tính theo PTHH?
- Dạng tập? - Đưa tập
HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung Hòa tan m1 g Zn cần dùng vừa đủ với
m2 g dd HCl 14,6% Phản ứng kết thúc thu
được 0,896 lít khí (đktc) a Tính m1, m2
b Tính C% dung dịch thu sau phản ứng
- Học sinh lên giải
- HS khác nhận xét bổ sung
III Một số dạng tập lớp 8
a Bài tập tính theo CTHH MNH4NO3=80 g
%N =28
80.100 %=35 %
%H=
80 100 %=5 %
% O = 100% - 40% = 60%
2 Công thức chung A: NaxSyOz
%Na=23x/142.100=32,39 → x =
Tương tự
¿ y=1 z =4 → Na2SO4
¿{ ¿
b Bài tập tính theo phương trình hóa học
nFe=2,8
56 =0 ,05 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a) Theo phương trình:
nHCl=2nFe=0,1(mol)
CM= n
V → VddHCl=
n CM=
0,1
2 =0 ,05 l
b) Theo phương trình
nH2=nFe=0 ,05 (mol)
VH2=n 22 , − , 05 22 , 4=1 ,12(l)
c) dd sau phản ứng FeCl2
nFeCl2=nFe=0 , 05(mol)
VHdd=VddHCl=0 , 05(l)
CM= n
V=
0 , 05 0 , 05=1 M
(5)- Chuẩn bị Tính chất hóa học oxit Khái qt phân loại oxit
Bài 1: Đun nhẹ 20 gam dd CuSO4 nước bay hết, thu
chất rắn màu trắng CuSO4 khan, khối lượng 3,6 gam Hãy tính nồng độ phần
trăm dd?
Bài 2: Trong 800 ml dd có chứa gam NaOH a, Hãy tính nồng độ mol dd?
b, Phải thêm ml nước cất vào 200 ml dd để dung dịch NaOH 0,1M ?
E Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………