H H O O A A H H O O C C 1 1 0 0 H H O O A A H H O O C C 1 1 0 0 H H O O A A H H O O C C 1 1 0 0 H H O O A A H H O O C C 1 1 0 0 Bài mở đầu Tiết 01. ÔN TẬPĐẦU NĂM Giáo viên: Nguyễn Quang Ngọc Trường: THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai Tel: 097.347.347.1 Mail: quangngoccbq@gmail.com Nick yahoo: quangngoccbq@yahoo.com Thầy Quang Ngọc CBQ Thầy Quang Ngọc CBQ I. NGUYÊN TỬ Câu hỏi 1. Nguyên tử là gì ? Câu hỏi 2. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? Trả lời. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất, nó còn giữ nguyên tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học. Trả lời. Nguyên tử NotronProton Hạt nhân Vỏ Electron 0,00055 đvC1 đvC1 đvCKhối lượng -1,6*10E-19 C (1- ) 01,6*10E-19 C (1+ ) Điện tích Electron (e)Notron (n)Proton (p)Loại hạt Thầy Quang Ngọc CBQ I. NGUYÊN TỬ Câu hỏi 3. Hãy cho biết một số đại lượng cơ bản liên quan đến các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử ? Trả lời. Thầy Quang Ngọc CBQ I. NGUYÊN TỬ Câu hỏi 4. Nguyên tử của nguyên tố hoá học X được cấu tạo bởi 36 hạt, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số khối A là: A. 23 B. 24 C. 25 D. 26 Câu hỏi 5. Hoàn thành các nội dung còn thiếu trong bảng sau: Nguyên tử NTK Số p Số n Số e Nitơ 7 8 Natri 23 11 Lưu huỳnh 16 16 Sắt 56 30 15 7 12 11 26 32 16 26 Thầy Quang Ngọc CBQ II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Câu hỏi 1. Nguyên tố hóa học là gì ? Câu hỏi 2. Giả sử có các nguyên tử sau, cho biết những nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học. Trả lời. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. 56 26 A 26 13 L 25 11 M 1 1 B 24 12 E 56 27 J 25 12 X 3 1 D 24 13 G 23 11 Q Trả lời. Thầy Quang Ngọc CBQ III. BẢNG TUẦN HOÀN Câu hỏi 1. Bảng tuần hoàn là gì ? Câu hỏi 2. Em hiểu thế nào về cấu tạo bảng tuần hoàn ? Trả lời. Bảng tuần hoàn là “ngôi nhà của các nguyên tố hóa học” ở đó có sự sắp xếp các nguyên tố hóa học một cách quy luật. Trả lời. • Đơn vị cơ sở tạo nên BTH là các ô nguyên tố. • Các ô nguyên tố được sắp xếp theo các hàng ngang và các cột dọc (các chu kì và các nhóm) tạo nên BTH. • BTH hiện nay có khoảng 110 ô nguyên tố xếp thành 7 hàng ngang và 16 cột dọc ( 7 chu kì và 16 nhóm). Giáo viên giao việc Giáo viên giao việc • HS làm các BTVN trong phiếu học tập. HS làm các BTVN trong phiếu học tập. • HS về nhà đọc lại một số kiến thức liên quan đến nội dung bài học ở tiết sau: Định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối hơi của chất khí, phân loại các chất vô cơ đơn giản theo tính chất hóa học, lí thuyết về dung dịch. • GV đưa ra và phân công một số phần việc học sinh cần chuẩn bị cho tiết học sau: Hoàn thành toàn bộ BTVN, các nhóm trình bày lời giải thông qua trình chiếu powerpoint. . A A H H O O C C 1 1 0 0 H H O O A A H H O O C C 1 1 0 0 Bài mở đầu Tiết 01. ÔN TẬP ĐẦU NĂM Giáo viên: Nguyễn Quang Ngọc Trường: THPT Cao Bá Quát – Quốc. NotronProton Hạt nhân Vỏ Electron 0,00055 đvC1 đvC1 đvCKhối lượng -1,6*10E-19 C (1- ) 01,6*10E-19 C (1+ ) Điện tích Electron (e)Notron (n)Proton (p)Loại hạt