1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

CN 6- tuần 21- tiết 42

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,29 KB

Nội dung

Khi sơ chế rau củ nếu không đúng cách sẽ làm mất các chất sinh tố, chất khoáng trong thực phẩm?. Khi vo không nên vo kĩ quá sẽ làm mất vitamin B ở vỏ lụa sát hạt gạoA[r]

(1)

Ngày soạn: 20/1/2021 Tiết: 42 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN I Mục tiêu:

Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: 1 Kiến thức:

- Hiểu cần bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn 2 Kĩ năng:

- Nêu cách bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến với thịt cá, rau, củ, quả, đậu, hạt tươi khô

3 Thái độ: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 4 Năng lực:

- Năng lực tiêu dùng kinh doanh

- Sử dụng thông tin truyên thông hiệu - Bảo quản chu đáo thực phẩm

II Chuẩn bị:

a Chuẩn bị giáo viên - Nghiên cứu SGK

- Hệ thống câu hỏi

b Chuẩn bị học sinh

Sưu tầm số tranh ảnh, mẫu vật có liên quan đến giảng III Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP cơng tác độc lập

IV Tiến trình dạy- giáo dục: 1 Ổn định lớp: (1 ph)

2 Kiểm tra cũ: (5 ph)

Câu 1: Nêu biện pháp an toàn mua sắm, chế biến bảo quản thực phẩm? Câu 2: Nêu biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn?

3 Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động (5 ph)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học

Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, 1 đoạn phim phù hợp

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức

Giáo viên cho học sinh xem video chế biến loại rau quả, thịt, cá GV:Tại rau củ, thịt, cá không nên thái rửa?

(2)

GV: Các chất dinh dưỡng cần thiết với thể người, trình chế biến chất dinh dưỡng thường bị Vậy làm để giữ chúng

thực phẩm?

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 ph)

Mục tiêu: HS hiểu phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV:

? Nhắc lại chất dinh dưỡng? Chất dễ tan nước?

- Hs nhắc lại chất dễ tan nước: đường bột, vitamin, chất khoáng…

? Để đảm bảo chất dinh dưỡng thực phẩm, ta cần bảo quan giai đoạn nào?

- Hs: Cần bảo quản trình chuẩn bị chế biến chế biến

Hoạt động 1: Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến

? Kể tên thực phẩm mà em cho dễ bị chất dinh dưỡng?

- Hs: thịt cá, rau, củ, quả, ngũ cốc…

- Gv hướng hs tới số thực phẩm dễ bị chất dinh dưỡng: thịt, cá, rau, của, quả, đậu hạt, ngũ cốc

- Yêu cầu hs quan sát hình 3.17 - Hs quan sát

? Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng thịt cá gì?

- HS: Trả lời (sgk)

? Liên hệ thực tế , mua thực phẩm về, mẹ em thường sơ chế nào?

THẢO LUẬN NHÓM

- HS: Khi mua nên làm ngay, không ngâm, rửa thịt, cá sau cắt lát

+ Thịt: rửa trước thái

+ Cá: làm vẩy, nhớt, bóc màng đen, rửa cắt khúc

+ Tôm: bỏ đầu, râu, rửa sạch, để nước, có trứng

I Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến

1 Thịt, cá

- Không ngâm, rửa thịt, cá sau cắt, thái chất khống sinh tố dễ

- Cần quan tâm bảo thực phẩm chu làm tăng giá trị thực phẩm: giữ thức ăn nhiệt độ phù hợp

2 Rau, củ, quả, đậu hạt tươi - Để rau củ, tươi không bị chất dinh dưỡng hợp vệ sinh nên rửa thật sạch, nhẹ nhàng, không để nát, không ngâm lâu nước, không thái nhỏ rửa không để khô héo

(3)

cần rửa bằng nước ấm để trứng không rơi ? Tại cần bảo quản vậy?

- Hs: Vì để lâu, chất dinh dưỡng thịt, cá hao hụt đi, chất dinh dưỡng thịt, cá dễ tan vào nước

? Cần ý bảo quản, cất giữ thực phẩm - HS: Bảo quản chu đáo, cẩn thận

- Gv kết luận

- Hs lắng nghe ghi nhớ

- GV: yêu cầu quan sát hình 3.18

? Kể tên loại rau, củ, quả, đậu tươi thường dùng chế biến thức ăn?

- HS: Quan sát, kể tên: củ cải, đậu đũa, đậu côve, cà rốt, susu, bắp cải, hành tây, khoai tây, sup lơ, cà, su hào… ? Trước chế biến phải qua thao tác gì?

- HS: Cần gọt vỏ, rửa sạch, cắt, thái…

? Cách rửa, gọt, cắt, thái có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng?

- Hs trả lời: Tuỳ loại rau có cách gọt, cắt, thái rửa khác Khi sơ chế rau củ không cách làm chất sinh tố, chất khoáng thực phẩm - Gv mở rộng thêm

- Hs: lắng nghe - Gv kết luận - Hs ghi kết luận

? Quan sát hình nêu loại đậu hạt, ngũ cốc thường dùng?

HS: quan sát hình nêu tên - Gv kết luận

3 Đậu hạt khô, gạo

- Trước bảo quản cần phơi khô, loại bỏ hạt sâu, mốc, để thật nguội cho vào lọ đậy kín nơi khô ráo, kiểm tra lại

- Gạo nếp, gạo tẻ: nên mua vừa đủ ăn cho thời gian ngắn (gạo tẻ) dùng đến đâu mua đến (gạo nếp), tránh cho gạo để lâu bị mốc, mọt Khi vo không nên vo kĩ làm vitamin B vỏ lụa sát hạt gạo

Hoạt động 3: luyện tập (7 ph) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học:Vấn đáp

Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng đến tinh bột ?

A Tinh bột hòa tan vào nước

B Tinh bột bị cháy đen chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn C Tinh bột bị phân hủy bị biến chất

(4)

Đáp án: B

Câu 2: Sinh tố bền vững đun nấu? A B

B D C A D C

Đáp án: D

Câu 3: Chất dinh dưỡng thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trình chế biến ?

A Chất béo B Tinh bột C Vitamin D Chất đạm Đáp án: C

Câu 4: Chọn phát biểu sai biện pháp bảo quản thực phẩm : A Rau, củ ăn sống nên rửa quả, gọt vỏ trước ăn

B Cắt lát thịt cá sau rửa không để khô héo C Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá

D Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài Đáp án: B

Câu 5: Muốn cho lượng sinh tố C thực phẩm khơng bị q trình chế biến cần ý điều ?

A Khơng nên đun q lâu

B Các loại củ cho vào luộc hay nấu nước sôi để hạn chế vitamin C C Không đun nấu nhiệt độ cao , tránh làm cháy thức ăn

D Tất Đáp án: D

4 Củng cố: ( ph)

Liên hệ thực tế , mua thực phẩm thịt, cá, tôm, rau đay, rau muống về, mẹ em thường sơ chế nào?

Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Sưu tầm số hình ảnh

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau: (2 ph) - Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Trả lời câu hỏi 1, sgk - Về nhà học cũ

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w