+ Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến về đặc điểm của các loại câu - hiểu và đặt câu theo đúng kiểu câu dùng với mục đích nói.. Thái độ:.[r]
(1)Ngày soạn /04/2018 Ngày giảng /04/2018
CHỦ ĐỀ 2: CÂU TRẦN THUẬT
Thời lượng tiết (Gồm tiết: 116-117-118 ) Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học:
- Nắm khái niệm câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ
- Nắm tác dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ
- Vận dụng hiệu nói viết
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học:
- Gồm bài: Tiết 116 : câu trần thuật đơn
Tiết 117: câu trần thuật đơn có từ là; câu trần thuật đơn có từ Tiết 118: Luyện tập, tổng kết chủ đề
- Số tiết: 03
Bước 3: Xác định mục tiêu học 1 Kiến thức
- Nắm khái niệm câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ
-Nắm tác dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ
- Vận dụng hiệu nói viết 2 Kỹ năng:
- Nhận biết hiểu giá trị loại câu văn
- Xác định cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ
- Xác định CN-VN câu trần thuật đơn - Vận dụng loại câu tạo lập văn - Sửa lỗi câu
*Kĩ sống
+ KN tư sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm loại câu
+ Kĩ giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến đặc điểm loại câu - hiểu đặt câu theo kiểu câu dùng với mục đích nói (Sử dụng PP: động não, thực hành) + Kĩ định việc lựa chọn dấu câu phù hợp với ngữ cảnh; (Sử dụng PP: động não, thảo luận, thực hành, hỏi - trả lời )
3 Thái độ:
- Học sinh có hứng thú thái độ yêu thích Tiếng Việt
- Tích cực học tập, thường xuyên trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt sử dụng kiểu câu hợp lí, ý nghĩa
(2)4 Các lực hướng tới: a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực thưởng thức văn hóa b) Các lực chuyên biệt:
- Năng lực hợp tác: Phối hợp tương tác, chia sẻ ý tưởng, bày tỏ cảm xúc - Năng lực giao tiếp: Trao đổi thông tin
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng ngơn ngữ có hiệu nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thưởng thức văn hóa: Yêu vẻ đẹp ngơn ngữ, giữ gìn sự sáng Tiếng Việt
Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
- Nhận diện câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ
- Hiểu công dụng ý nghĩa ngữ pháp câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ
- Hiểu công dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ dùng văn
- Biết tự phát sửa
các lỗi
thường gặp viết người khác
- Biết đặt câu có sử dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ
-Sử dụng hiệu nói, viết; sửa lỗi câu ngoặc đơn
- Phân tích giá trị câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ - Viết đoạn văn, văn sử dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ công dụng, chức tạo hiệu cao giao tiếp
Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Tiết 1:
TT Câu hỏi/ tập Mức độ
1 Đoạn văn gồm câu? Nêu thứ tự câu đó?? Mỗi câu đoạn văn dùng để làm gì?
Bài tập 1/101
Nhận biết ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần thuật trên?
? Trong câu trên, câu có cặp chủ - vị? Câu có nhiều cặp chủ - vị tạo thành?
(3)? Vậy em hiểu câu trần thuật đơn? cấu tạo chúng?
Bài tập 2/102
3
? Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học đặc điểm vừa phân tích, em xác định tên gọi câu theo mục đích nói?
? Nội dung câu cụm chủ – vị dùng để làm gì? ? Đặt câu trần thuật đơn cho biết câu dùng để làm
Bài tập 3, 4/102
Vận dụng
Tiết 2:
TT Câu hỏi/ tập Mức độ
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên?? Vị ngữ câu từ cụm từ loại tạo thành?
Nhận biết
? Vị ngữ câu từ cụm từ loại tạo thành?
? Chọn từ, cụm từ phủ định ( không, chưa, không phải, chưa phải) điền vào trước vị ngữ câu rút nhận xét ?
? Qua phân tích em thấy câu đơn trần thuật có từ “ là” có đặc điểm gì?
? Trong ví dụ trên, vị ngữ câu trình bày cách hiểu số lượng, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Vị ngữ câu giới thiệu sự vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Vị ngữ câu miêu tả đặc điểm, trạng thái sự vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Vị ngữ câu thể sự đánh giá đối với sự vật, t-ượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Đặt tên câu theo mục đích nói
? Qua ví dụ trên, theo em có kiểu câu trần thuật đơn có từ
Thông hiểu
? Đặt câu TTĐ có từ “ là” phân tích cấu tạo VN? ? Đặt câu TTĐ có từ xác định kiểu câu?
? Hãy thử điền từ, cụm từ phủ định vào trước vị ngữ các câu rút nhận xét?
? Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là? ? So sánh câu trần thuật đơn khơng có từ với câu trần thuật đơn có từ là?
? Qua phân tích em hiểu câu miêu tả, câu tồn ?
? Đặt câu miêu tả, câu tồn ? Chỉ tác dụng
Vận dụng thấp
(4)TT Câu hỏi/ tập Mức độ
Viết đoạn văn tự sự miêu tả khoảng đến dòng -Đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật
đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ là? Vận dụng cao
Viết chuyển đổi câu tồn câu miêu tả Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
3 Bài mới
Hoạt động GV Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Thời gian: 5’
- Kĩ thuật, PP: thuyết trình, vấn đáp
GV: Chiếu câu hỏi có vấn đề liên quan đến mớí
? Em đặt câu phân tích cấu trúc ngữ pháp câu đó?
HS: đặt câu -> phân tích
GV: gọi HS nhận xét bạn -> GV dẫn
Hơm trị tìm hiểu chủ đề câu trần thuật đơn để hiểu số loại câu trần thuật đơn và cơng dụng Chủ đề có thời lượng tiết, là tiết 116-117-118 theo PPCT ( GV chiếu ghi
bảng: TIẾT 116: CHỦ ĐỀ: CÂU TRẦN THUẬT
ĐƠN( TIẾT 1))
3.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Câu trần thuật đơn gì?
- Hình thức tổ chức: DH cá nhân, nhóm - Phương pháp, kĩ thuật DH:
+ Phương pháp: thực hành sáng tạo, ván đáp, thảo luận nhóm, quy nạp +KT: động não, khăn phủ bàn
-Thời gian; 30phút
a.Nội dung 1:I Câu trần thuật đơn gì?
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụhọc tập (Tổ chức HS hoạt động cá nhân hoạt động theo cặp) - GV chiếu ngữ liệu lên chiếu, yêu cầu HS đọc, các HS khác theo dõi đọc thầm ngữ liệu ( Học sinh hoạt động cá nhân)
- GV phát giấy cho cặp, yêu cầu HS ghi tên bạn cặp mình, nghiên cứu câu hỏi để tìm câu trả
I Câu trần thuật đơn là gì?
(5)lời viết giấy Câu hỏi:
Đoạn văn gồm câu? Nêu thứ tự câu đó? ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần thuật trên? ? Mỗi câu đoạn văn dùng để làm gì?
? Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học đặc điểm vừa phân tích, em xác định tên gọi câu theo mục đích nói?
? Trong câu trên, câu có cặp chủ - vị? Câu có nhiều cặp chủ - vị tạo thành?
? Nội dung câu cụm chủ – vị dùng để làm gì? * Hoạt động: Thực nhiệm vụ học tập
( Hoạt động theo cặp) Thời gian thảo luận: phút
- GV quan sát HS cặp hoạt động, hỗ trợ cặp gặp khó khăn
- HS quan sát tiến hành hoạt động cá nhân - Học sinh hoạt động thảo luận theo cặp
- Các cặp thảo luận, thống kết luận cặp viết giấy
- Đại diện cặp báo cáo kết (trình bày đáp án tóm tắt)
* Hoạt động: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập GV gọi HS đại diện cặp báo cáo kết
(1) Chưa nghe hết câu tôi// hếch lên, xì hơ i rõ dài
CN VN
(2) Rồi với điệu khinh khỉnh , tôi// mắng: CN VN
- (3)Hức! (4)Thông ngách sang nhà ta? (5)Dễ nghe nhỉ! (6)Chú mày /hôi cú mèo này, ta/ chịu
CN VN
CN VN
(7)Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt (8)Đào tổ nơng cho chết!
(9) Tôi //về không chút bận tâm
- Dùng để tả, kể, nêu ý kiến: câu 1,2,6,9 => Câu trần thuật - Dùng để hỏi: câu => câu nghi vấn
- Dùng để bộc lộ cảm xúc: câu 3,5,8 => câu cảm thán - Dùng để đưa yêu cầu: câu7 => câu cầu khiến - Câu cụm chủ vị: 1, 2,
- Câu cụm chủ vị: -> câu trần thuật ghép
GV yêu cầu cặp khác nhận xét, đánh giá, bổ sung
GV thu giấy vài cặp không tham gia nhận xét để GV
+ Ví dụ 1: Tìm hiểu mục
đích câu
- Dùng để tả, kể, nêu ý kiến: câu 1,2,6,9 => Câu trần thuật
- Dùng để hỏi: câu => câu nghi vấn - Dùng để bộc lộ cảm xúc: câu 3,5,8 => câu cảm thán
- Dùng để đưa yêu cầu: câu7 => câu cầu khiến
(6)nhận xét.
Học sinh thống phần đáp án trình bày vào * Hoạt động: Đánh giá kết hoạt động
GV nhận xét, đánh giá
? Vậy em hiểu câu trần thuật đơn? cấu tạo chúng?
H phát biểu -> G chốt- H đọc ghi nhớ
? Đặt câu trần thuật đơn cho biết câu dùng để làm
H xác định yêu cầu tập, đọc - H trả lời miệng
- G chữa
G: Câu 3, câu trần thuật ghép
- H thảo luận nhóm BT2,3,4
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung - G chốt
II Luyện tập
Bài tập 1/101
Các câu trần thuật đơn:
1 Ngày thứ năm đảo Cô Tô/là ngày trẻo sáng sủa -> câu trần thuật đơn-> tả, giớí thiệu bầu trời Cô Tô/cũng sáng vậy-> câu trần thuật đơn-> nêu ý kiến nhận xét
3.Cây /trên núi đảo lại xanh mượt,// nước biển/ lại lam biếc đậm đà
4 cá
Bài tập 2/102 Xác
định kiểu câu nêu tác dụng chúng - Câu a, b, c câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật
Bài tập 3/102 Nhận
xét cách giới thiệu nhân vật:
Cả đoạn văn đều: - Giới thiệu nhân vật phụ trước
(7)quan hệ nhân vật phụ
- Thông qua việc làm, quan hệ nhân vật phụ mới giới thiệ nhân vật
Bài tập 4/103
- Giới thiệu nhân vật - Miêu tả hoạt động nhân vật
4 Củng cố
- Mục tiêu: củng cố nội dung tiết học - PP : vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
- Hình thức: hoạt động cá nhân - Thời gian: 2’
? Xác định câu trần thuật đơn tác dụng câu ví dụ sau? Em dựa vào đặc điểm để nhận diện loại câu đó?
a Chằng bao lâu, /đã trở thành chàng dế niên cường tráng -> trần thuật đơn
b Em gái tên Kiều Phương, /quen gọi Mèo mặt /ln bị nó/ bơi bẩn -> trần thuật ghép
c Trời /chớm hè Cây cối/ um tùm Cả làng /thơm Cây hoa lan /nở trắng xoá -> trần thuật đơn
H dựa vào đặc điểm để nhận diện câu trần thuật đơn - Giới thiệu, tả, kể sự vật, sự việc nêu ý kiến - Do cụm C-V tạo thành
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau :(3’)
Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tự học : câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ
- GV chia lớp thành cặp( theo bàn), hướng dẫn cặp nghiên cứu câu hỏi để tìm câu trả lời cho ngữ liệu a,b,c,d
Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần luyện tập Dạng 1: Các tập sgk (sau học)
Dạng 2: ? Đặt câu TTĐ có từ “ là” phân tích cấu tạo VN? ? Đặt câu TTĐ có từ xác định kiểu câu?
(8)Soạn Giang
Tiến trình dạy – giáo dục
Tiết 117 : ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP: câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ là
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 3: Luyện tập (trên lớp)
Bước 1: Định hướng nội dung – kiến thức :câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ - Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm kiến thức HS việc tự học: câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ
- Phương pháp: Vấn đáp
Kt: trình bày phút, nêu vấn đề - Thời gian: 15 phút
- Cách thức tiến hành: hoạt động cá nhân, nhóm *Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụhọc tập (Tổ chức HS hoạt động nhóm
N1
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên?
? Vị ngữ câu từ cụm từ loại tạo thành?
? Xác định CN, VN cấu tạo VN ? VN câu VD cấu tạo ntn
? Chọn từ, cụm từ phủ định ( không, chưa, không phải, chưa phải) điền vào trước vị ngữ câu rút nhận xét ?
N2
? Trong ví dụ trên, vị ngữ câu trình bày cách hiểu số lượng, tượng, khái niệm nói chủ ngữ? ? Vị ngữ câu giới thiệu sự vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Vị ngữ câu miêu tả đặc điểm, trạng thái sự vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Vị ngữ câu thể sự đánh giá đối với sự vật, tượng, khái niệm nói chủ ngữ?
? Đặt tên câu theo mục đích nói
A/ Định hướng nội dung – kiến thức
I.Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là”
- VN từ “là” kết hợp với D (cụm D), Đ (cụm Đ),T (cụm T)
- VN kết hợp với cụm từ: không phải, chưa phải để ý phủ định
II Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là"
- Câu b: Câu định nghĩa (trình bày)
- Câu a: câu giới thiệu - Câu c: câu miêu tả (hoặc giới thiệu)
(9)? Qua ví dụ trên, theo em có kiểu câu trần thuật đơn có từ là?
N3
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên?
? Vị ngữ câu từ cụm từ loại tạo thành?
? Hãy thử điền từ, cụm từ phủ định vào trước vị ngữ câu rút nhận xét?
? Qua phân tích, em thấy câu VN có cấu tạo nào?
? Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ là? N4
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên? ? Hai câu giống khác chỗ nào? ? Em chọn điền câu nào? Vì sao?
? VN ví dụ a miêu tả sự vật CN
? Em có nhận xét vị trí CN VN câu ? VN ví dụ b thơng báo sự vật CN ? Em có nhận xét vị trí CN VN câu ? Qua phân tích em hiểu câu miêu tả, câu tồn ?
* Hoạt động: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học
tập
- Đại diện cặp gọi báo cáo kết N1
a Bà đỡ Trần/là người huyện Đông Triều + cụm DT
b.Truyền thuyết/là loại truyện + cụm DT
c Ngày thứ đảo Cô Tô/là ngày + cụm DT d Dế Mèn trêu chị Cốc/là dại
+ tính từ
-khi biểu thị ý phủ định vị ngữ kết hợp với từ, cụm từ phủ định: ( không, không phải, chưa, chưa phải) N2
- Câu b -> câu định nghĩa - Câu a -> câu giới thiệu
- Câu c -> câu miêu tả (hoặc giới thiệu)
III Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ "là"
*Cấu tạo VN:
- VN Đ (cụm Đ), T ( cụm T) tạo thành
- Khi ý phủ định VN kết hợp với từ phủ định không, chưa
IV Câu miêu tả câu tồn tại
*Các kiểu câu:
- Câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm sự vật nêu CN
- CN đứng trước VN -> Câu miêu tả
- Câu dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tiêu biến sự vật nêu CN
(10)- Câu d -> câu đánh giá
Có kiểu câu trần thuật có từ là.
N3
a Phú ông/mừng CN VN: cụm T b Chúng tơi/tụ hội góc sân CN VN: cụm Đ
- VN Đ (cụm Đ), T ( cụm T) tạo thành
- Khi ý phủ định VN kết hợp với từ phủ định không, chưa
N4
a Đằng cuối bãi, hai cậu bé con//tiến lại TN CN VN b Đằng cuối bãi, tiến lại// hai cậu bé con TN VN CN
*Giống nhau: câu trần thuật đơn khơng có từ “là” *Khác: a C - V b V – C
- Câu b: cậu bé lần đầu xuất đoạn trích
Nếu đưa hai cậu bé lên đầu câu có nghĩa nhân vật biết từ trước
HS: HS nhóm nhận xét, đánh giá
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụhọc tập (Tổ chức HS hoạt động cá nhân hoạt động theo cặp) ? So sánh câu trần thuật đơn khơng có từ với câu trần thuật đơn có từ là?
* Hoạt động: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học
tập
- Đại diện cặp gọi báo cáo kết quả.( Bảng chuẩn bị sẵn)
Câu TT đơn có từ “là” Câu TT đơn khơng có từ “là”
- VN từ “là” kết hợp với D,Đ,T Cụm D, Cụm Đ, Cụm T
- VN kết hợp với cụm từ không phải, chưa phải để
- VN Đ (cụm Đ), T (cụm T) tạo thành
(11)chỉ ý phủ định khơng, chưa, chẳng
HS: HS nhóm nhận xét, đánh giá
Bước 2: Luyện tập
- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức học để giải tập sgk
- Phương pháp: thực hành - KT: viết tích cực
- Thời gian: 20 phút
- Cách thức : hoạt động cá nhân
*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Hoàn thành tập SGK
HS làm việc cá nhân
B Luyện Tập Các tập SGK
* Hoạt động: Thực nhiệm vụ học tập
HS Lên bảng viết HS: Nhận xét
1 Bài tập: Đặt câu -Trần thuật đơn
- Câu trần thuật đơn có từ
- Câu trần thuật đơn khơng có từ
4 Củng cố
- Mục tiêu: củng cố nội dung tiết học - PP : vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
- Hình thức: hoạt động cá nhân - Thời gian: 2’
? Qua tiết học em thấy cần phải vận dụng câu cho có hiệu quả? Bước 1: Hiểu tác dụng câu để sử dụng mục đích giao tiếp
Bước 2: Vận dụng tạo lập văn sử dụng đời sống.
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau :(3’)
Dạng 1: Bài tập sáng tạo: Viết đoạn văn tự sự miêu tả khoảng đến dịng.
-Đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ là?
Dạng 2: Viết chuyển đổi câu tồn câu miêu tả Soạn
Giang
Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Tiết 118: LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Hoạt động giáo viên- học sinh Mục tiêu cần đạt
(12)tưởng sáng tạo
-Mục đích: hs vận dụng
những kiến thức học để giải tập có tính chất tìm tịi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo
-Phương pháp: luyện tập, thực
hành, nhóm-Thời gian: 35 phút
- Cách thức: hoạt động tổ nhóm
Bước 1: Luyện tập
*Hoạt động: Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
GV: Giao tập
* Hoạt động: Thực nhiệm
vụ học tập
HS: Viết đoạn văn vào phiếu học tập
HS: 02HS lên bảng viết
HS: Nhận xét, đánh giá viết bạn
GV: Thu phiếu học tập, nhận xét
I.Luyện tập
Dạng 1: Viết chuyển đổi câu tồn câu miêu tả
Dạng 2: Viết câu trần thuật: - Miêu tả
- Đánh giá - định nghĩa - Giới thiệu
Dạng 3: Bài tập sáng tạo: Viết đoạn văn tự sự miêu tả khoảng đến dòng
-Đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ là?
-Bước 2: Tổng kết chủ đề
* GV định hướng cho HS trình bày nội dung tổng kết chủ đề (5’)
- HS trình bày
- Gv chốt nội dung chủ đề cần nhớ
-Vận dụng kiến thức làm tập sử dụng thực tế sông, giao tiếp
II Tổng kết chủ đề
4.Củng cố: GV chốt lại toàn ý chủ đề - Mục tiêu: chốt nội dung ôn tập chủ đề
- PP : vấn đáp
- Kĩ thuật: động não
- Hình thức: hoạt động cá nhân - Thời gian: 2’
? Những nội dung chủ đề GV chốt lại tồn ý chủ đề 5 Hướng dẫn nhà (3 phút)
* Học bài
(13)* Chuẩn bị 5 Rút kinh nghiệm