Tái hiện được ngoại hình và nội tâm của nhân vật Dế Mèn.. Tái hiện được ngoại hình và hành động của nhân vật Dế Mèn.[r]
(1)Đề thi học kì lớp môn Ngữ văn - Đề 3
I.Trắc nghiệm: (3đ) (Học sinh làm thời gian 15 phút)
Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời đúng.
“Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, tơi trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại chiếc vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn.”
(Trích Bài học đường đời đầu tiên, Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào?
A Tự kết hợp với nghị luận
B Tự kết hợp với miêu tả
C Tự kết hợp với biểu cảm
D Miêu tả kết hợp với biểu cảm
Câu 2: Tác giả đoạn văn ai?
A Tơ Hồi B Đồn Giỏi C Võ Quảng D Nguyễn Tuân
Câu 3:Nhận xét phù hợp với đoạn trích?
(2)B Tái ngoại hình nội tâm nhân vật Dế Mèn
C Tái ngoại hình hành động nhân vật Dế Mèn
D Tái hành động nội tâm nhân vật Dế Mèn
Câu 4: Phép tu từ bật câu văn: Những cỏ gẫy rạp, y có
nhát dao vừa lia qua gì?
A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ
Câu 5: Chủ ngữ câu: Những vuốt chân, khoeo cứng dần và
nhọn hoắt trả lời câu hỏi gì?
A Ai? B Con gì? C Cái gì? D Là gì?
Câu 6: Trong truyện Bức tranh em gái tôi, tài hội hoạ của
em khẳng định, người anh có tâm trạng nào?
A Chê bai không muốn xem tranh em
B Ghét bỏ mắng em vô cớ
C Buồn bã, khó chịu hay gắt gỏng không thân với em trước
D Vui mừng em có tài
Câu 7: Trình tự thể diễn biến tâm trạng người anh khi
xem tranh em gái vẽ mình?
A Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện
B Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ
C Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ
(3)Câu 8: Em hiểu nhan đề “Buổi học cuối cùng”?
A Buổi học cuối học kỳ
B Buổi học cuối năm học
C Buổi học cuối môn học tiếng Pháp
D Buổi học cuối cậu Phrăng
Câu 9: Điểm giống hai đoạn trích “Vượt thác” ““Sơng
nước Cà Mau” là:
A Tả cảnh sông nước
B Tả cảnh sông nước miền Trung
C Tả người lao động
D Tả cảnh vùng cực Nam Tổ quốc
Câu 10: Chủ ngữ câu sau có cấu tạo động từ?
A Bàn tay ta làm nên tất
B Em học
C Xanh biếc màu nước biển
D Đi học hạnh phúc trẻ em
Câu 11: Hình ảnh “mặt trời” câu thơ sau dùng theo
lối ẩn dụ?
A Mặt trời mọc đằng đông.
B Bác ánh mặt trời xua đêm giá lạnh.
C Thấy anh thấy mặt trời.
(4)D Từ bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim.
Câu 12: Trong câu duới đây, câu câu trần thuật
đơn có từ là?
A Người ta gọi chàng Sơn Tinh
B Sáng mai, học
C Quê hương chùm khế
D Cây tre nguời bạn thân nông dân Việt Nam
II TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Trình bày nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản
Cây tre Việt Nam tác giả Thép Mới (1đ)
Câu 2: Thế ẩn dụ? Nêu tác dụng ẩn dụ? Cho ví dụ (1đ)
(5)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN
NGỮ VĂN 6
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Đúng câu (0,25đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Chọn B A C A C C B C D D D A,B
II – PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 Yêu cầu: nêu đặc sắc nội dung, nghệ
thuật
a- Nội dung: Cây tre bạn thân thiết lâu đời của
nông dân nhân dân Việt Nam Cây tre đẹp bình dị nhiều phẩm chất quý báu Cây tre trở thành biểu tượng đất nước, dân tộc Việt Nam
b- Nghệ thuật:
- Kết hợp luận trữ tình
- Hình ảnh phong phú, chọn lọc
- Lời văn giàu nhạc điệu có tính biểu cảm cao
0,5
(6)- Sử dụng thành công phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
2 Yêu cầu: Nêu khái niệm ẩn dụ, tác dụng lấy
ví dụ
- Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với
- Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
- Hs nêu ví dụ
0,25
0,25
0,5
3 * YÊU CẦU
- Viết kiểu văn miêu tả
- Bố cục rõ phần, văn viết lưu lốt, lập luận chặt chẽ, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp
*NỘI DUNG
a MB: (0,5đ) Giới thiệu trường em học.
(0,5đ)
b.TB: (4,0đ) -Tả bao quát chung.
- Tả chi tiết theo trình tự hợp lý
+ Cổng trường
+ Sân trường, khung cảnh, cối,
+ Các phòng học
0,5
(7)+ Trang thiết bị dạy học,…
c KB: (0,5đ) Nêu suy nghĩ, tình cảm em đối
với trường
* Chú ý: Khi chấm giáo viên tính ln cách
diễn đạt lập luận điểm trình bày phần
0,5