1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Đại 6 tuần 17

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 55,54 KB

Nội dung

- Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học.. II.[r]

(1)

Ngày soạn:5/12/2019

Tiết 48 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức

- Củng cố kiến thức tính chất phép cộng số nguyên 2 Về kỹ năng

- Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất vào giải bài tập

- Học sinh biết sử dụng cách thành thạo, hợp lý tính chất vào từng bài tập để tìm được kết quả nhanh nhất, xác

3.Về tư duy: Biết quan sát ,tư logic,khả diễn đạt,khả khái quát hóa. 4 Về thái độ

- Phát triển tư nhanh nhẹn linh hoạt, tính cẩn thận xác qua giải toán 5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tính tốn, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính bỏ túi, bảng phụ

2 Học sinh: Làm trước bài tập , máy tính., bảng nhóm. III PHƯƠNG PHÁP

- Luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp (1 phút)

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6C 9/12/2019

2 Kiểm tra cũ (7 phút)

- Phương pháp: HS lên bảng trình bày

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời , kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ Câu hỏi

HS1: Phát biểu tính chất phép cộng số ngun, viết cơng thức?

chữa bài 37a(SGK - 78)? HS2: Thế nào là hai số đối nhau? Chữa bài 40(SGK - 79)

*HS1:

1.Giao hoán: a + b = b + a

2.Kết hợp : (a + b) + c = a + (b +c) 3.Cộng với số 0: a + = + a = a 4.Cộng với số đối: a + (-a) = Bài 37 a(SGK - 78)

-4 < x < Vậy x = -3 ; -2 ; - 1; ; ;

HS2: Hai số đối là hai số có tổng

3.Bài mới

(2)

- Mục đích: HS áp dụng tính chất để vận dung vào bài tập - Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: Phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: Đọc đề và làm bài tập

HS: Lần lượt ba HS lên bảng trình bày bài giải

GV: Nhận xét

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài HS: Trình bày bài giải bảng GV: Nhận xét

Dạng 1: Tính tổng - tính nhanh Bài 41 trang 79 SGK:

Hướng dẫn:

a (-38) + 28= -10 b 273 + (-123)= 150 c 99 + (-100)+101 d (-100) + 200= 100 Bài 42 trang 79 SGK:

4

7

4 13

7 15

13 13

:

15 15

91 60

x x

x x

x

 

   

*Điều chỉnh,

bổsung:

Hoạt động 2: Bài tốn thực tế

- Mục đích: HS áp dụng tính chất vào bài tốn thực tế - Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài

GV: Sau 1h, ca nô vị trí nào? Ca nơ vị trí nào?

HS: Ca nơ vị trí B, ca nơ vị trí D

GV: Câu hỏi tương tự cho câu b

HS: Ca nô vị trí B, ca nơ vị trí A

Dạng 2: Bài tốn thực tế: Bài 43 trang 80 SGK: Hướng dẫn:

a Sau 1h, ca nô B, ca nô D (ngược chiều với B), vậy ca nô cách nhau: 10 - = (km)

(3)

GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS: Trình bày bài giải bảng GV: Tổng kết

nhau: 10 + = 17 (km)

*Điềuchỉnh,bổsung:

4.Củng cố (5’)

? Nhắc lại tính chất phép cộng số nguyên? ? Làm bài 70(SBT - 62)?

HS: Bài 70/SBT 62 Điền vào ô trống:

X -5 -2

Y -14 -2

x y 2 7 4

x y + x -3 14 2

5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Xem lại bài tập đã chữa

(4)

Ngày soạn: 5/12/2019

Tiết 49 § PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức

- Hiểu được khái niệm hiệu hai số nguyên, nắm được quy tắc trừ hai số nguyên Bước đầu hình thành dự đoán sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và tương tự

2 Về kỹ năng

- Vận dụng quy tắc trừ số nguyên

- Rèn luyện kỹ tính xác, nhanh

3.Về tư duy: Biết quan sát ,tư logic,khả diễn đạt,khả khái quát hóa. 4 Về thái độ: Tính kiên trì, cẩn thận trình tính toán.

5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tính tốn, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu

2 Học sinh: Kẻ bảng bài 50/SGK và tập điền bút chì Học bài và làm bài nhà

III PHƯƠNG PHÁP -Phát hiện và giải ván đề - Hợp tác nhóm nhỏ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6C 10/12/2019

2 Kiểm tra cũ (7 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài và làm bài học sinh - Phương pháp: HS lên bảng trình bày

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời , kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ Câu hỏi

HS1: Nêu tính chất bản phép cộng số nguyên?

Chữa bài 71(SBT - 62)

HS2: Thế nào là hai số đối nhau? Tìm số đối số : 1,2 4,5, , -1 , -2

Bài 71 (SBT - 62)(4 điểm) a) 6; 1; -4; -9 -14

6 + + (-4) + (-9) + (-14) = + (-27) = - (27 - 7) = -20

b) -13; -6; 1; 8; 15

(5)

= (-19) + 24 = (24 - 19) =

*Nếu tổng số nguyên thì chúng là số đối

Nếu a+b = thì b = -a và a = -b 3.Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính hiệu hai số nguyên - Mục đích: HS biết được cách tính hiệu hai số nguyên - Thời gian: 18 phút

- Phương pháp: Phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?1 và cho HS làm bài, tính và rút nhận xét

HS: Đọc y/c đề bài.

Muốn trừ cho người ta làm ntn? Hãy dự đoán kết quả tương tự hai dòng cuối ?

GV gọi HS trả lời kết quả.

GV: Vậy qua ?1 cho biết muốn trừ hai số nguyên ta làm ntn?

HS: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên theo ý hiểu mình GV xác hố quy tắc và nêu công thức tổng quát: a - b = a +(-b) GV cho HS phát biểu lại quy tắc * Áp dụng quy tắc tính: - = ?; (-3) - (-8) = ? HS: Đứng tại chỗ trình bày

1 Hiệu hai số nguyên: ?1

a) -1 = + (-1) – = + (-2) – = + (-3) 3 – = + (-4) 3 – = + (-5

b) – = + (-2) – = + (-1) – = + 2 – (-1) = + 1 – (-2) = + 2 * Quy tắc: (SGK/tr81)

a – b = a + (-b) * Ví dụ:

3 - = + (-8) = -(8 – 3) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + = +(8 – 3) = * Nhận xét: (SGK/tr81)

*Điều chỉnh,

bổsung:

Hoạt động 2: Ví dụ

- Mục đích: HS vận dụng làm ví dụ để củng cố quy tắc - Thời gian: 10 phút

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG GV: Yêu cầu HS đọc đề bài ví dụ

(SGK –Tr81)

GV: Nói nhiệt độ hơm giảm 40C ta

có thể thể nói theo cách khác ntn? GV: Để tìm nhiệt độ hôm Sapa ta làm ntn?

HS: Đứng tại chỗ nêu cách làm và tính toán kết quả vận dụng quy tắc

GV: Em thấy phép trừ Z và phép trừ N khác nào ? Cho ví dụ?

GV: Nêu nhận xét Vậy cần thiết để mở rộng tập số N thành tập Z để phép trừ ln thực hiện được

2 Ví dụ: (SGK /tr81) Tóm tắt: Ở Sa Pa: Hơm qua: 30C

hôm giảm 40C

hôm nay? 0C

Giải:

Nhiệt độ hôm Sa Pa là: – = + (-4) = -10C

* Nhận xét (SGK /tr81)

Phép trừ Z thực được. *Điều chỉnh,

bổsung:

4.Củng cố (7’)

?Phát biểu quy tắc trừ số nguyên? Nêu công thức? GV: Đưa đề bài 50/82

HD HS làm dòng 1, cho HS HĐ nhóm làm bài 50 phút, sau cho đại diện nhóm báo cáo kết quả

Thực hiện và báo cáo kết quả

GV đưa kết quả cho nhóm so sánh và tự rút nhận xét Bài 50 (SGK - 82)

5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Về học bài làm bài 50 - 54 SGK Chuẩn bị máy tính

- Hướng dẫn Bài 52 (SGK)

Để tính tuổi thọ nhà Bác học Acsimet em chỉ cần thực hiện phép tính:

212 - (-287) = -212 + 287 = 75

3 × 2 - 9 = -3

× +

-9 + × 2 = 15

- × +

2 - 9 + = -4

= = =

(7)

Ngày soạn: 5/12/2019

Tiết 50 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức

- Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc trừ số nguyên vào việc giải bài tập 2 Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính số đối, tính tốn xác.

3.Về tư duy: Biết quan sát ,tư logic,khả diễn đạt,khả khái quát hóa. 4 Về thái độ

- Giúp học sinh thêm u thích mơn tốn thơng qua bài toán cụ thể 5 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tính tốn, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án, máy tính f(x) 500, bảng phụ. 2 Học sinh: Máy tính, làm trước bài tập.

III PHƯƠNG PHÁP - Luyện tập và thực hành - Hợp tác nhóm nhỏ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6C 12/12/2019

2 Kiểm tra cũ (7 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài và làm bài học sinh - Phương pháp: HS lên bảng trình bày

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời , kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ Câu hỏi

HS1: Thế nào là hai số đối nhau? Chữa bài 52/82

HS2: Phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên? Viết công thức?

Chữa bài 49/82

HS1:

Hai số đối là hai số có tổng Bài 52 (SGK - 82)

Tuổi thọ nhà bác học Acsimet là: (-212) - (-287) = -212 + (+287) = 75 (tuổi)

HS2: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối b a - b = a + (-b)

Bài 49 (SGK - 82)Điền số thích hợp vào ô trống

(8)

-a 15 -2

3.Bài mới

Hoạt động 1: Thực phép tính

- Mục đích: HS vận dụng quy tắc phép trừ để giải dạng bài tập - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ- 22] = -14

*Điều chỉnh,

bổsung:

Hoạt động 2: Tìm x

(9)

- Phương pháp: Phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

? Biểu thức thứa x đóng vai trị ntn phép tính ® cách tìm

-3 HS lên bảng giải

HS dưới lớp làm bài vào Nhận xét bài, bổ sung có TT HS giải phần b

(Đáp án: 110)

? Tổng số = nào ? (2 số đối nhau)

? Hiệu số = nào ? (SBT = ST)

* x + |x| =  |x|= -x

 x < (vì x ¹ 0) * x - |x| =  |x| = x

 x >

Dạng Tìm x Bài 54 (SGK/T82)

a) +x = c) x + = x = – c1  x = - (t/cpc)

= c2) x = -

c) x + = x = + (-6) x = – x = -6 x = + (-7)

x = -6

Bài 87 (SBT/T65)

Có thể kết luận gì dấu số nguyên ¹ biết

a) x + |x| = b) x - |x| = *Điều chỉnh,

bổsung:

Hoạt động 3: Bài tập – sai

- Mục đích: HS vận dụng quy tắc phép trừ để giải dạng bài tập - Thời gian: phút

- Phương pháp: Phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, bảng phụ

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI

BẢNG HS hoạt động theo nhóm bài tập 55

Tên Câu nói Đúng Sai Ví dụ

Hồng Có thể tìm được x (-3) – (-7)

Dạng 3.

Bài tập đúng – sai

(10)

số nguyên mà hiệu chúng > SBT

= (-3) + = (4 > -3) Hoa Không thể tìm được x

Lan Có thể tìm được số nguyên mà hiệu chúng > cả SBT và số trừ

x (-3) – (-7)

= (-3) + = (4 > -3 và a > -7)

*Điều chỉnh,

bổsung:

Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi

- Mục đích: HS vận dụng quy tắc phép trừ để giải dạng bài tập - Thời gian: phút

- Phương pháp: Phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

GV treo bảng phụ bài 56 (SGK) -Phướng án 1: tính theo quy tắc -Phương án 2: Sử dụng máy tính *GV hướng dẫn thao tác HS đọc kết quả

Dạng4 Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 56 (SGK-T83)

a) 169 - 733 = - 564 b) 53 - (-478) = 531 *Điều chỉnh,

bổsung:

4 Củng cố ( 3phút)

? Nêu quy tắc trừ số nguyên

? Trong Z có nào phép trừ không thực hiện được ? Khi nào hiệu nhỏ số bị trừ (số trừ > o)

? Khi nào hiệu SBT (Số trừ = 0)

? Khi nào hiệu lớn số bị trừ (số trừ < 0) 5 Hướng dẫn nhà (1 phút)

- Ôn tập quy tắc cộng, trừ số nguyên

(11)

Ngày soạn: 5/12/2019 Tiết 51 ÔN TẬP HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Ôn lại kiến thức bản tập hợp, mối quan hệ tập N, N*, Z, số và

chữ số Thứ tự N, Z, số liền trước, liền sau Biểu diễn số trục số

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ só sánh số nguyên, biểu diễn số trục số 3 Thái độ

- Học tập tích cực, chủ động, tự giác 4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình và hiểu được ý tưởng người khác

Định hướng phát triển lực

- Năng lực tính tốn, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sử dụng

ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học II CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài III PHƯƠNG PHÁP

-Luyện tập và thực hành -Hợp tác nhóm nhỏ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp (1 phút)

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6C 13/12/2019

(12)

? Hãy nhắc lại tập hợp số mà em đã học 3.Bài mới

Hoạt động 1: Ôn tập chung tập hợp

- Mục đích: Củng cố lại kiến thức tập hợp - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: Phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

GV: Để viết tập hợp người ta có cách nào?

HS: Thường có hai cách + Liệt kê phần tử

+ Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp

GV: Yêu cầu HS cho ví dụ

HS: Cho ví dụ, GV: Viết dưới dạng tập hợp

GV: Chú ý phần tử tập hợp được liệt kê lần, thứ tự tuỳ ý Số phần tử tập hợp

GV: Một tập hợp có thể có phần tử Cho ví dụ?

HS: Một tập hợp có thể có phần tử, nhiều phần tử, vơ số phần tử khơng có phần tử nào

GV: Ghi ví dụ HS cho lên bảng Tập hợp tập hợp

GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp tập hợp B Cho ví dụ? HS: Nếu mọi phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp tập hợp B

GV: Ghi ví dụ HS cho bảng

GV:Thế nào là hai tập hợp nhau? HS: Nêu, gv tổng kết bảng

Giao hai tập hợp

GV: Giao hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?

HS: Nêu, gv: tổng kết

I Ôn tập chung tập hợp Cách viết tập hợp, kí hiệu

Thường có hai cách viết tập hợp + Liệt kê phần tử

+ Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp

VD: Gọi A là tập hợp số tự nhiên nhỏ

 

 

0;1;2;3 \

A

A x N x

  

2 Số phần tử tập hợp

Ví dụ:  

 

3

2; 1;0;1; 2;3

A B

   

C Ví dụ tập số tự nhiên x sao cho

x + =

3 Tập hợp con

VD

 

 

0;1 0; 1;

H K

  

Thì HK

* Nếu AB vàBA thì A=B

(13)

(SGK) *Điều chỉnh,

bổsung:

Hoạt động 2: Tập N, tập Z

- Mục đích: HS hiểu tập tự nhiên và tập số nguyên, so sánh hai tập hợp này - Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Phát hiện và giải vấn đề, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học : kĩ thuật hỏi và trả lời, hoàn tất nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND GHI BẢNG

GV: Thế nào là tập N, tập N*, tập

Z? Biểu diễn tập hợp HS: Trả lời,

gv: tổng kết

GV: Mối quan hệ tập hợp nào?

HS: Trả lời, gv: ghi bảng GV: Vẽ sơ đồ lên bảng Thứ tự N, Z

GV: Mỗi số tự nhiên là số nguyên Hãy nêu thứ tự Z Cho ví dụ? HS: Nêu SGK

HS: Cho VD, gv: Tổng kết bảng GV: Khi biểu diễn trục số nằm ngang, a<b thì vị trí điểm a so với b nào?

HS: Khi biểu diễn trục số nằm ngang, a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b

GV: Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 3; 0; -3; -2; trục số

HS: Biểu diễn, gv: Nhận xét

GV: Tìm số liền trước và số liền sau số 0, số (-2)

GV: Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên?

HS: Nêu quy tắc SGK

1 Khái niệm tập hợp N, tập Z - Tập hợp N là tập hợp số tự nhiên N 0;1;2;3 

- N* là tập số tự nhiên khác 0

N*1;2;3 

- Z là tập hợp số nguyên gồm số tự nhiên và số nguyên âm

Z  2; 1;0;1;2   

* N* là tập N, N là tập

con Z N*NZ

Thứ tự N, Z (SGK)

VD: -5 < 2; <

* Số liền trước số liền sau Ví dụ:

Tìm số liền trước và số liền sau số 0, số (-2)

Số có số liền trước là -1 và số liền sau là

(14)

GV: Tổng kết *Điều chỉnh,

bổsung:

4 Củng cố (2 phút)

– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm và dạng bài tập bản – Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập

5.Hướng dẫn nhà (2 phút)

Ngày đăng: 03/02/2021, 04:41

w