- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ [r]
(1)Ngày soạn: 22/5/2020 Tiết 56
ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh vật mơi trường - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống
2 Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ tư lí luận, chủ yếu kĩ so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá
- Kĩ sống: Kĩ GQVĐ, tự tin, định, hợp tác, ứng phó với tình ,lắng nghe, quản lí thời gian
Kĩ giải thích vấn đề thực tế, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
3 Thái độ
- Giáo dục cho hs tính độc lập
4 Định hướng phát triển lực tư duy
- Giúp học sinh phát triển lực tri thức sinh học, tư phân tích khái qt hóa
II
Ph ¬ng ph¸p - Dạy học nhóm - Vấn đáp
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - BGĐT
IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định (1’)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
9B 9C 2.Kiểm tra (5’) 3.Bài (38’)
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
- Mục tiêu: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh vật và môi trường.Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống
(2)nhân-Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tiến hành sau:
- Chia HS bàn làm thành nhóm
- Phát phiếu có nội dung bảng SGK (GV phát phiếu có nội dung phiếu phim hay giấy trắng)
- Yêu cầu HS hoàn thành - GV chữa sau:
+ Gọi nhóm nào, nhóm có phiếu phim GV chiếu lênmáy, cịn nhóm có phiếu giấy HS trình bày
+ GV chữa nội dung giúp HS hoàn thiện kiến thức cần - GV thông báo đáp án máy chiếu để lớp theo dõi
- Các nhóm nhận phiếu để hoàn thành nội dung
- Lưu ý tìm VD để minh hoạ - Thời gian 10 phút
- Các nhóm thực theo yêu cầu GV
- Các nhóm bổ sung ý kiến cần hỏi thêm câu hỏi khác nội dung nhóm
- HS theo dõi sửa chữa cần
Nội dung kiến thức bảng:
Bảng 63.1- Môi trường nhân tố sinh thái Môi trường Nhân tố sinhthái (NTST) Ví dụ minh hoạ Mơi trường nước NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Ánh sáng
- Động vật, thực vật, VSV Môi trường đất NTST vô sinh
NTST hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ
- Động vật, thực vật, VSV Môi trường mặt
đất
NTST vô sinh NTST hữu sinh
- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ
- Động vật, thực vật, VSV, người
Môi trường sinh vật NTST vô sinh NTST hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng - Động vật, thực vật, người Bảng 63.2- Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật
Ánh sáng - Nhóm ưa sáng - Nhóm ưa bóng
- Động vật ưa sáng - Động vật ưa tối Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt
- Động vật nhiệt
Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm
- Thực vật chịu hạn
(3)Bảng 63.3- Quan hệ loài khác loài
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ - Quần tụ cá thể- Cách li cá thể - Cộng sinh- Hội sinh
Cạnh tranh (hay đối địch)
- Cạnh tranh thức ăn, chỗ - Cạnh tranh mùa sinh sản - Ăn thịt
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật ăn sinh vật khác
Bảng 63.4- Hệ thống hoá khái niệm
Khái niệm Ví dụ minh hoạ
- Quần thể: tập hợp thể loài, sống không gian định, thời điểm định, có khả sinh sản
- Quần xã: tập hợp quần thể sinh vật khác loài, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ gắn bó thể thống nên có cấu trúc tương đối ổn định, sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống
- Cân sinh học trạng thái mà số lượng cs thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã, sinh vật ln tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh mơi trường tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định
- Chuỗi thức ăn: dãy nhiều lồi sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, lồi mắt xích, vừa mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ
- Lưới thức ăn chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
VD: Quần thể thơng Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi
VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương
VD: Thực vật phát triển sâu ăn thực vật tăng chim ăn sâu tăng sâu ăn thực vật giảm
VD: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên
(4)Bảng 63.5- Các đặc trưng quần thể
Các đặc trưng Nội dung Ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ - Phần lớn quần thể cótỉ lệ đực: 1:1 - Cho thấy tiềm năn sinh sản củaquần thể
Thành phần nhóm tuổi
Quần thể gồm nhóm tuổi:
- Nhóm tuổi trước sinh sản - Nhóm tuổi sinh sản - Nhóm sau sinh sản
- Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể
- Quyết định mức sinh sản quần thể
- Không ảnh hưởng tới phát triển quần thể
Mật độ quần thể
- Là số lượng sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích
- Phản ánh mối quan hệ quần thể ảnh hưởng tới đặc trưng khác quần thể Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình quần xã (Bảng 49 SGK).
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
- Mục tiêu: - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh vật và môi trường
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá
nhân-Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV cho HS nghiên cứu câu hỏi SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:
- Nếu hết phần HS tự trả lời
- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
5 Hướng dẫn học nhà (1') - Hồn thành cịn lại - Ôn tập kiến thức
(5)Ngày soạn 22/5/2020 Tiết 58 Bài 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TỒN CẤP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
Sau học xong hs đạt mục tiêu sau:
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học nhóm sinh vật, đặc điểm nhóm thực vật nhóm động vật
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế
2 Kĩ năng:
- Rèn cho hs kĩ khái quát hóa kiến thức
CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GD TRONG BÀI:
Kĩ sống: Kĩ GQVĐ, tự tin, định, hợp tác, ứng phó với tình ,lắng nghe, quản lí thời gian
Kĩ giải thích vấn đề thực tế, Kĩ lắng nghe tích cực, kĩ hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
3 Thái độ:
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên ý thức nghiên cứu môn
4 Định hướng phát triển lực
- Giúp học sinh phát triển lực nghiên cứu khoa học, lực xử lí thơng tin
- Năng lực vận dụng vào thực tiễn nhằm giải tình gặp phải II
Ph ơng pháp - Dy hc nhúm - Vấn đáp
III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: - Bảng 64.1 - 64.5.
IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định (1’)
- Kiểm tra sĩ số
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
(6)Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: 10’
- Mục tiêu:
Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học nhóm sinh vật, đặc điểm nhóm thực vật nhóm động vật
Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút
GV chia lớp thành nhóm
- GV giao việc cho nhóm y/c hs hồn thành nơi dung bảng
- GV cho đại diện nhóm trình bày cho nhóm khác bổ sung thêm
- GV nhận xét, bổ sung thêm dẫn chứng
- GV thông báo nội dung đầy đủ bảng kiến thức
1 Đa dạng sinh học
- Nội dung bảng kiến thức.
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 2: 10’
- Mục tiêu:
Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học Sự phát triển thực vật Tiến hóa giới động vật
- Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút
- GV y/c hs hoàn thành BT ở sgk ( T 192, 193) - GV cho nhóm thảo luận để trả lời
- GV cho nhóm trả lời cách gọi đại diện nhóm lên viết bảng - GV nhận xét thông báo đáp án
- GV y/c hs lấy ví dụ đại diện cho ngành động vật thực vật II Sự tiến hóa thực vật động vật
(7)- Động vật: Trùng roi, trùng biến hình, sán dây, thủy tức, sứa, giun đất, trai sơng, châu chấu, sâu bọ, cá, ếch…gấu, chó, mèo
- Sự phát triển thực vật: Sinh học - Tiến hóa giới động vật:
Các ngành động vật Trật tự tiến hoá
a Giun dẹp b Ruột khoang c Giun đốt
d Động vật nguyên sinh e Giun tròn
g Chân khớp
h Động vật có xương sống i Thân mềm
1 - d - b - a - e - c - i - g - h
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức
HĐ 3: ( 10’)
- Mục tiêu: Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế
- Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá
nhân GV y/c hs hoàn thành bảng 65.1 65.2 sgk ( T194)
? Cho biết chức hệ quan thực vật người - GV theo dõi nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu
- GV cho đại diện nhóm trình cách dán lên bảng đại diện trình bày - GV nhận xét, bổ sung thêm dẫn chứng
(8)- GV hỏi thêm: ? Em lấy ví dụ chứng minh hoạt động quan, hệ quan thể sinh vật liên quan mật thiết với
III Sinh học thể.
- thực vật: Lá làm nhiệm vụ quang hợp để tổng hợp chất hữu nuôi sống thể.Nhưng quang hợp rễ hút nước, muối khoáng nhờ hệ mạch thân vận chuyển lên
- người: Hệ vận động có chức giúp thể vận động, lao động, di chuyển Để thực chức cần lượng lấy từ thức ăn hệ tiêu hóa cung cấp, oxi hệ hô hấp vận chuyển tới TB nhờ hệ tuần hồn
Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức HĐ 4: ( 8’)
- Mục tiêu: Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế
- Phương pháp: Dạy học nhóm, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút - Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân GV y/c hs hồn thành nội dung bảng 65.3 - 65.5
? Cho biết mối liên quan q trình hơ hấp quang hợp tế bào thực vật
- GV cho đại diện nhóm trình bày
- GV đánh giá kết giúp hs hoàn thiện kiến thức
- GV lưu ý hs: Nhắc nhở hs khắc sâu kiến thức hoạt động sống tế bào, đặc điểm trình nguyên phân, giảm phân
IV Sinh học tế bào.
4 Củng cố (5')
- GV đánh giá hoạt động kết nhóm 5 Hướng dẫn học nhà (1')
(9)