- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với môi trường sống, thành phần loài, đặc điểm chu[r]
(1)HỌC KÌ II
Ngày soạn: 03/01/2019 Tiết 37 Bài 34 SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CÁ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu đặc tính đa dạng lớp cá qua đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá bơn
- Nêu ý nghĩa thực tiễn cá tự nhiên người
- Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương Nêu vai trò cá đời sống người Trình bày đặc điểm chung cá Kĩ năng:
- Rèn kĩ quan sát để rút kết luận - Kĩ làm việc theo nhóm
CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu đa dạng cấu tạo, tập tính thích nghi với mơi trường sống, thành phần lồi, đặc điểm chung vai trò cá với đời sống
- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực
- Kĩ so sánh, phân tích, khái quát để rút đặc điểm chung lớp cá Thái độ: GD ý thức u thích mơn
4 Định hướng phát triển lực cho học sinh Năng lực nghiên cứu:
+ Nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, nghiên cứu thông tin phương tiện truyền thông chứng minh đa dạng lớp cá
+ Rút kết luận đặc điểm chung lớp cá II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh ảnh số loài cá sống điều kiện sống khác - Bảng phụ ghi nội dung bảng (SGK tr.111)
2 Học sinh: - Đọc trước
(2)III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm, nghiên cứu tài liệu. IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp ( phút)
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
7A 07/01/2019
7B 07/01/2019
2 Kiểm tra cũ: 5'
Câu 1: Trình bày hệ tuần hoàn cá?
- Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất
- Một vòng tuần hồn, máu ni thể: đỏ tươi
- Hoạt động: TT co Đ M C bụng Các ĐM mang trao đổi khí máu trử thành máu đỏ tươi, giầu O2 ĐMC lưng mao mạch quan, cung cấp O2 chất dd cho thể theo TM TN
Câu 2: Trình bày cấu tạo chức não cá?
- Hệ thần kinh:
+ Trung ương thần kinh: não, tủy sống
+ Dây thần kinh: từ trung ưng thần kinh đến quan - Não gồm phần
+ Não trước : Kém phát triển
+ Não giữa: Lớn : trung khu thị giác
+ Tiểu não: phát triển : Phối hợp cử động phức tạp + Hành tuỷ: điều khiển nội quan
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần loài đa dạng môi trường sống: - Mục tiêu: HS nắm đa dạng lồi, mơi trường sống lớp cá
- Phương pháp Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan
- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút
- Thời gian: 12’
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân
Hoạt động GV - HS Nội dung
GV yêu cầu HS đọc thông tin → hoàn thành tập sau
Mỗi HS tự thu thập thơng tin → hồn thành tập
(3)GV chốt lại đáp án GV tiếp tục cho HS thảo luận:
? Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn lớp cá xương?
HS: Căn bảng HS nêu đặc điểm phân biệt lớp: xương
GV yêu cầu HS quan sát H34.1-7 SGK → hoàn thành bảng SGK tr.111
HS quan sát hình đọc kĩ thích hồn thành bảng GV treo bảng phụ gọi HS lên chữa
HS điền bảng lớp nhận xét bổ sung GV chốt lại bảng chuẩn
HS đối chiếu sữa chữa sai sót có GV cho HS thảo luận
? Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo cá nào?
HS: điều kiện sống khác ảnh hưởng đến cấu tạo tập tính cá
* Đa dạng thành phần loài
- Số lượng loài cá lớn - Cá gồm:
+ Lớp cá sụn: Bộ xương chất sụn
+ Lớp cá xương: Bộ xương chất xương
* Đa dạng môi trường sống
- Điều kiện sống khác ảnh hưởng đến cấu tạo tập tính cá
Tên lớp cá
Đặc điểm để phân biệt Môi trường
sống
Các đại diện
Cá sụn Bộ xương chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm mặt bụng
Nước lợ mặn
Cá nhám Cá đuối Cá Xương Bộ xương chất xương, xương
nắp mang che khe mang, da phủ vẩy có chất nhày, miệng nằm đầu
Biển, nước lợ, nước Cá chép Cá viền… Tên lớp cá
Đặc điểm để phân biệt
Môi trường sống
(4)mõm
Bảng SGK Trang 111 Đặc điểm môi
trường
Lồi điển hình
Hình dáng thân
Đặc điểm khúc đuôi
Đặc điểm vây chẵn
Bơi nhanh, bình thường, chậm.
1 Tầng mặt thiếu nơi ẩn náu
Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình
thường
Nhanh Tầng tầng
đáy nơi ẩn náu thường nhiều
Cá viền Cá chép
Tương đối ngắn
Yếu Bình
thường
Bình thường
3 Trong hốc bùn đất đáy
Lươn dài Rất yếu Khơng có Rất chậm
4 Trên mặt đáy biển Cá bơn Cá đuối
Dẹt , mỏng Rất yếu To nhỏ
Chậm
Hoạt động 2: Đặc điểm chung cá: 8' - Mục tiêu: HS nêu đặc điểm chung lớp cá
- Phương pháp Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tòi -trực quan
- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút
- Thời gian: 8’
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân GV cho HS thảo luận đặc điểm …?
HS: Cá nhân nhớ lại kiến thức trước thảo luận nhóm
GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung
của cá HS thông qua câu trả lời rút
đặc điểm chung cá
II) Đặc điểm chung lớp cá: - Cá động vật có xương sống thích nghi với đời sống hồn tồn nước:
+ Bơi vây, hơ hấp mang + Tim ngăn, vòng tuần hồn, máu ni thể máu đỏ tươi + Thụ tinh
+ Là động vật biến nhiệt
Hoạt động 3: Vai trò cá: 12'
- Mục tiêu: HS nêu tầm quan trọng cá tự nhiên đời sống người
(5)- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút
- Thời gian: 12’
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân GV cho HS thảo luận:
? Cá có vai trị tự nhiên đời sống người?
HS: Cung cấp thực phẩm
- Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
- Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại
? Mỗi vai trò lấy VD minh họa
Một vài HS trình bày lớp bổ sung
? Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
III) Vai trò cá - Cung cấp thực phẩm
- Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
- Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại
4 Củng cố: 5'
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung hệ thống câu hỏi SGK
5 Dặn dò:2'
Học theo câu hỏi kết luận SGK Đọc mục em có biết
Chuẩn bị ếch đồng, kẻ bảng SGK tr.114
****************************
Ngày soạn: 03/01/2019 Tiết 38 LỚP LƯỠNG CƯ
Bài 35 ẾCH ĐỒNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
(6)- Phân biệt trình sinh sản phát triển qua biến thái
- Trình bày cấu tạo ngồi phù hợp với đời sống lưỡng cư đại diện ếch đồng - Trình bày hoạt động tập tính ếch đồng
2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật; kĩ hoạt động nhóm Thái độ: GD ý thức bảo vệ động vật có ích
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
+ Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường +Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương Định hướng phát triển lực cho học sinh
- Tri thức sinh học: Hiểu biết cấu tạo chức
- Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát, ghi chép hình dạng cách di chuyển ếch đồng
II CHUẨN BỊ: Giáo viên
- Bảng phụ ghi nội dung bảng tr 114SGK - Tranh cấu tạo ếch đồng
2 Học sinh: Mẫu ếch đồng theo nhóm III PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát– Tìm tịi -trực quan - hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp ( 1’)
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
7A 09/1/2019
7B 12/1/2019
2 Kiểm tra cũ: 4’
? Đặc điểm chung vai trò lớp cá. 3 Bài mới:
Hoạt động 1: Đời sống: 8'
Mục tiêu: HS biết ếch có đời sống vừa nước vừa cạn Kiếm ăn vào ban đêm Có tượng trú đông Là động vật biến nhiệt
- Phương pháp Quan sát– Tìm tịi -trực quan
- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Đặt câu hỏi
- Thời gian: 8’
(7)Hoạt động GV - HS Nội dung
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK→ thảo luận HS tự thu nhận thông tin SGK tr113, rút nhận xét
? Thơng tin cho em biết điều đời sống của ếch đồng?
HS: ếch có đời sống vừa nước vừa cạn - Kiếm ăn vào ban đêm
- Có tượng trú đơng - Là động vật biến nhiệt
Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối
quan hệ sinh vật với môi trường +Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương - GV cho HS giải thích số tượng :
? Vì ếch thường kiếm mồi vào ban đêm ?Thức ăn ếch sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì?
I Đời sống
- Ếch có đời sống vừa nước vừa cạn
- Kiếm ăn vào ban đêm - Có tượng trú đơng - Là động vật biến nhiệt
Hoạt động 2: Cấu tạo di chuyển : 20'
Mục tiêu: HS - Nêu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống lớp lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn
- Trình bày cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư đại diện ếch đồng - Phương pháp Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan
- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày phút
- Thời gian: 20’
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân 1- Di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát cách di chuyển ếch lồng nuôi H35.2 SGK→ mô tả động tác di chuyển nước
HS quan sát mô tả + Trên cạn …
+ Dưới nước
II Cấu tạo di chuyển
1.Di chuyển
(8)Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tơn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường
2- Cấu tạo
GV yêu cầu HS quan sát kĩ H35.1-3 hoàn chỉnh bảng tr.114 SGK→ thảo luận:
HS thảo luận nhóm thống ý kiến + Đặc điểm cạn 2,4,5
+ Đặc điểm nước 1,3,6
? Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống cạn?
? Những đặc điểm ngồi thích nghi với đời sống nước?
HS: ếch đồng có đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi đời sống vừa nước vừa cạn GV treo bảng phụ ghi nội dung điểm thích nghi
GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn
2.Cấu tạo ngồi
- Ếch đồng có đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi đời sống vừa nước vừa cạn
Hoạt động 3: Sinh sản phát triển ếch :
- Mục tiêu: HS Phân biệt trình sinh sản phát triển qua biến thái Trình bày hoạt động tập tính ếch đồng
- Phương pháp Quan sát– Tìm tịi -trực quan
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, đọc tích cực, Trình bày phút
- Thời gian: 7’
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
GV cho HS thảo luận
? Trình bày đặc điểm sinh sản ếch ?
HS: tự thu nhận thông tin SGK tr.114 nêu đặc điểm sinh sản
+ thụ tinh ngồi
+ Có tập tính ếch đực ơm trứng
?Trứng ếch có đặc điểm gì?
?Vì thụ tinh ngồi mà số lượng
III Sinh sản phát triển ếch.
- Sinh sản vào cuối mùa xn - Tập tính: ếch đực ơm lưng ếch đẻ bờ nước
(9)trứng ếch lại cá?
GV chiếu H35.4 trình bày phát triển ếch
thái)
4) Củng cố: 4’
1 Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống nước ếch? Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống cạn Trình bày sinh sản phát triển ếch
5) Dặn dò: 1'