1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Xã Hội

ÔN TẬP CUỐI NĂM

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 59,9 KB

Nội dung

- Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các phương trình hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất3. Về tư duy.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9D1: 9D2: Tiết 57

ÔN TẬP CUỐI NĂM (Phần I: Hố vơ cơ) A Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- HS lập mối quan hệ chất vô cơ: Kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối biểu diễn sơ đồ học

2 Về kĩ năng:

- Biết thiết lập mối quan hệ chất vơ dựa tính chất phương pháp điều chế chúng

- Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ thiết lập

- Vận dụng tính chất chất vô học để viết phương trình hố học biểu diễn mối quan hệ chất

3 Về tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4.Về thái độ tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác;

- Nhận biết tầm quan trọng, vai trị mơn Hóa học sống u thích mơn Hóa

4 Định hướng phát triển lực:

*Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; lực tự học; lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực giải vấn đề; lực tính tốn hóa học

B.Chuẩn bị GV HS: 1 Giáo viên: - Bảng phụ, bút dạ.

2 Học sinh: - Sgk, ghi, tập, nội dung kiến thức. - Bảng nhóm

C Phương pháp

- Phương pháp ôn tập

- Phương pháp trao đổi thảo luận nhóm D Tiến trình dạy-giáo dục:

1 Ổn định lớp (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ

(2)

3 Giảng mới:

GV Nêu yêu cầu ôn tập

HĐ1: Lập mối quan hệ chất vô cơ, chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ thiết lập.(15 phút)

- Mục tiêu:củng cố kiến thức hợp chất vô cơ.

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động Gv - Hs Nội dung

* HĐ nhóm

GV Gọi HS hệ thống lại nội dung học (phần vô cơ) GV đưa bảng phụ nội dung sau:

- Phân loại hợp chất vô

- Tính chất hố học loại hợp chất vơ

- Mối liên hệ chất vô cơ: GV Chia lớp làm nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận để viết phương trình phản ứng cho sơ đồ bảng nhóm (mỗi nhóm nội dung)

GV Đưa bảng phụ nội dung sơ đồ:

(1) (3) (6) (9) (4) (7)

(2) (5) (8) (10)

GV Đưa kết nhóm lên bảng HS nhóm khác nhận xét bổ sung

I Kiến thức cần nhớ.

- Các phương trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ thể mối quan hệ chất vô

1 Kim loại oxit bazơ. 2Cu + O2  

o

t

2CuO CuO + H2  

o

t

Cu + H2O

2 Oxit bazơ bazơ. Na2O + H2O  2NaOH

2Fe(OH)3  

o

t

Fe2O3 + 3H2O

3 Kim loại muối. Mg + Cl2  

0

t

MgCl2

CuSO4 + Fe  Cu + FeSO4

4 Oxit bazơ muối. Na2O + CO2  Na2CO3

CaCO3  

o

t

CaO + CO2

Kim

loại Phikim

Oxit axit Oxit

bazơ Muối

(3)

5 Bazơ muối.

Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O

FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl

6 Muối phi kim. 2KClO3

0

( ) t MnO

   2KC1 + 3O

2

Fe + S  to FeS

7 Muối oxit axit.

K2SO3 + 2HCl  2KCl + H2O + SO2

SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O

8 Muối axit.

BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl

2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + 2H2O

9 Phi kim oxit axit.

4P + 5O2  

o

t

2P2O5

10 Oxit axit axit.

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

HĐ2: Rèn luyện kĩ giải tốn hố học định tính định lượng.(23 phút) - Mục tiêu: củng cố kĩ giải toán

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động Gv – Hs Nội dung

* Hoạt động nhóm/cặp

- Bài tập 1: Trình bày phương pháp để phân biệt chất rắn sau: CaCO3;

Na2CO3; Na2SO4

HS Trao đổi nhóm/bàn làm tập vào

- Bài tập 2:

- Bài tập số (sgk/167) FeCl3

(1)

  Fe(OH)3  (2) Fe2O3 (3)

  Fe  (4) FeCl2

(HS lập thành dãy biến hoá khác nhau)

GV Đưa phương án lập HS lên

II Bài tập. * Bài tập 1:

- Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẫu thử

- Cho nước vào ống nghiệm lắc

+ Nếu thấy chất rắn không tan mẫu thử CaCO3

+ Nếu chất rắn tan tạo thành dung dịch là: Na2CO3; Na2SO4

+ Nhỏ dung dịch HCl vào muối lại thấy sủi bọt Na2CO3

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O +

CO2 Còn lại Na2SO4

* Bài tập 2:

(4)

bảng nhận xét

- Bài tập 3: Cho 2,11 gam hỗn hợp A gồm Zn, ZnO vào dung dịch CuSO4 dư

Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy phần rắn không tan, rửa cho tác dụng với dung dịch HCl dư cịn lại 1,28 gam chất rắn không tan màu đỏ

a Viết phương trình phản ứng

b Tính khối lượng chất có hỗn hợp A

→1HS lên bảng làm BT, HS lớp làm BT vào nhận xét làm bảng lớp

3NaCl

2 2Fe(OH)3  

o

t

Fe2O3 + 3H2O

3 Fe2O3 + 3CO  

o

t

2Fe + 3CO2

4 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

* Bài tập 3: a Phương trình:

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (1)

Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết

ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O

b mCu = 1,28g  nCu = 64 28 ,

= 0,02 (mol)

Theo phương trình (1): nZn = nCu = 0,02 (mol)

 mZn = 0,02 65 = 1,3 (gam)

mZnO = 2,11 - 1,3 = 0,81 (gam)

4 Củng cố (2 phút)

GV Nhận xét ôn tập

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (4 phút) Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:

- Về nhà học – Hoàn chỉnh BT VBT, SBT

- Ôn tập kiến thức, dạng BT học – chuẩn bị sau ôn tập tiếp GV Hướng dẫn HS làm BT 5/sgk/167

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (1)

1mol 1mol

Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (2)

1mol 6mol

- Chất rắn màu đỏ Cu có số mol là:

3, 64 Cu

m n

M

 

= 0,05 (mol)

- Số mol Fe tham gia PƯ (1) = nCu = 0,05 (mol)

%Fe =

0,05.56 100%

4,8  58,33%

%Al2O3 = 100 – 58,33  41,67%

E Rút kinh nghiệm:

(5)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9D1: 9D2: Tiết 58 Tiết 65 ÔN TẬP CUỐI NĂM

(Phần II: Hoá hữu cơ) A Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức học chất hữu cơ. - Hình thành mối liên hệ chất

2 Về kĩ năng:

- Củng cố kĩ giải tập, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế 3 Về tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4.Về thái độ tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác;

- Nhận biết tầm quan trọng, vai trò mơn Hóa học sống u thích mơn Hóa

5.Định hướng phát triển lực:

*Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; lực tự học; lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; lực giải vấn đề; lực tính tốn hóa học

B.Chuẩn bị GV HS: GV: - Bảng phụ, phiếu học tập.

HS - Sgk, ghi, b/tập, bảng nhóm, bút dạ, nội dung kiến thức. C Phương pháp

- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân - Phương pháp ơn tập

D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp (1 phút)

- Kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra cũ

- Trong thời gian ôn tập 3 Giảng mới:

GV Nêu yêu cầu tiết ôn tập

HĐ1: Củng cố lại kiến thức học chất hữu cơ, hình thành mối liên hệ chất.(10 phút)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức hữu cơ

(6)

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động Gv – Hs Nội dung

* HĐộng nhóm

GV Yêu cầu nhóm HS thảo luận nội dung sau:

- Công thức cấu tạo metan, etilen, axetilen, enzene, rượu etylic, axit axetic - Đặc điểm cấu tạo hợp chất

- Phản ứng đặc trưng hợp chất

HS Các nhóm trả lời bảng nhóm GV Đưa kết thảo luận nhóm lên bảng – HS nhóm khác nhận xét bổ sung kết thống ý kiến

I Kiến thức cần nhớ. 1.Công thức cấu tạo.

Metan, etilen, axetilen, enzene, rượu etylic, axit axetic

2 Các PƯ quan trọng.

a PƯ cháy hiđrocacbon, rượu etylic

b PƯ metan, enzene với clo, brom

c PƯ cộng etilen axetilen; PƯ trùng hợp etilen

d PƯ rượu etylic với axit axetic, với natri

e PƯ axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối

g PƯ thuỷ phân chất béo 3 Các ứng dụng.

a ứng dụng hiđrocacbon b ứng dụng chất béo

HĐ2: Củng cố kĩ giải tập, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế.( 28 phút)

- Mục tiêu: rèn luyện kĩ giải tập

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động Gv – Hs Nội dung

* HĐộng nhóm/cặp

GV Đưa bảng phụ nội dung BT:

(7)

* Bài tâp 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt:

a Các chất khí: CH4 , C2H4 , CO2

b Các chất lỏng: C2H5OH; C6H6;

CH3COOH

HS Trao đổi nhóm/cặp trả lời nội dung BT

Đại diện trình bày kết - HS khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh nội dung BT

GV Đưa bảng phụ nội dung BT:

* Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn m(gam) hiđro cacbon A dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc,

bình đựng dung dịch nước vơi dư Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam Ở bình có 30 gam kết tủa

a xác định c/thức p/tử A, biết tỉ khối A so với hiđro 21

b Tính m?

HS Khá lên bảng làm HS lớp làm BT vào – nhận xét làm bảng

a Lần lượt dẫn chất khí vào dung dịch nước vơi

- Nếu thấy dung dịch nước vơi vẩn đục khí CO2:

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 +

H2O

Nếu khơng thấy tượng CH4;

C2H4

+ Dẫn khí cịn lại vào dung dịch brom dung dịch nước brom màu C2H4

C2H4 + Br2  C2H4Br2

- Nếu dung dịch nước brom không màu khí dẫn vào CH4

b Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẫu thử

+ Lần lượt cho chất tác dụng với Na2CO3

Nếu thấy sủi bọt CH3COOH

2CH3COOH + Na2CO3 

2CH3COONa + H2O + CO2

+ Cho chất cịn lại có tác dụng với Na

- Nếu có sủi bọt C2H5OH

- Nếu khơng thấy tượng C6H6

2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa +

H2

* Bài tập 2: Phương trình: CxHy + (x +

y

)O2 

o

t

xCO2+2

y

H2O

(1)

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

(2)

Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc toàn nước bị hấp

thụ, khối lượng bình tăng 5,4 gam khối lượng nước tạo thành phản ứng đốt cháy A

2

H O

n = 5,4

18 = 0,3 mo1 (ở 1)

(8)

) ( 30

3 gam

mCaCO

100 0,3

30

3  

CaCO

n

(mol) Theo phương trình (2):

) ( ,

3

2 n mol

nCOCaCO  mà

2

CO

n ở (2) =

2

CO

n ở (1)

Ta có :

A A

H

Md

2 21 42( gam)

Gọi số mol CxHx đốt a

Theo phương trình (1) :

3 ,

2 axax

nCO

2 0,3 0,6

H O

n   ay

mặt khác ay y x

ax

2

,

3 ,

  

12x + y = 42

12x + 2x = 42  x =3 y = 6

Vậy công thức phân tử A C3H6

b Vì ax = 0,3; x =3  a = 0,1

3 0,1

C H

m

  42 4, 2( gam)

4 Củng cố (2 phút)

GV Nhận xét ôn tập

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (4 phút) Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:

- Về nhà học – Hoàn chỉnh BT VBT, SBT

- Ôn tập kiến thức, dạng BT học – chuẩn bị kiểm tra HKII GV Hướng dẫn HS làm BT 6/sgk/168

Đốt cháy hợp chất hữu cho CO2 H2O, hợp chất hữu

chắn có nguyên tố C H, có nguyên tố O mC =

6,6.12

44 = 1,8(g) mH = 2, 7.2

18 = 0,3(g).

mO = 4,5 – 1,8 – 0,3 = 2,4(g)  Hợp chất hữu có ngun tố O

Đặt cơng thức phân tử hợp chất hữu CxHyOz

60.1,8 4,5.12

x 

= 2;

0,3.60 4,5.1

y 

= 4;

2, 4.60 4,5.16

z 

=

 Công thức phân tử hợp chất hữu C2H4O2.

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 03:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w