GDCD 8- TIẾT 3- BÀI 3 GIỮ CHỮ TÍN- 2019- 2020

7 91 0
GDCD 8- TIẾT 3- BÀI 3 GIỮ CHỮ TÍN- 2019- 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV : Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình cần làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi người xung quanh, nói và làm phải đ[r]

(1)

Ngày soạn: 29/8/2019 Tiết CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC

TIẾT 3: GIỮ CHỮ TÍN I Mục tiêu dạy

1 Kin thc:

- Hiểu đợc giữ chữ tín

- Nêu đợc biểu giữ chữ tín - Hiểu đợc ý nghĩa việc giữ chữ tín 2 K nng

- Biết phân biệt hành vi giữ chữ tín không giữ ch÷ tÝn - BiÕt gi÷ ch÷ tÝn víi mäi ngưêi cuéc sèng h»ng ngµy

- GD kĩ sống : xác định giá trị, trình bày suy nghĩ, tư phê phán, giải vấn đề, định

3.Thái độ

* GD đạo đức : Tôn trọng, trung thực, khiêm tốn, giản dị, trách nhiệm - Trung thực, khiêm tốn, giản dị, có ý thức giữ chữ tín với người sống hàng ngày

- GD học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh : Bác ln giữ lời hứa với người coi trọng lịng tin người với

4 Năng lực

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sáng tạo - Năng lực nhận thức, đánh giá , tự điều chỉnh hành vi

- Phẩm chất: Nhận thức ý thức hành vi ứng xử giữ chữ tín vận dụng thực tế sống

II Chuẩn bị 1 GV :

- SGK, SGV GDCD 8, chuẩn kiến thức- kĩ

- Sưu tầm tranh ảnh, tục ngữ, ca dao, mẩu chuyện, tập tình huống, tài liệu, liên quan đến giữ chữ tín

- Trang thiết bị có liên quan đến cơng nghệ thơng tin: Máy tính , máy chiếu , hình

2 HS : Đọc trước trả lời bài, sưu tầm mẩu chuyện Bác Hồ với nội dung học, tìm câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn , mẩu chuyện nói giữ chữ tín

(2)

1 Phương pháp dạy học:

- Đàm thoại, thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, giải vấn đề, chơi trò chơi

2 Kĩ thuật dạy học: động não, thảo ḷn nhóm, trình bày phút, hỏi trả lời, lược đồ tư

IV Các hoạt động dạy học – Giáo dục 1.

Ổn định tổ chức : (1’)

Lớp Ngày dạy Sĩ số ( vắng)

8A

8B 8D 8E

2.Kiểm tra cũ: (3’)

* Câu hỏi : Tôn trọng người khác ? Kể số việc làm thể tôn trọng người khác thân ?

Nội dung trả lời : Đánh giá đúng, coi trọng nhân phẩm, danh dự, lợi ích người khác, thể lối sống có văn hóa

- Một số việc làm thể tôn trọng người khác: Biết lắng nghe, nhẹ nói khẽ bệnh viện, không xả rác nơi công cộng, chia sẻ khó khăn với bạn bè, người thân

Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động 1’

- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp, kĩ thuật : thuyết trình

- Hình thức tổ chức: cá nhân.

Lan hẹn Hương sang nhà chơi lúc 14h sau đứa ăn kem bờ hồ sinh thái Lan ngủ dậy, sang nhà bà ngoại chơi đến đến 17 h Em có đồng tình với hành động Lan khơng, ?

GV : Trong sống xã hội, sở để tạo dựng củng cố mối quan hệ tốt đẹp người với người với lịng tin Nhưng làm để có lịng tin người Tìm hiểu học hơm hiểu điều

Hoạt động 2: Tìm hiểu 12’

(3)

- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, trình bày phút

- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CHÍNH

GV : gọi HS đọc phần đặt vấn đề

? Chia hs thành nhóm thảo luận câu hỏi( 5’)

- HS thảo luận , cử đại diện trình bày - HS nhận xét , bổ sung

- GV bổ sung , kết luận

Nhóm 1: Nhận xét hành vi vua Lỗ và Nhạc Chính Tử , nêu suy nghĩ mình.

- Nước Lỗ phải cống nạp đỉnh cho nước Tề Vua Tề chỉ tin người mang Nhạc Chính Tử - Nhưng Nhạc Chính Tử khơng chiụ đưa sang đỉnh giả

- Nếu ông làm vậy vua Tề lịng tin với ông

Nhóm : Nhận xét việc làm Bác Hồ, nêu suy nghĩ

- Em bé Pác Bó nhờ Bác mua cho vòng bạc Bác hứa giữ lời hứa

- Bác làm vậy Bác người trọng chữ tín GD HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

Nhóm : Người sản xuất, kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc người tiêu dùng ? Vì sao ? Ký kết hợp đồng phải làm điều ? Vì khơng làm trái quy định kí kết ? - Đảm bảo mẫu mã, chất lượng , giá thành sản phẩm , thái độ,… khơng lịng tin với khách hàng

- Phải thực cam kết không ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian, uy tín… đặc biệt lịng tin

GD TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM Nhóm : Theo em công việc , biểu hiện người tin cậy tín nhiệm ? Trái ngược với việc làm gì? Vì sao

I

(4)

không tin cậy , tín nhiệm ?

- Làm việc cẩn thận, chu đáo, làm tròn trách nhiệm, trung thực

- Làm qua loa đại khái, gian dối không tin cậy, tín nhiệm khơng biết tơn trọng , khơng biết giữ chữ tín

GD TÔN TRỌNG, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ ? Muốn giữ lịng tin người thì chúng ta cần làm gì?

? Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín giữ lời hứa Em cho biết ý kiến giải thích ? ?Tìm ví dụ thực tế khơng giữ lời hứa cũng khơng phải khơng giữ chữ tín

GV : Muốn giữ lòng tin người cần làm tốt chức trách, nhiệm vụ mình, giữ lời hứa, hẹn mối quan hệ với người xung quanh, nói làm phải đơi với

- Giữ lời hứa biểu quan trọng giữ chữ tín, song giữ chữ tín khơng phải chỉ giữ lời hứa mà thể ý thức trách nhiệm tâm thực lời hứa

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học 12’

- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung học

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, giải vấn đề, thảo luận nhóm, chơi trị chơi

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời - Hình thức tổ chức: cá nhân.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH

?Giữ chữ tín gì?

?Nêu biểu hành vi khơng giữ chữ tín ( gia đình, nhà trường, XH )?

II.Nội dung học: 1.Giữ chữ tín:

- Là coi trọng lịng tin người mình, biết trọng lời hứa biết tin tưởng

Sử dụng bảng phụ: tìm biểu giữ chữ tín khơng giữ chữ tín sống hàng ngày

(5)

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương, cho điểm

Hằng ngày Giữ chữ tín Khơng giữ chữ tín

Gia đình

Nhà trường

Xã hội

Lưu ý: Có trường hợp khơng thực lời hứa, song khơng phải cố ý mà hồn cảnh khách quan mang lại ( ví dụ : bố mẹ bị ốm không đưa chơi công viên )

?Giữ chữ tín có ý nghĩa thế nào ?

?Rèn luyện thân để trở thành người biết giữ chữ tín? - Thảo luận nhóm bàn (3’)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kl, tuyên dương

2 Ý nghĩa:

- Người biết giữ chữ tín nhận tin cậy, tín nhiệm người khác mình, giúp người đồn kết dễ dàng hợp tác với

3.Cách rèn luyện:

- Cần làm tốt chức trách nhiệm vụ - Giữ lời hứa

- Đúng hẹn

Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập nội dung kiến thức đã học

- Mục đích: Giúp học sinh củng cớ lại kiến thức tồn

HS biết thực hành vận dụng xử lí tình h́ng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa. - Phương pháp: thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, thuyết trình

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút. - Hình thức: Cá nhân, nhóm

Cách tiến hành: Máy chiếu tập Thảo luận nhóm bàn (3’)

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm

(6)

khác nghe, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương

Bài :

GV : chia hs thành nhóm

- Nhóm 1: tìm ví dụ biểu hành vi giữ chữ tín

- Nhóm 2: tìm ví dụ biểu hành vi khơng giữ chữ tín

-Tình b: Bố Trung người giữ chữ tín

- Các tình cịn lại biểu hành vi không giữ chữ tín Vì khơng giữ lời hứa (Cố tình hay vơ tình) -Tình a: hành vi khơng thực lời hứa

*Bài 2:

Hoạt động 5: Vận dụng, sáng tạo

- Mục đích: HS vận dụng vẽ sơ đồ tư nội dung học. - Phương pháp: thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: động não, sơ đồ tư duy - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm. Bình ḷn câu :

“Nói chín nên làm mười

Nói mười làm chín kẻ cười người chê ”

+ Đã nói phải làm, khơng làm mà trước hứa hẹn quyết mình làm được, khiến mọi người chê trách, nhiều lần dẫn đến mất lòng tin.

4 Củng cố ( 4’)

- GV tổ chức cho HS chơi sắm vai, chia thành nhóm từ 6-8 em, GV nêu yêu cầu sắm vai tình huống: " Cách ứng xử thể việc giữ chữ tín"

- HS tự phân vai, XD kịch bản, lời thoại

Nhóm 1: Chuyện xảy nhà bạn Hằng: Mai đến rủ Hằng sinh nhật

Hằng khơng đi, vờ hứa phải đón em vào đó.

Nhóm 2: Chuyện xảy vào kiểm tra miệng:

Cô giáo hỏi lớp không làm tập, không mang Cả

lớp không giơ tay Đến lúc gọi lên bảng biết Hằng khơng làm BT, Mai quên ghi.

(7)

- Nm đợc giữ chữ tín

- Nêu đợc biểu giữ chữ tín - Hiểu đợc ý nghĩa cđa viƯc gi÷ ch÷ tÝn

b Làm tập lại SGK, vẽ sơ đồ tư cho học. c Chuẩn bị mới: Pháp luật kỉ luật :

- Nghiên cứu phần đặt vấn đề nội dung học theo câu hỏi gợi ý sgk: + pháp luật, kỉ luật

+ mối quan hệ pháp luật kỉ luật + ý nghĩa pháp luật , kỉ luật

- Tìm câu chuyện thực tốt pháp luật kỉ luật V/ Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 02:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan