1. Trang chủ
  2. » Shoujo Ai

Hình học 6 - Luyện tập

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 61,87 KB

Nội dung

- Biết vẽ tia, áp dụng các kiến thức đã học vào bài tập, rèn kỹ năng vẽ thành thạo tia, điểm thuộc tia, điểm nằm giữa hai điểm.. Tư duy:3[r]

(1)

Ngày soạn: 20/ 09/ 2019 Tiết 6 Ngày giảng: 28/09/ 2019

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Biết định nghĩa, mô tả tia cách khác - Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng

2 Kĩ :

- Biết vẽ tia, áp dụng kiến thức học vào tập, rèn kỹ vẽ thành thạo tia, điểm thuộc tia, điểm nằm hai điểm

3 Thái độ :

- Biết phát biểu gẫy gọn mệnh đề toán học

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic - Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng

5 Phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, lực mơ hình hóa tốn học, lực hợp tác theo nhóm

II Chuẩn bị GV HS

1.Giáo viên: Thước thẳng. 2 Học sinh: Thước thẳng

III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp gợi mở, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - Giáo dục :

1 Ổn định tổ chức: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)

HS1: Thế hai tia trùng nhau, hai tia đối Chữa BT 23 (SGK/113) Đáp án

BT 23 (SGK/113): a)

- Tia MN trùng với tia MP - Tia MN trùng với tia MQ - Tia MQ trùng với tia MP - Tia NP trùng với tia NQ b) Khơng có tia đối c) Tia PN PQ

(2)

Hoạt động 1: Dạng tập nhận biết khái niệm - Thời gian: phút

- Mục tiêu:

+ HS luyện tập khắc sâu định nghĩa, mô tả tia cách khác

+ Rèn kĩ phát biểu điểm nằm hai điểm, hai điểm nằm phía, khác phía điểm

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp gợi mở

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Trình chiếu nội dung đề tập1 Vẽ tia đối Ot Ot'

a) Lấy A  Ot, B  Ot' Chỉ các tia trùng

b) Tia Ot At có trùng khơng? Vì sao?

c) Tia At Bt' có đối khơng? Vì sao?

d) Chỉ vị trí điểm A, O, B

HS: Thảo luận nhóm

GV: Tổ chức cho nhóm trao đổi bài, tự nhận xét

GV: Nhận xét, đánh giá chung

GV: Yêu cầu HS làm tập 26( SGK 113)

HS lên bảng làm, HS khác quan sát, so sánh với làm để nhận xét

GV lưu ý cho HS phần b có hai khả xảy (Có thể điểm M nằm hai điểm A, B điểm B nằm hai điểm A, M)

GV: Yêu cầu HS làm tập 27( SGK 113)

HS: Lên bảng làm

GV chốt lại khái niệm tia cho HS

Bài tập 1

t A O B t' a) Tia OB tia Ot' trùng Tia OA tia Ot trùng

b) Tia Ot At khơng trùng khơng chung gốc

c) Tia At Bt' khơng đối khơng chung gốc

d) O nằm điểm A B

Bài tập 26 / 113 a) Hai điểm B M nằm phía A

A M B

A B M

b) Có thể điểm M nằm hai điểm A, B điểm B nằm hai điểm A, M Bài tập 27 / 113

(3)

bài 27

GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày

b) Hình tạo thành điểm A phần đường thẳng chứa tất điểm nằm cùng phía A tia gốc A Hoạt động 2: Hai tia đối - Thứ tự điểm hai tia đối nhau - Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu: + HS biết hai tia đối

+ Biết vẽ tia, áp dụng kiến thức học vào tập, rèn kỹ vẽ thành thạo tia, điểm thuộc tia, điểm nằm hai điểm

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Hai tia đối phải thoả mãn điều kiện nào?

HS: Chỉ rõ hai điều kiện học 5. GV: Cho HS làm 28, 29, 30

(SGK t 113, 114)

GV: cho HS lên bảng trình bày. HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày bạn.

GV:Uốn nắn

- Khắc sâu : hai điều kiện để hai tia đối

nhau

GV:Yêu cầu HS lên bảng làm tập 31 (SGK t 114)

GV: cho HS lên bảng trình bày. HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày bạn.

GV:Uốn nắn

Bài tập 28 / 113

a) Hai tia đối gốc O : Ox Oy x N O M y b) Điểm O nằm hai điểm M N Bài tập 29 / 114

a) Điểm A nằm hai điểm M C M B A N C

b)Điểm A nằm hai điểm N B Bài tập 30 / 114

Nếu điểm O nằm đường thẳng xy a) Điểm O gốc chung hai tia đối

nhau

b) Điểm O nằm điểm bất kỳ khác O tia Ox điểm khác O tia Oy

(4)

C D

M

N B M C

Hoạt động 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt lời - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + HS biết cách vẽ hình theo cách diễn đạt lời + Rèn kĩ vẽ hình, phân tích đề cho HS

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: Nêu đề 2:

Vẽ điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ tia AB, AC, BC

2 Vẽ tia đối nhau: AB AD; AC AE

3 Lấy M thuộc tia AC, vẽ tia BM

GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình theo phần

HS: Cả lớp vẽ vào theo lời cô đọc GV: Nêu đề 3: Vẽ hai tia chung gốc Ox Oy

HS: Cả lớp vẽ vào theo lời cô đọc GV quan sát khả HS vẽ đến kết có trường hợp xảy ra?

Bài 2:

Bài 3:

4 Củng cố : (1 phút) Nhắc lại điều kiện hai tia trùng nhau, đối nhau.

HS: Hai tia trùng + Có chung gốc, tạo thành nửa đường thẳng Hai tia đối nhau: Có chung gốc tạo thành đường thẳng ? Nhắc lại dạng tập làm tiết luyện tập

5 Hướng dẫn nhà: ( phút)

- Ơn tập kĩ lí thuyết

- Làm tập 24; 26; 28 (99-SBT) - CBBS: Đọc trước bài: ĐOẠN THẲNG V Rút kinh nghiệm:

E B

(5)

Ngày đăng: 03/02/2021, 02:43

w