- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực hợp tác theo nhóm.. II.[r]
(1)Ngày soạn: 18/ 10/ 2019 Tiết 10 Ngày giảng: 26/10/2019
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: 1 Kiến thức
- :Điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB. - Đo dộ dài đoạn thẳng
2 Kĩ :
- Nhận biết cách thành thạo điểm nằm hay không nằm hai điểm khác. - Bước đầu tập suy luận dạng:“ Nếu có a + b = c , biết hai ba số a , b , c suy số thứ ba”
3 Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
4 Tư duy
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 5 Phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, lực ngơn ngữ,năng lực tư duy, lực mơ hình hóa tốn học, lực hợp tác theo nhóm
II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1.Giáo viên: Thước thẳng.
2 Học sinh: SGK, thước thẳng.
III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp phát giải vấn đề, trực quan, quan sát, hợp tác nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
IV Tiến trình dạy học - Giáo dục : 1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Kiểm tra 15 phút:
Câu 1: Trắc nghiệm (4 đ)
Chọn đáp án ghi vào làm Nếu M nằm A B
A AM+ BM = AB B.AM+AB = BM C.AM+ MB =AB D.BM+ AB =AM Câu (6đ) : Cho điểm I thuộc đoạn thẳng EF Biết EI = 5cm ; EF = 10cm So sánh
(2)Đáp án biểu điểm Câu 1: C ( đ)
Câu 2: Vẽ hình ( đ)
Vì I điểm thuộc đoạn thẳng EF nên I nằm điểm E F (1 đ)
Suy EI + IF = EF (1 đ) + IF = 10
=> IF = 10- = (cm) (2 đ) Vậy EI = IF (1 đ) 3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Luyện tập tính khoảng cách - Thời gian: 14 phút
- Mục tiêu:
+ HS nắm điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB
+ Nhận biết cách thành thạo điểm nằm hay khơng nằm hai điểm khác - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình
- Phương pháp: Phát giải vấn đề; trực quan
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV: Cho hs làm tập 44, 45, 46
SBT 102
? Nếu điểm M nằm hai điểm A B ta có điều gì?
HS: ta có : AM + MB = AB
? Ngược lại, ta có AM + MB = AB ta có điều gì?
HS : Thì điểm M nằm hai điểm A B
GV: Yêu cầu HS làm tập 45, 46 SBT 102
? M ¿ PQ ta có điều gì?
HS: PM + MQ = PQ GV: cho HS lên bảng.
HS nhận xét bổ sung thêm GV:Uốn nắn
+ Bài tập 44 / 102 SBT
Lấy ba điểm A ,B ,C tùy ý đường thẳng :
A B C Điểm B nằm hai điểm A C nên : AB + BC = AC
BC = AC – AB AB = AC – BC
Như đo hai lần ta tính độ dài đoạn thẳng AB , BC AC
+ Bài tập 45 / 102 SBT
P M Q Vì M PQ nên
(3)GV:Đưa tập 46(SBT-102).Yêu cầu HS hoạt động nhóm
+ Hoạt động nhóm ( 8')
* GV: Thực tập 46-SBT Chia lớp thành nhóm, nhóm trình bày vào bảng nhóm
Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân cơng
Mỗi cá nhân làm độc lập (trên nháp) Thảo luận chung cách làm 46
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT * HS : nhóm báo cáo kết bảng bảng nhóm
Nhận xét chéo kết nhóm *GV : Chốt lại xác kết
+ Bài tập 46 / 102 SBT
A M B
Vì M nằm hai điểm A , B nên : AM + MB = AB
AM + MB = 11 Mà MB – MA =
Nên MB = 11 + = 16 MB = 16 : = cm MA = – = cm
Hoạt động 2: Bài tốn có u cầu suy luận - Thời gian: 12 phút
- Mục tiêu:
+ HS nhận biết cách thành thạo điểm nằm hay không nằm hai điểm khác
+ Bước đầu tập suy luận dạng: “ Nếu có a + b = c , biết hai ba số a , b , c suy số thứ ba”
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Phát giải vấn đề, quan sát
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV:Yêu cầu HS làm tập 49, 51, 52
SGK 121
Gọi 1HS đọc đề 49 Sgk ? Đề cho biết điều ?
? Em vẽ hình theo yêu cầu đề bài?
HS: Lên bảng vẽ
? Cịn có trường hợp khác nữa khơng ?
GV: Chốt lại có hai trường hợp vẽ hình
GV: Trong hình (a) độ dài AN ; BM bằng tổng độ dài đoạn thẳng
Bài tập 49 SGK 121 Giải a) T.hợp 1:
Vì N nằm A B nên AN + NB = AB => NB = AB - AN (1) Vì M nằm A B nên AM + MB = AB => AM = AB - MB (2) Mà AN = MB (3) Từ (1); (2); (3) suy ra: AM = NB b) Trường hợp 2:
B N
(4)nào ?
HS: AN + NB = AB AM + MB = AB GV: Suy điều ? HS: => NB = AB - AN => AM = AB - MB
GV: Có thể kết luận AM BN? HS: AM = NB
GV : Gọi 1HS lên bảng trình bày hồn chỉnh 49
Bài tập 51 SGK 122
HS: Đọc nội dung 51 sgk
GV: cho HS lên bảng làm tập 51 HS: lên bảng.
HS nhận xét bổ sung thêm GV:Uốn nắn
(Trình bày tương tự)
Bài tập 51 SGK 122
Ta có VT = TA + VA ( Vì 1+2 =3) Điểm A nằm hai điểm V T
4 Củng cố ( phút):
GV chốt lại bước trình bày toán dạng trên: - bước 1: Nêu điểm nằm
- bước 2: Nêu hệ thức cộng đoạn thẳng - bước 3: Thay số để tính
5 Hướng dẫn về nhà (1'):
- Làm lại kiểm tra, xem lại dạng chữa - CBBS: xem trước bài: vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài V Rút kinh nghiệm:
B M