1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

GCDC 9 Tiết 25 Tuần 26

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy nhiên để thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình, mỗi người lao động cần nắm rõ các quy định về hợp đồng lao động để thực hiện cho đúng.. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.[r]

(1)

Ngày soạn:21/2/2018 Ngày dạy:23/2/2018

Tiết 25 Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN(T2)

I Mục tiêu học: Như tiết 24 II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị thầy:

- Hiến pháp 1992 - Bộ luật lao động 2002 2 Chuẩn bị trò:

III- Phương pháp:

1 Phương pháp: Nêu giải vấn đề,dạy học theo nhóm, DH theo dự án. Kỹ thuật: Động não,thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lý tình huống, bày tỏ thái độ

3 Tích hợp kỹ sống: - Kĩ tư phê phán ( biết phê phán, đánh giá, thái độ, hành vi, việc làm vi phạm luật lao động), kĩ thu thập xử lý thông tin( việc thực luật lao động địa phương); kĩ giao tiếp

4 Tích hợp tư tưởng HCM: IV Tiến trình lên lớp- giáo dục

1 Ổn định tổ chức(1’)

Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng 9C

9D 2 Kiểm tra cũ(5’): Câu 1: Lao động gì?

- Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội

- Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng người, nhân tố định tồn tại, phát triển đất nước nhân loại

Câu 2: Trong quyền sau, quyền quyền lao động? a Quyền thuê mướn lao động

b.Quyền mở trường dạy học, đầo tạo nghề c Quyền sở hữu tài sản

d Quyền thành lập công ti, doanh nghiệp đ Quyền sử dụng đất

e Quyền tự kinh doanh Đáp án đúng: a,b,d,e

1 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Thời gian: (2 phút.)

- Phương pháp: Nêu vấn đề - Kĩ thuật: Động não

(2)

Lao động quyền nghĩa vụ công dân Tuy nhiên để thực quyền nghĩa vụ mình, người lao động cần nắm rõ quy định hợp đồng lao động để thực cho

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học

- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung học + Thế hợp đồng lao động

+ Các quy định PL độ tuổi lao động - Thời gian: 15 phút

- Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ

- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu giải vấn đề, - Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời.

Hoạt động GV H Ghi bảng

- Giáo viên cho học sinh đọc hai tình ( sgk - 48)

- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm

? Bản cam kết chị Ba giám đốc cơng ty TNHH Hồng Long có phải là hợp đồng lao động khơng? Vì sao?

- Là hợp đồng lao động

- Vì: Chị Ba ( người lao động) + Công ty TNHH ( người sử dụng lao động)

- Nội dung cam kết : việc làm, tiền công, thời gian làm việc, điều kiện khác ? Chị Ba tự ý việc hay sai? Có vi phạm hợp đồng khơng?

- Việc làm chị Ba sai vi phạm hợp đồng lao động

? Hợp đồng lao động gì? Nguyên tắc, Nội dung, hình thức hợp đồng lao động?

? Cho biết qui định luật lao động đối với trẻ em chưa thành niên?

? Nêu biểu sai trái sử dụng sức lao động trẻ em mà em được biết?

- Giáo viên liên hệ thực tế lao động trẻ em địa phương nước :

+ Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm tiền

+ Có em 12,13,14 tuổi phải làm công việc nặng nhọc như: đốt than, đốn củi + Trẻ em tham gia, dẫn dắt khách mại dâm, ma tuý

II Nội dung học(tiếp) 3 Hợp đồng lao động:

a Khái niệm: thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động

b Nguyên tắc: Thoả thuận tự nguyện, bình đẳng

c Nội dung, hình thức hợp đồng:

- Công việc phải làm, thời gian, địa điểm - Tiền lương, tiền công, phụ cấp

- Các điều kiện bảo hiểm lao động, bảo hộ lao động

4 Qui định luật lao động đơí với trẻ em chưa thành niên:

- Cấm trẻ em chưa đủ tuổi 15 vào làm việc

- Cấm sử dụng người 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại

- Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động

5 Trách nhiệm thân:

- Tun truyền vận đơng gia đình, xã hội thực quyền nghĩa vụ lao động công dân

(3)

? Trách nhiệm thân em phải làm gì?

Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập nội dung kiến thức học - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức toàn

HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa - Thời gian: 17 phút.

- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm - Kĩ thuật: động não, trình bày phút,

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Hoạt động 3(18’): GV hướng dẫn HS luyện tập

- Giáo viên tổ chức học sinh xử lí tình sau:

? Hà (16 tuổi) học dở dang lớp 10/12, gia đình khó khăn nên em xin làm xí nghiệp nhà nước

? Hỏi : Hà có tuyển vào biên chế khơng?

- Đáp án: Hà không tuyển vào biên chế nhà nước lí do: tuổi, nghề nghiệp,bằng cấp

? Hiện nay, tình trạng trẻ em lang thang nhỡ nhiều đô thị, thành phố lớn Các em làm nhiều việc để kiếm sống, kể tham gia tệ nạn xã hội

Hỏi : Em đóng góp giải pháp nào?

- Đáp án:

+ Gia đình, nhà trường, xã hội hợp tác để khắc phục khó khăn

+ Bản thân bạn phải tự nỗ lực thân + Có nhiều hoạt động thu hút em tham gia

- Giáo viên tổ chức làm tập ( sgk 50-51)

III Bài tập:

Bài ( sgk- 50) Đáp án đúng: a,b,đ,e

Bài 2: Ai người có hành vi vi phạm luật lao động?

(1) Người sử dụng lao động (2) Người lao động

(3) Người sử dụng lao động (4) Người sử dụng lao động (5) Người lao động

(6) Người lao động (7) Người lao động

(8) Người sử dụng lao động (9) Người sử dụng lao động (10) Người sử dụng lao đông Bài ( sgk-50)

Đáp án đúng: c,d,e

4 Củng cố học(2’): GV tổng kết ND học

? Đọc câu ca dao tục ngữ nói lao động: "Có làm có ăn,

(4)

"Nhờ trời mưa thuận gió hồ, Nào cày, cấy trẻ già đua nhau, Chim, gà, cá, lợn, chuối, cau,

Mùa thức giữ màu nhà quê"(ca dao)

- Những câu ca dao khắc hoạ tranh lao động người Việt Nam ta, từ bao đời tinh thần lao động đắn hình thành trình xây dựng đất nước lên CNXH

- Mỗi người dân Việt Nam yêu nước nói chung, học sinh nói riêng phải tích cực lao động làm giàu cho mình, gia đình xã hội Có th độ phê phán tượng tiêu cực xã hội để thực mục tiêu "Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"

5 Hướng dẫn học nhà(3’): - Học toàn ND học

- Hoàn thành tất BT /SGK cịn lại; Xử lí tình SBT

- Chuẩn bị bài15: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý công dân V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 02:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w