CHƯƠNG 5: HIDRO – NƯỚC Bài 31: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾT 1)

6 42 0
CHƯƠNG 5: HIDRO – NƯỚC Bài 31: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾT 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm.. Hoạt độ[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8A: 8B:

Tiết 47 CHƯƠNG 5: HIDRO – NƯỚC

Bài 31: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾT 1) A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được:

- Tính chất vật lí hidro: trạng thái, màu sắc, tỉ khối tính tan nước - Tính chất hóa học: tác dụng với oxi

2 Về kĩ năng:

- Quan sát hình ảnh, thí nghiệm rút nhận xét tính chất vật lí, tính chất hóa học hidro

- Viết phương trình minh họa tính khử hidro

- Tính thể tích khí hidro (ĐKTC) tham gia phản ứng sản phẩm 3 Về tư duy:

- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa

- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4 Về thái độ và tình cảm:

- Giáo dục ý thức cẩn thận, nghiêm túc 5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

B Chuẩn bị GV và HS:

1 Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu.

(2)

Hóa chất: O2, H2 , Zn, dd HCl 2 Học sinh: Bảng nhóm C Phương pháp

Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm D Tiến trình dạy-giáo dục:

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3 Giảng bài mới:

Khí hidro có tính chất gì? Nó có lợi hay có hại sống Cùng nghiên cứu chương

GV: Yêu cầu HS cho biết kí hiệu, CTHH, NTK, PTK khí hidro HS: Trả lời

Hoạt động 1: Tính chất vật lí - Thời gian thực hiện: 15 phút

- Mục tiêu: Nắm tính chất vật lí hidro so sánh với tính chất vật lí oxi

- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV và HS Nội dung bài GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí H2

hãy cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị khí H2?

HS: Trả lời

GV: Những bóng bay bơm khí H2 thả tay bóng bay

I Tính chất vật lí

- Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị

(3)

Có nhận xét tỉ khối H2 so với khơng khí?

HS: Trả lời

GV: lít nước 15oC hóa tan được 20ml khí H2 Nhận xét độ tan H2 nước?

HS: Trả lời

GV: So sánh giống khác về tính chất vật lí O2 H2?

HS: Trả lời

……… ……… ……… ………

khí nhẹ khí

- Tan nước

Hoạt động 2: Tính chất hóa học - Thời gian thực hiện: 15 phút

- Mục tiêu: Nắm tính chất hóa học hidro: Tác dụng với O2 - Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV và HS Nội dung bài GV: Giới thiệu dụng cụ, hóa chất dùng

để điều chế khí H2

GV: Giới thiệu cách thử độ tinh khiết H2 Sau châm lửa đốt

Yêu cầu HS quan sát lửa

II Tính chất hóa học

1 Tác dụng với oxi

- Cách tiến hành:SGK

(4)

GV: Đưa nhanh lửa H2 cháy vào bình đựng O2 Yêu cầu HS nhận xét tượng

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu HS viết PTHH phản ứng

GV: H2 cháy O2 tạo nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt người ta dùng H2 làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – hidro dùng để hàn cắt kim loại Hỗn hợp H2 O2 hỗn hợp nổ với tỉ lệ thể tích 2:1

GV: Đọc phần “Đọc thêm”, trả lời câu hỏi:

- Tại hỗn hợp khí H2 khí O2 cháy lại gây tiếng nổ?

- Nếu đốt cháy dịng khí H2 đầu ống dẫn khí, dù lọ khí O2 hay khơng khí, khơng gây tiếng nổ mạnh? Vì sao?

- Làm để biết dịng khí H2 tinh khiết để đốt cháy dịng khí mà khơng gây tiếng nổ mạnh? HS: Đại diện trình bày

……… ……… ……… ………

trong O2 tạo thành giọt nước - PT: 2H2 + O2 → 2H2O

(5)

- Mục tiêu: Tính tốn thể tích khí H2 (ĐKTC)

- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, phương pháp phát hiện giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV và HS Nội dung bài GV: Bài 1:

a Tính thể tích khí H2 (đktc) tham gia phản ứng với 8,96l khí O2 (đktc) b Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng

GV: Yêu cầu thảo luận nêu phương hướng giải tập theo sơ đồ

HS: Thảo luận nhóm 3’ Đại diện nhóm trình bày

GV: u cầu nhóm làm tập. HS: Chữa tập  Nhận xét

GV: Bài 2:

a Tính thể tích khí H2 (đktc) thu cho 6,5g Zn tác dụng với axit HCl

b Tính khối lượng axit HCl cần dùng để thu 448ml khí H2 (đktc)

GV: Yêu cầu thảo luận nêu phương hướng giải tập theo sơ đồ

* Chữa: Bài 1:

a Số mol oxi: n= 8,96/22,4= 0,4mol 2H2 + O2 → 2H2O

0,8 ← 0,4 → 0,8

V= n.22,4= 0,8.22,4= 17,92 (l) b m= 0,8.18= 14,4 (g)

Bài 2:

a n= 6.5/65= 0,1 mol

PT: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,1 → 0,1 V= n.22,4= 0,1.22,4= 2,24 (l) b Đổi 448ml= 0,448l

(6)

HS: Thảo luận nhóm 3’ Đại diện nhóm trình bày

GV: yêu cầu nhóm làm tập. HS: Chữa tập  Nhận xét

……… ……… ……… ……… 4 Củng cố (2p):

- Nhắc lại tính chất vật lí, tính chất hóa học khí H2

5 Hướng dẫn học sinh học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2p) - Học làm đầy đủ

- Nghiên cứu tiếp tính chất hóa học ứng dụng khí H2 E Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan