1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHU DE PHAN BAO TIET 9 10

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyên phân có vai trò như thế nào đối với quá trình sinh trưởng, sinh sản và di truyền của sinh vật. - Cơ chế nào trong nguyên phân giúp đảm bảo bộ NST trong tế bào con giống tế bào mẹ[r]

(1)

Ngày soạn

Ngày giảng

CHỦ ĐỀ: PHÂN BÀO GIÁN PHÂN I TÊN CHỦ ĐỀ:

PHÂN BÀO GIÁN PHÂN II Xác định nội dung chủ đề

Chủ đề: PHÂN BÀO GIÁN PHÂN SGK

Bài Nguyên phân Tiết

Bài 10.Giảm phân Tiết 10

III Mục tiêu chủ đề Kiến thức

- Trình bày biến đổi NST qua kì nguyên phân

- Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể

- Học sinh trình bày diễn biến NST qua kì giảm phân I giảm phân II

- Nêu điểm khác kì giảm phân I II

- Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ làm việc với SGK, thảo luận nhóm - Kỹ quan sát, phân tích, thu thập kiến thức từ hình vẽ + Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để tìm kiến thức + Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

(2)

+ Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát SĐL để tìm hiểu phép lai phân tích, tương quan trội- lặn

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức học tập, u thích mơn 4 Định hướng phát triển lực.

a Năng lực chung:

+ Năng lực làm chủ phát triển thân: lực tự học, tự giải vấn đề; lực giải vấn đề; lực tư

+ Năng lực qua hệ xã hội: lực giao tiếp, lực hợp tác

+ Năng lực công cụ: Sử dụng ngơn ngữ xác diễn đạt mạch lac, rõ ràng Năng lực tính tốn IV Bảng mô tả mức độ yêu cầu chủ đề

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Nguyên phân - Trình bày biến đổi NST qua kì nguyên phân

- Trình bày biến đổi NST qua kì nguyên phân - Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể

- Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể

- Phân tích ý nghĩa nguyên phân sinh sản sinh trưởng thể

Giảm phân Học sinh trình bày diễn biến NST qua kì giảm phân I giảm phân II

Nêu điểm khác kì giảmphân I II

Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng

Nêu điểm khác kì giảm phân I II Phân tích kiện quan trọng có liên quan tới

(3)

các cặp NST tương đồng

cặp NST tương đồng

V Biên soạn câu hỏi/bài tập 1 Nhận biết

- Mơ tả hình thái NST kì trung gian? - Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì?

- Nêu kết q trình phân bào ngun phân? - Mơ tả hình thái NST kì trung gian?

- Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì? - Nêu kết q trình phân bào? 2 Thơng hiểu

- Mơ tả hình thái NST kì trung gian? - Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì? - Nêu kết trình phân bào? - Mơ tả hình thái NST kì trung gian? - Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì?

- Nêu kết trình phân bào nguyên phân? 3 Vận dụng thấp

Nêu kết trình giảm phân?

- GV lấy VD: cặp NST tương đồng AaBb kì I,

Ngun phân có vai trị trình sinh trưởng, sinh sản di truyền sinh vật? - Cơ chế nguyên phân giúp đảm bảo NST tế bào giống tế bào mẹ?

- GV nêu ý nghĩa thực tiễn nguyên phân giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô 4 Vận dụng cao

(4)

- GV nêu ý nghĩa thực tiễn nguyên phân giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mơ

VI Thiết kế tiến trình dạy học

1 Chuẩn bị GV Hs:

1.1 Chuẩn bị GV:

Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3 SGK - - Bảng 9.2 ghi vào bảng phụ - - Tranh phóng to hình 10 SGK - - Bảng phụ ghi nội dung bảng 10 - Bảng phụ ghi tập trắc nghiệm

1.2 Chuẩn bị Hs:

- HS đọc trước

2 Phương pháp:

- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm

3 Tổ chức hoạt động học:

Ngày giảng

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Cơ thể SV lớn lên nhờ trình phân bào TB Có hình thức phân bào : - Trực phân

- Gián phân : + NP + GP

Hôm tìm hiểu xem NP gì, diễn biến nào? có ý nghĩa gì?

_ giảm phân hình thức phân chia tế bào sinh dục xảy vào thời kì chín, có hình thành thoi phân bào nguyên phân Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp NST nhân đơi có lần kì trung gian trước lần phân bào I

B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

-

TIẾT : NGUYÊN PHÂN

(5)

- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát H 9.2 9.3 để trả lời câu hỏi:

- Mơ tả hình thái NST kì trung gian? - Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì?

- Yêu cầu HS mô tả diễn biến NST kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối tranh vẽ

- Cho HS hồn thành bảng 9.2

- GV nói qua xuất màng nhân, thoi phân bào biến chúng phân bào

- Ở kì sau có phân chia tế bào chất bào quan

- Kì cuối có hình thành màng nhân khác động vật thực vật

- Nêu kết trình phân bào?

- HS quan sát hình vẽ nêu - HS rút kết luận

- HS trao đổi nhóm thống nhóm ghi lại diễn biến NST kì nguyên phân

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe GV giảng ghi nhớ kiến thức

- HS trả lời: Kết từ tế bào mẹ ban đầu cho tế bào có NST giống hệt mẹ

Kết luận:

(6)

Các kì Những biến đổi NST

Kì đầu - NST bắt đầu đóng xoắn co ngắn nên có hình thái rõ rệt - Các NST đính vào sợi tơ thoi phân bào tâm động Kì - Các NST kép đóng xoắn cực đại

- Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào

Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc

- Kết quả: từ tế bào mẹ ban đầu tạo tế bào có NST giống tế bào mẹ Hoạt động 3:Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa nguyên phân (5 phút) - Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Nguyên phân có vai trị q trình sinh trưởng, sinh sản di truyền sinh vật?

- Cơ chế nguyên phân giúp đảm bảo bộ NST tế bào giống tế bào mẹ?

- GV nêu ý nghĩa thực tiễn nguyên phân giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô

- HS thảo luận nhóm, nêu kết quả, nhận xét kết luận

+ Sự tự nhân đơi NST kì trung gian, phân li đồng NST cực tế bào kì sau

(7)

- Nguyên phân giúp thể lớn lên Khi thể lớn tới giới hạn nguyên phân tiếp tục giúp tạo tế bào thay cho tế bào già chết

- Nguyên phân trì ổn định NST đặc trưng lồi qua hệ tế bào - Nguyên phân sở sinh sản vơ tính

Ngày giảng

TIẾT 10 GIẢM PHÂN

Hoạt động 1: Những diễn biến NST giảm phân

Mục tiêu: Học sinh trình bày diễn biến NST qua kì giảm phân I giảm phân II (20 phút)

- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm - Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút - Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H 10, nghiên cứu thông tin mục I, trao đổi nhóm để hồn thành nội dung vào bảng 10 - Yêu cầu HS quan sát kĩ H 10 hoàn thành tiếp nội dung vào bảng 10

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 10, yêu cầu HS lên trình bày vào cột trống

- GV chốt lại kiến thức

- -Câu hỏi hs khuyết tật ? Nêu kết quá

trình giảm phân?

- GV lấy VD: cặp NST tương đồng AaBb kì I, NST thể kép AAaaBBbb Kết thúc lần phân bào I NST tế bào có khả năng.1 (AA)(BB); (aa)(bb)

(AA)(bb); (aa)BB)

Kết thúc lần phân bào II tạo loại giao tử: AB, Ab,

- HS tự thu nhận thông tin, quan sát H 10, trao đổi nhóm để hồn thành tập bảng 10

- Đại diện nhóm trình bày bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(8)

aB, ab

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK

- HS lắng nghe tiếp thu kiến thức

Hoạt động 2:Mục tiêu:Nêu điểm khác kì giảm phân I II.Phân tích được kiện quan trọng có liên quan tới cặp NST tương đồng (13 phút)

Các kì Những biến đổi NST kì

Lần phân bào I Lần phân bào II

Kì đầu

- Các NST kép xoắn, co ngắn.

- Các NST kép cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau.

- NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong đơn bội.

- Các cặp NST kép tương đồng tập trung xếp song song thành hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- NSt kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào.

Kì sau - Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự cực tế bào.

- Từng NST kép tách tâm động thành 2 NST đơn phân li cực tế bào.

Kì cuối

- Các NST kép nằm gọn nhân được tạo thành với số lượng đơn bội (kép) – n NST kép.

- Các NST đơn nằm gọn nhân mới tạo thành với số lượng đơn bội (n NST).

- Kết quả: từ tế bào mẹ (2n NST) qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào mang NST đơn bội (n NST)

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 20 phút)

- Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức học

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Qua nội dung học em nắm vấn đề gì?

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

(9)

- GV đánh giá kết HS

Mơ tả hình thái NST kì trung gian? - Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì? - Nêu kết trình phân bào? - Mơ tả hình thái NST kì trung gian? - Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì?

- Nêu kết trình phân bào nguyên phân?

Nêu kết trình giảm phân?

- GV lấy VD: cặp NST tương đồng AaBb kì I,

Ngun phân có vai trị trình sinh trưởng, sinh sản di truyền sinh vật? - Cơ chế nguyên phân giúp đảm bảo NST tế bào giống tế bào mẹ?

- GV nêu ý nghĩa thực tiễn nguyên phân giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mơ

Ngun phân có vai trị trình sinh trưởng, sinh sản di truyền sinh vật? - Cơ chế nguyên phân giúp đảm bảo NST tế bào giống tế bào mẹ?

- GV nêu ý nghĩa thực tiễn nguyên phân giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( 15 phút)

- Mục tiêu:

+ Giúp HS vận dụng KT-KN sống, tương tự tình

huống/vấn đề học.

+ Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu

cầu học tập suốt đời

Tính số NST, số crơmatit số tâm động tế bào kì nguyên phân Kì

Cấu trúc

Trung

gian Đầu Giữa Sau

Cuối

TB chưa tách TB tách Số NST

Trạng thái NST

2n Kép

2n Kép

2n Kép

4n Đơn

4n Đơn

(10)

Số crômatit Số tâm động

4n 2n

4n 2n

4n 2n

0 4n

0 4n

Đơn

- Kết giảm phân I có điểm khác so với kết giảm phân II?

- Trong lần phân bào giảm phân, lần coi phân bào nguyên nhiễm, lần coi phân bào giảm nhiễm?

- Hoàn thành bảng sau:

Nguyên phân Giảm phân

- Xảy tế bào sinh dưỡng -

- Tạo tế bào có NST tế bào mẹ

-

- Gồm lần phân bào liên tiếp - Tạo tế bào có NST

Ngun phân có vai trị trình sinh trưởng, sinh sản di truyền sinh vật? - Cơ chế nguyên phân giúp đảm bảo NST tế bào giống tế bào mẹ?

- GV nêu ý nghĩa thực tiễn nguyên phân giâm, chiết, ghép cành, nuôi cấy mô

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w