Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.. Câu 2.[r]
(1)KIỂM TRA BÀI CŨ
1 Xác định chủ ngữ vị ngữ câu:
Ngày mai, chúng em đến trường để lao động.
CN VN
Câu đơn
2 Để tìm chủ ngữ vị ngữ câu ta thế nào?
Ta đặt câu hỏi:
(2)Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
Mỗi lần dời nhà đi, khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi lưng chó
to Hễ chó chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật Con chó chạy sải khỉ gị lưng người phi ngựa Chó chạy thong thả, khỉ bng thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Đoàn Giỏi
Câu ghép
I Nhận xét: 1
3 2
(3)Câu 1. Mỗi lần dời nhà đi, khỉ cũng nhảy lên ngồi lưng chó to.
Câu Hễ chó chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật.
Câu Con chó chạy sải khỉ gò lưng người phi ngựa.
Câu Chó chạy thong thả, khỉ bng thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Thảo luận nhóm đơi
Xác định chủ ngữ, vị ngữ từng câu văn trên?
(4)Câu 1. Mỗi lần dời nhà đi, khỉ cũng nhảy lên ngồi lưng chó to.
Câu Hễ chó chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật.
Câu Con chó chạy sải khỉ gị lưng người phi ngựa.
Câu Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
CN VN
CN CN
CN CN
CN CN
VN VN
VN VN
VN VN
Thảo luận nhóm đơi
Xác định chủ ngữ, vị ngữ từng câu văn trên?
Câu ghép
(5)Câu ghép
I Nhận xét:
Câu 1. Mỗi lần dời nhà đi, khỉ cũng nhảy lên ngồi lưng chó to.
Câu Hễ chó chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật.
Câu Con chó chạy sải khỉ gị lưng người phi ngựa.
Câu Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
CN VN
CN CN
CN CN
CN CN
VN VN
VN VN
VN VN
Câu đơn
C©u ghÐp
Vế 1 Vế 2
Vế 1 Vế 2
(6)Câu ghép
I Nhận xét
Câu ghép là câu nhiều vế câu ghép lại.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống
một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) II Ghi nhớ
(7)Câu ghép
I Nhận xét
Câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu trước
II Ghi nhớ
III Luyện tập
Bài 1: Tìm câu ghép đoạn văn Xác định vế câu câu ghép.
(8)Câu ghép
I Nhận xét
Bài 1: Tìm câu ghép đoạn văn Xác định vế câu câu ghép
Câu Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, dâng cao lên, nịch.
Câu Trời dải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương.
Câu Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
Câu Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu, giận dữ…
Câu Biển nhiều rất đẹp, thấy như vậy
II Ghi nhớ III Luyện tập
STT Vế 1 Vế 2
Câu Câu Câu Câu Câu
Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, dâng cao lên, nịch.
Trời dải mây trắng nhạt,
biển mơ màng dịu sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu, giận dữ… Biển nhiều đẹp, thấy vậy
CN vN CN vN
CN vN CN vN
CN vN CN vN
CN vN CN vN
(9)Câu ghép
I Nhận xét
Câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu trước
II Ghi nhớ
III Luyện tập
Bài 3. Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a) Mùa xuân về,………… ………
d) Vì trời mưa to………… ……….… b) Mặt trời mọc,……… … … ……… c) Trong truyện Cổ tích Cây khế,người
em chăm chỉ, hiền lành, …….………
a) Mùa xuân về, muôn hoa khoe sắc thắm.
b) Mặt trời mọc, chim chóc cất tiếng hót chào ngày mới.
d) Vì trời mưa to nên trận đấu bóng phải hỗn lại.
c) Trong truyện Cổ tích Cây khế, người
em chăm chỉ, hiền lành, cịn người anh
thì tham lam, độc ác.
Bài 1.
(10)Câu ghép
I Nhận xét
Câu ghép là câu nhiều vế câu ghép lại.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống
một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) II Ghi nhớ
(11)