1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN-C

Giáo án âm nhạc tuấn 6

6 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời[r]

(1)

TUẦN 6 Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: Thứ 2,3,5 - 15,16,18/10/2018 Lớp 2A, 2B, 2C, 2D

Tiết Học Hát Bài: Múa vui

Nhạc Và Lời: Lưu Hữu Phước I MỤC TIÊU

* Kiến thức: Biết hát theo giai điệu lời ca

* Kỹ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu hát * Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thân

* HSKT: Thuộc câu hát hát II CHUẨN BỊ

* GV: Đàn, Nhạc cụ đệm, gõ, số động tác múa đơn giản * HS: SGK âm nhạc

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

HSKT 1 Ổn định: Nhắc nhở HS tư ngồi ngay

ngắn.(1’)

2 KTBC: HS hát ôn lại hát xoè hoa (Nghe giai điệu đốn tên hát, sau hát gõ đệm theo phách hát.) Nhận xét.(2’)

3 Bài mới:( 30’)

* Hoạt động 1: Dạy hát: Múa vui(15’) + Giới thiệu đôi nét tác giả: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (1932 – 1989) quê Cần Thơ (Nam bộ) tác giả nhiều hát tiếng: Lãnh tụ ca, giải phóng Miền Nam, Lên đàng… hát thiếu nhi như: Reo vang bình minh, thiếu nhi giới liên hoan…

- GV cho HS nghe băng mẫu, sau GV đệm đàn hát lại lần

- Hỏi HS nhận biết nhịp điệu hát (Nhanh, chậm? Vui, buồn?)

- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát câu, tốc độ vừa phải Mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời giai điệu Sau tập câu hát nối câu để hoàn chỉnh hát

- Hướng dẫn HS hát để nhớ lời ca giai điệu

- Ngồi ngắn ý nghe

- Đoán tên thực

- Nghe giới thiệu

- HS nghe băng mẫu - HS trả lời: Bài hát vui, tốc độ vừa phải - Tập đọc lời ca theo tiết tấu

- Tập hát câu theo hướng dẫn GV

- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn

- Chú ý

- Nghe

- Nghe GT

- Nghe

(2)

bằng nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân

*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách theo nhịp.(10’)

- GV hát vỗ tay gõ đệm mẫu theo phách

Cùng múa xung quanh vòng x x x x

- Hướng dẫn HS vỗ, gõ đệm theo phách - GV hát kết hợp gõ đẹm theo nhịp Cùng múa xung quanh vòng… x x

* Củng cố - Dặn dò: ( 2’) - GV nhận xét, dặn dò

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

- Dặn HS nhà ôn tập hát làm tập

GV, ý phát âm rõ lời, tròn tiếng

- HS theo dõi lắng nghe

- HS thực theo hướng dẫn GV - HS trả lời

- Nghe - Nhắc lại - Ghi nhớ

- Thực

- Quan sát

- Thực hiện

- Nghe - Ghi nhớ ************************************************************* Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: Thứ 2,4,5 - 15,17,18/10/2018 Lớp 3A, 3B, 3C

Tiết Ôn tập hát: Đếm – Trò chơi I MỤC TIÊU

* Kiến thức: Hát giai điệu, thuộc lời thể tính chất nhịp hát * Kỹ năng: Biết tham gia hoạt động trị chơi sơi tích cực

* Thái độ: GD học sinh tinh thần tập thể nhà trường II CHUẨN BỊ

* GV: Đàn, đĩa, mũ có hình ngơi

* HS: Thanh phách, trống nhỏ, song loan, mõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 KTBC (3p): Cho HS nghe giai điệu 2 câu hát đếm

? Câu hát hát học? - Thực hát “Đếm sao”

a.Hoạt động : (17’) Ôn Đếm - GV đệm đàn cho HS hát gõ phách * GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp

- Nghe

- TL: “Đếm sao” - Thực

- Hát gõ đệm theo phách Thực phách

(3)

- GV vỗ tay mẫu cho HS tập vỗ thục phách mạnh, nhẹ

- Cho HS ngồi đối diện Phách (2 HS vỗ bàn tay vào nhau) Phách (mỗi HS tự vỗ tay vào nhau)

* GV hướng dẫn HS hát bước chân theo nhịp

- GV cho HS tập bước chân theo nhịp chỗ

- Cho HS hát vận động bước chân theo nhịp

- Cho HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân b Hoạt động : (13’) Trò chơi âm nhạc - GV hướng dẫn HS trị chơi (Đếm sao) Nói theo tiết tấu đếm từ đến 10 ông - Hát nguyên âm:

- GV hướng dẫn cho HS tổ chức trò chơi

- Tổ chức trị chơi đội mũ ngắn ngơi

c Củng cố – Dặn dò : ( 2’ )

- Cả lớp hát gõ đệm theo nhịp

- Về nhà học thuộc lời ca ơn trị chơi hát theo ngun âm

- Chia HS theo nhóm đơi để thực hành

- Thực bước theo nhịp - Tập bước nhún theo nhịp - Hát vận động theo nhịp - Biểu diễn nhóm, cá nhân

- Nghe phổ biến cách chơi nói theo tiết tấu

Nói theo nguyên âm thay đổi liên tục

- Tổ chức trò chơi

- Thực trò chơi đội mũ - Hát gõ đệm nhịp

- Ơn hát trị chơi - Thực hiện

- Ghi nhớ

*********************************************************** Ngày soạn: 13/10/2018

Ngày giảng: Thứ 3,4,6 - 16,17,19/10/2018 Lớp 4A, 4B, 4C

Tiết Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 1

Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc I MỤC TIÊU

* Kiến thức: Học sinh bước đầu làm quen với phân môn tập đọc nhạc * Kỹ năng: Đọc giai điệu ghép lời TĐN số Nhận biết hình dáng loại nhạc cụ dân tộc

* Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học II CHUẨN BỊ

* GV: Nhạc cụ đệm, bảng phụ * HS: Thanh phách, sgk

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn

(1p)

2 KTBC: Gọi hs lên bảng hát lại hát học.(3p) Bài mới:

* Hoạt động : TĐN Số 1: “Son Lá Son”(18p) - Giới thiệu TĐN Số

- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:

- Giáo viên gõ mẫu yêu cầu học sinh gõ lại - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại

- Tap đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu - Giáo viên đọc mẫu câu cho học sinh đọc lại, câu cho học sinh đọc lại từ đến lần để thuộc tiết tấu

- Sau tập xong giáo viên cho học sinh đọc ghép lời TĐN Số

- Cho tổ chuẩn bị cử đại diện lên bảng đọc lại - Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 2: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc. (10p)

- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh bốn loại nhạc cụ : “Đàn Nhị, Đàn Tranh, Đàn Tứ, Đàn Tì Bà” - Giáo viên miêu tả đặc điểm cách diễn tấu nhạc cụ nói

- Giáo viên cho học sinh nghe âm thanh nhạc cụ dướng dẫn cho học sinh cách nhận biết nhạc cụ

- Giáo viên cho học sinh đọc tên lại nhạc cụ vừa học

- Giáo viên cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét

* Củng cố dặn dò:(3p)

- Cho học sinh đọc lại TĐN vừa học lần trước kết thúc tiết học

- Tuyên dương, nhắc nhở HS ý học - Dặn học sinh nhà ôn lại hát học

- Chú ý - Thực

- HS lắng nghe - HS thực - HS ý

- HS thực - HS thực - HS lắng nghe - HS thực

- HS thực - HS thực

- HS theo dõi - HS lắng nghe

- HS ý nhận biết

- HS nhận xét

- HS thực - HS ý - HS ghi nhớ

(5)

Ngày soạn: 13/10/2018

Ngày giảng: Thứ 3,6 - 16,19/10/2018 Lớp 5A, 5B, 5C

Tiết Học hát bài: Con chim hay hót

Nhạc lời : Phan Huỳnh Điểu I/MỤC TIÊU

* Kiến thức: Hát thuộc lời ca giai điệu hát

* Kỹ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu hát * Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, loài vật có ích * HSKT lớp 5C: Thuộc câu hát hát

II/CHUẨN BỊ

* GV: Nhạc cụ đệm, băng nghe mẫu, máy chiếu, bảng phụ * HS: Đồ gõ đệm, sgk

III/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

HSKT KTBC: Gọi đến em lên bảng hát

lại hát học.(3p) Bài mới:

* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Con chim hay hót.(18p)

- Giới thiệu hát, tác giả

- GV cho học sinh nghe hát mẫu - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu hát

- Tập hát câu, câu cho học sinh hát lại từ đến lần để học sinh thuộc lời ca giai điệu hát

- Sau tập xong giáo viên cho học sinh hát lại hát nhiều lần nhiều hình thức

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.(8-10p)

- Hướng dẫn học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát

- Hướng dẫn học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu hát

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên

- Thực

- HS lắng nghe - HS nghe mẫu - HS thực - HS thực - HS thực

- Nghe - HS ý

- HS thực - HS thực - HS trả lời:

- Thực

- Nghe - Đọc lời ca - Thực

- Chú ý

- Thực hiện

(6)

gì?Lời hát viết?

- Giáo Viên mời học sinh nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên HS rút ý nghĩa học kinh nghiệm hát

* Cũng cố dặn dò (3-5p)

- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước kết thúc tiết học

- Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa ý học cần ý

- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học

- HS nhận xét - Nghe

- HS thực - HS ý

- HS ghi nhớ

- Nghe

- Thực - Chú ý

Ngày đăng: 02/02/2021, 22:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w