Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được: - Khái niệm nồng độ phần tram và biểu thức tính.. - Biết vận dụng để làm một số bài tập vệ nồng độ phần trăm2[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 61 Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾT 1) A Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Khái niệm nồng độ phần tram biểu thức tính
- Biết vận dụng để làm số tập vệ nồng độ phần trăm
- Củng cố cách giải tốn tính theo theo phương trình (có sử dụng nồng độ phần trăm)
2 Về kĩ năng:
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trường hợp cụ thể
- Rèn luyện kĩ tính tốn theo PTHHH có sử dụng nồng độ phần trăm 3.Về tư duy:
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4 Về thái độ tình cảm:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác làm tập liên quan đến dung dịch
5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
B.Chuẩn bị GV HS:
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
2 Học sinh: Bảng nhóm Nghiên cứu trước. C Phương pháp
(2)D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):
HS: Nêu khái niệm chất tan, dung môi dung dịch? Các biện pháp làm q trình hịa tan chất rắn nước xảy nhanh hơn?
3 Giảng mới: (2p)
GV: Giới thiệu: Nồng độ dung dịch khái niệm cho biết lượng chất tan có dung dịch xác định
Có nhiều cách biểu diễn nồng độ dung dịch Bài tìm hiểu: nồng độ phần trăm nồng độ mol
Hoạt động 1: Nồng độ phần trăm - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: + Hiểu khái niệm nồng độ phần trăm dung dịch + Nắm biểu thức tính nồng độ phần trăm
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Nghiên cứu thông tin Sgk, nồng
độ phần trăm gì? HS: Trả lời
GV: Vận dụng cho biết:
- Dung dịch đường có nồng độ 20% - Dung dịch muối ăn có nồng độ 5%, có nghĩa nào?
1 Nồng độ phân trăm dung dịch - Khái niệm: Nồng độ phần trăm (C%) dung dịch cho ta biết số am chất tan có 100 gam dung dịch - Biểu thức:
C%= mct/mdd.100%
(3)HS: Trả lời
→ Dung dịch đường 20% có nghĩa 100g dung dịch đường có chứa 20g đường
+ Dung dịch muối ăn 5% có nghĩa 100g dung dịch muối có chứa 5g muối ăn
GV: Đưa cơng thức tính nồng độ phần trăm Giải thích kí hiệu công thức
GV: Nhắc lại khái niệm dung dịch HS: Trả lời
GV: Đưa VD áp dụng Hướng dẫn HS
mct khối lượng chất tan (g)
mdd khối lượng dung dịch (g)
* Lưu ý:
mdd= mdm + mct
VD: Hòa tan 10g đường vào 40g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Vận dụng biểu thức tính nồng độ phần trăm vào tập
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, mảnh ghép
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Đưa tập:
Bài 1: Tính khối lượng NaOH có 200 gam dung dịch NaOH 15%
Bài 2: Hòa tan 20g muối vào nước
2 Vận dụng
Bài 1: Áp dụng công thức:
(4)được dung dịch có nồng độ 10% a Tính khối lượng dung dịch nước muối thu
b Tính khối lượng nước cần dùng cho pha chế
HS: Đại diện trình bày
GV: Làm 1,5/ Sgk HS: Đại diện trình bày
30 (g) Bài 2:
a Áp dụng biểu thức:
mdd muối= mct/100.100%= 20/100.100%
= 20 (g)
b Khối lượng nước cần dùng là: mnước= 200 – 20= 180 (g)
Bài 1/Sgk: E Bài 5/Sgk: a C%= 3,33% b C%= 1,6% c C%= 5% 4 Củng cố (1p):
- Nhắc lại khái niệm biểu thức tính nồng độ phần trăm
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1p) - Học làm đầy đủ
- Nghiên cứu tiếp mục Nồng độ mol E Rút kinh nghiệm