1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các quy luật phân hóa tự nhiên VN

47 818 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 295 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 CÁC QUY LUẬT PHÂN HÓA CÁC QUY LUẬT PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VIỆT NAM TỰ NHIÊN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2009 NỘI DUNG NỘI DUNG I. Quy luật địa đới II. Quy luật phi địa đới III. Mối quan hệ giữa các quy luật IV. Hệ thống phân vị I I . QUY L . QUY L U U ẬT ĐỊA ĐỚI ẬT ĐỊA ĐỚI 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG =>> Nguyên nhân: - Nguyên nhân vũ trụ: + Trái Đất hình cầu nên góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về cực. + Khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất phù hợp cho sự sống tồn tại: 150 triệu km (ánh sáng đi mất 8 phút). 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG - Nguyên nhân hành tinh: + Trái Đất tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 h . + Trục Trái Đất nghiêng tạo nên hiện tượng mùa. + Khối lượng Trái Đất đủ lớn để giữ mọi vật xung quanh mình. + Lực chuyển động Côriolit làm lệch hướng chuyển động của mọi vật => ranh giới các đới không trùng với vĩ tuyến; biến đổi hình dạng và phức tạp các đới. 2. BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT ĐỊA 2. BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI ĐỚI a. Trên thế giới: - Phân hóa tự nhiên từ xích đạo đến 2 cực theo bức xạ Mặt Trời. Dựa vào cân bằng bức xạ, Grigôriev và Buđưco phân ra các vòng đai: + Cực đới: B < 0 + Ôn đới: B = 0-50 kcal/cm 2 /năm + Á nhiệt đới: B = 50-75 kcal/cm 2 /năm + Nhiệt đới và xích đạo: B > 75 kcal/cm 2 /năm a. Trên thế giới: a. Trên thế giới: - Dựa vào tương quan nhiệt - ẩm: K = B/L.R K < 1: đới hoang mạc cực đầm lầy K ≈ 1: rừng K = 1-2: hơi ẩm => thảo nguyên, xa van K = 2-3: thiếu ẩm => bán hoang mạc khô K > 3: quá thiếu ẩm => hoang mạc khô a. Trên thế giới: a. Trên thế giới: + Khi B như nhau thì mức độ hoàn chỉnh về cấu trúc và phong phú về động lực của tự nhiên càng lớn nếu tương quan nhiệt - ẩm K càng lớn. + Nếu tương quan nhiệt - ẩm K bằng nhau thì mức độ hoàn chỉnh về cấu trúc và mức độ phong phú về động lực của tự nhiên càng cao nếu B càng lớn. b. Ở Việt Nam: b. Ở Việt Nam: - Ở Việt Nam có: B ≥ 75 kcal/cm2/năm K = 0,85-1,2 => phát triển đới rừng nhiệt đới. Tuy nhiên, tính chất địa đới biến thiên theo chiều bắc - nam thể hiện rất rõ rệt vì Việt Nam kéo dài trên 15 0 vĩ tuyến. b. Ở Việt Nam: b. Ở Việt Nam: + Nhiệt độ giảm dần từ Nam ra Bắc: 0,35 0 C/1 0 φ; khác biệt so với Ấn Độ 0,04 0 C/1 0 φ, Lào 0,2 0 C/1 0 φ. Địa điểm Hà Nội TP.Hồ Chí Minh Vĩ độ 21 0 02’B 10 0 04’B Nhiệt độ tháng 1 16,5 0 C 25,6 0 C [...]... thuẫn với quy luật địa đới, song địa hình và các hợp phần khác luôn luôn là kết quả tác động của 2 quá trình Việt Nam với ¾ diện tích là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp > Sự đan cắt của các quy luật tạo nên các =>> Sự đan cắt của các quy luật tạo nên các vùng tự nhiên khác nhau ở Việt Nam Vì vậy, việc phân vùng... địa đới gồm có 3 quy luật: a Quy luật phân hóa theo kinh độ b Quy luật theo địa chất - kiến tạo c Quy luật đai cao a Quy luật phân hóa theo kinh độ: - Xuất hiện do vị trí xa - gần giữa đất và đại dương, có nguồn gốc trực tiếp là sự phân phối lại nhiệt - ẩm do bình lưu, nhưng nguồn gốc xa xôi vẫn là cơ sở địa hình - Việt Nam có tính biển rõ ràng, chi phối mạnh mẽ thiên nhiên Việt Nam Việt Nam tuy có... dạt các lục địa, trọng lực,…) 1 KHÁI NIỆM CHUNG - Các quy luật này có tính chất mâu thuẫn với các quy luật địa đới Ranh giới của các đới thực tế không hoàn toàn phù hợp với chiều vĩ tuyến, có đới theo chiều kinh tuyến - Tại miền núi, tính địa đới dừng lại ở đai chân núi, còn lên cao lại chuyển sang đặc trưng của đới khác 2 BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI Nhóm quy luật phi địa đới gồm có 3 quy luật: ... là khu nền bằng (nền cổ Kon Tum) III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUY LUẬT III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUY LUẬT 1 Quy luật địa đới xác định tính chất nội chí tuyến với chế độ ngày ngắn và tổng lượng bức xạ lớn Sự chênh lệch về vĩ độ làm cho miền Bắc có tính chất chí tuyến, miền Nam có tính chất xích đạo 2 Cả hai quy luật địa đới và địa ô tạo nên sự phân hóa bắc - nam Chính gió mùa đông bắc tạo nên 1 mùa đông... hẹp, nhưng sự thể hiện phân hóa đông - tây rất rõ ràng: càng đi về phía tây càng nóng a Quy luật phân hóa theo kinh độ: + Tây Bắc ấm hơn Đông Bắc (do tác dụng của dãy Hoàng Liên Sơn) + Tây Nguyên nóng hơn vùng duyên hải (do tác dụng của dãy Trường Sơn) + Điều kiện tự nhiên đông Trường Sơn khác tây Trường Sơn => Nguyên nhân: do địa hình kết hợp với gió mùa đông bắc b Quy luật phân hóa theo đai cao: -... QUAN HỆ GIỮA CÁC QUY LUẬT 3 Tác động của gió mùa (đông bắc và tây nam) đã xóa đi đới xa mạc và xa van ở Việt Nam do lượng ẩm lớn => tạo nên tính chất kép là nóng và ẩm của thiên nhiên Việt Nam 4 Trong sự phân hóa theo kinh độ, địa hình với tác động bức chắn của mình là nguyên nhân chính, sau đó là gió mùa đông bắc, rồi mới đến vị trí so với biển III MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUY LUẬT 5 Quy luật đai cao... núi t0TB > 250C ∑t0 ≥ 75000C K > 1,5 + B (600-2600m): Đai á nhiệt đới trên núi t0TB < 250C ∑t0 > 45000C K > 1-3 b Quy luật phân hóa theo đai cao: + C (2600-3000m): Đai ôn đới trên núi t0TB < 150C ∑t0 > 17000C K chưa có, không chia á đai 3000 C 2600 3 2 600 B 1 3 2 0m 1 A c Quy luật phân hóa theo địa chất - kiến tạo: - Trên cùng một vĩ tuyến, nhưng lãnh thổ đồng bằng khác hẳn so với miền núi, miền đá... hạn c Phân vùng theo địa đới ở Việt Nam: - Các yếu tố được lựa chọn làm chỉ tiêu phân vùng theo địa đới ở Việt Nam: + Thời tiết cực đoan + Quần thể thực vật + Tác động của địa hình + Mùa khí hậu c Phân vùng theo địa đới ở Việt Nam: - Căn cứ vào các chỉ tiêu nêu trên, đi từ Bắc vào Nam có thể phát hiện 3 ranh giới tự nhiên quan trọng, đó là: + Đèo Ngang 180B + Đèo Hải Vân 160B + Đèo An Khê 140B c Phân. .. tự nhiên TiÓu kÕt =>> Sự đan cắt của các quy luật tạo nên các =>> Sự đan cắt của các quy luật tạo nên các vùng tự nhiên khác nhau ở Việt Nam Vì vậy, việc phân vùng phải dựa trên sự phân tích các quy luật phân hóa của tự nhiên =>> Sự thống nhất giữa 2 mặt địa đới và phi địa đới là sự thống nhất có đấu tranh, có mâu thuẫn, có lúc có nơi một mặt nào đó sẽ trội lên rõ rệt ... b Quy luật phân hóa theo đai cao: - Việt Nam là xứ sở đồi núi, địa hình phân bậc rõ rệt: thềm lục địa, đồng bằng, đồi, núi Vì vậy, quy luật đai cao là phổ biến - Việt Nam chia ra 3 đai cao: + A (0-600m): Đai nội chí tuyến chân núi + B (600-2600m): Đai á nhiệt đới trên núi + C (2600-3000m): Đai ôn đới trên núi b Quy luật phân hóa theo đai cao: + A (0-600m): Đai nội chí tuyến chân núi t0TB > 250C ∑t0 . CHƯƠNG 1 CÁC QUY LUẬT PHÂN HÓA CÁC QUY LUẬT PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VIỆT NAM TỰ NHIÊN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2009 NỘI DUNG NỘI DUNG I. Quy luật địa đới II. Quy luật. - Sự thay đổi tự nhiên từ Bắc vào Nam thể hiện quy luật địa đới. Tuy nhiên, mọi thay đổi theo chiều bắc - nam không hoàn toàn là do quy luật địa đới: +

Ngày đăng: 31/10/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Trái Đất hình cầu nên góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về cực. - Các quy luật phân hóa tự nhiên VN
r ái Đất hình cầu nên góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về cực (Trang 4)
hình. - Các quy luật phân hóa tự nhiên VN
h ình (Trang 14)
+ Tác động của địa hình + Mùa khí hậu - Các quy luật phân hóa tự nhiên VN
c động của địa hình + Mùa khí hậu (Trang 16)
+ Hình dạng Trái Đất + Cấu trúc bên trong - Các quy luật phân hóa tự nhiên VN
Hình d ạng Trái Đất + Cấu trúc bên trong (Trang 21)
=&gt; Nguyên nhân: do địa hình kết hợp với gió mùa đông bắc. - Các quy luật phân hóa tự nhiên VN
gt ; Nguyên nhân: do địa hình kết hợp với gió mùa đông bắc (Trang 25)
- Việt Nam là xứ sở đồi núi, địa hình phân bậc rõ rệt: thềm lục địa, đồng bằng, đồi, núi - Các quy luật phân hóa tự nhiên VN
i ệt Nam là xứ sở đồi núi, địa hình phân bậc rõ rệt: thềm lục địa, đồng bằng, đồi, núi (Trang 26)
4. Trong sự phân hóa theo kinh độ, địa hình với tác động bức chắn của mình là nguyên nhân  chính,  sau  đó  là  gió  mùa  đông  bắc,  rồi  mới  đến vị trí so với biển. - Các quy luật phân hóa tự nhiên VN
4. Trong sự phân hóa theo kinh độ, địa hình với tác động bức chắn của mình là nguyên nhân chính, sau đó là gió mùa đông bắc, rồi mới đến vị trí so với biển (Trang 34)
đới, song địa hình và các hợp phần khác luôn luôn là kết quả tác động của 2 quá trình - Các quy luật phân hóa tự nhiên VN
i song địa hình và các hợp phần khác luôn luôn là kết quả tác động của 2 quá trình (Trang 35)
w