Những điểm lưuýkhigiảngdạy phần địalítựnhiên Việt Nam- địalí 12 Qua nghiên cứu và thực tế giảngdạy ở lớp 12,có nhiều nội dung hoàn toàn mới.Có nhiều bài phát triển và nâng cao rất nhiều so với chương trình lớp 12 cũ và chương trình địalí lớp 8 và lớp 9.Trước hết phải kể đến các loạt bài,phần ĐLTN Việt Nam có rất nhiều thuật ngữ,khái niệm,liên quan đến chương trình lớp dưới đặc biệt là lớp 10,ví dụ như hệ thống các khái niệm về địa hình,khí hậu,thuỷ văn,thổ nhưỡng…Có nắm vững kiến thức địalí 10,học sinh mới có cơ sở để hiểu biết kiến thức địalí 12.Ví dụ hiểu được hoàn lưukhí quyển địalí 10 mới giải thích được chế độ gió ở Việt nam.Bên cạnh đó phầnđịalítựnhiên lớp 12 có nhiều mối liên hệ,đặc biệt là mối liên hệ nhân quả.Tổng hợp thể các thành phầntựnhiên bao gồm nhiều thành phần có tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau.Mỗi thành phần và sự phân hoá của chúng chỉ được làm sáng tỏ bằng sự phân tích lôgic tác động của các nhân tố khác.ở đây cần thấy được những nhân tố chủ yếu và nhân tố thứ yếu. Các nhân tố kinh tế xã hội liên tục biến đổi theo không gian và thời gian.Còn các yếu tố địalítựnhiên có tính ổn định tương đối;nói như vậy không nghĩa là tựnhiên không bị biến đổi.Dưới tác động của con người thông qua các hoạt động kinh tế đã làm cho tựnhiên biến đổi không ngừng.Vì vậy những kiến thức sử dụng và bảo vệ tựnhiên không phải luôn cố định ở trong sách giáo khoa mà có sự thay đổi phù hợp với thực tế.Với mục tiêu nâng cao hiệu quả của việc giảngdạyđịalí lớp 12,giúp cho học sinh hiểu sâu sắc về ĐLTN Việt nam.Từ những đặc điểm về nội dung của phầnđịalítựnhiên Việt nam và thực tế giảngdạy chúng tôi rút ra được những lưuý cần thiết. Chúng tôi không bàn về phương pháp dạy học ở đây.Dưới đây là những vấn đề mà chúng tôi rút ra được trong quá trình giảng dạy. Vấn đề thứ nhất:Trong từng tiết dạy trên lớp,trước hết giáo viên phải triệt để sử dụng các phương tiện dạy học,đặc biệt là bản đồ tựnhiên Việt nam,át lát địalí Việt nam. Thông qua bản đồ để khám phá kiến thức.Bởi vì bản đồ là ngôn ngữ của địa lí.Nhờ có bản đồ mà học sinh hiểu được vị trí địalí của nước ta và ảnh hưởng của chúng đến kinh tế-xã hội,ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên.Các đặc điểm chung của địalítựnhiên Việt nam như đất nước nhiều đồi núi,thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển…đều được biểu hiện rất rõ trên bản đồ.Sử dụng bản đồ kết hợp với sơ đồ,lát cắt…có nhiều tác động tích cực phát động tích cực chủ động của học sinh và tạo cơ hội cho học sinh hiểu sâu hơn về kiến thức địalítựnhiên Việt nam. Vấn đề thứ hai: giáo viên phải tăng cường sử dụng bảng kiến thức,sơ đồ.Loại phương tiện này thể hiện rõ mối quan hệ giữa các sự vật,hiện tượng.Giáo viên sử dụng linh hoạt loại phương tiện này khigiảngdạy thì các mối liên hệ phổ biến trong địalítựnhiên Việt nam trở nên dể hiểu hơn đối với học sinh.Bảng kiến thức vừa thể hiện được mối liên hệ giữa các sự vật,hiện tượng địa lí,vừa thể hiện được tính hệ thống của kiến thức bài giảng đồng thời tạo ra sự so sánh giữa các đối tượng,ví dụ bảng về địa hình:Đông bắc với Tây bắc;Trường sơn bắc và Trường sơn nam. Vấn đề thứ 3:là phải sử dụng các bảng số liệu trong việc làm rõ các sự vật,hiện tượng tự nhiên.Để bài giảng có tính thuyết phục,giáo viên không thể nói chung chung được mà phải có số liệu thực tế.Nhiều kiến thức địalítựnhiên Việt nam,được biểu hiện bằng cách định lượng qua các số liệu thống kê.Ví dụ:về nhiệt,ẩm,diện tích đất,diện tích rừng qua các năm.Từ các số liệu đó giáo viên hướng dẫn cho học sinh rút ra nhận xét cần thiết,nhờ đó các kiến thức địalí dể hiểu và sinh động hơn đối với học sinh. Vấn đề thứ 4:Người giáo viên phải tăng cường liên hệ thực tế trong quá trình giảng dạy.Giáo viên phải yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế xảy ra xung quanh chúng ta.Ví dụ:Tại sao Quảng bình có gió Tây nam khô nóng trong khi đó Đà nẵng không có?Tại sao ở Huế mưa nhiều nhất ở nước ta.Mặt khác phải vận dụng kiến thức thực tế để làm sáng tỏ các sự vật,hiện tượng địalí như về đất đai,khí hậu,sông ngòi…. Việc liên hệ thực tế này một mặt làm cho các em hiểu sâu hơn kiến thức bài học,đồng thời gây hứng thú học tập địa lí,tạo cho các em thói quen quan sát thực tế và vận dụng kiến thức địalí vào cuộc sống. Vấn đề thứ 5:Trong giảngdạy giáo viên phải gợi cho học sinh nhớ lại kiến thức địalí lớp 8,lớp 9,để làm cơ sở nắm kiến thức địalí lớp 12.Những điểm này khidạy giáo viên ít quan tâm.Kiến thức địalí Việt nam lớp 8 và lớp 9 được học bao gồm vị trí địa lí,giới hạn hình dáng lãnh thổ,biển Việt nam; Đặc điểm chung của tựnhiên Việt nam…Đến lớp 12 những kiến thức này được học sâu hơn,kỷ hơn,thời lượng nhiều hơn đòi hỏi học sinh phải biết phân tích,tổng hợp,giải thích… Những kiến thức sơ lược ở lớp 8,lớp 9 sẽ giúp cho học sinh hiểu sâu hơn kiến thức của lớp trên.Vì vậy ,trong quá trình dạy học địalítựnhiên Việt nam,người giáo viên phải gợi lại kiến thức củ ở lớp dưới,để cho học sinh tái hiện lại kiến thức đã học,nhằm giúp cho học sinh hiểu bài ĐLTN Việt Nam. Trên đây là những lưu ýkhigiảngdạy phần địalítựnhiên Việt nam lớp 12.Những vấn đề chúng tôi đặt ra trên đây,về phần ĐLTN Việt nam lớp 12 sẽ đóng góp mộtphần nhỏ nhằm giúp cho các đồng nghiệp tìm ra được tiếng nói chung nhằm nâng cao hiệu quả giảngdạy môn địalí lớp 12.Có thể những đóng góp của chúng tôi chưa thật sự sâu sắc và hoàn chỉnh.Mong các đồng nghiệp giảngdạy môn địalí tham khảo trong quá trình giảng dạy. . khác.ở đ y cần th y được những nhân tố chủ y u và nhân tố thứ y u. Các nhân tố kinh tế xã hội li n tục biến đổi theo không gian và thời gian.Còn các y u tố. vật,hiện tượng.Giáo viên sử dụng linh hoạt loại phương tiện n y khi giảng d y thì các mối li n hệ phổ biến trong địa lí tự nhiên Việt nam trở nên dể hiểu