- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 40 Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY A Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được:
- Phương pháp điều chế khí oxi PTN, cách thu khí oxi cách sản xuất khí oxi cơng nghiệp
- Khái niệm phản ứng phân hủy 2 Về kĩ năng:
- Viết phương trình điều chế khí oxi PTN
- Tính thể tích khí oxi (ĐKTC) điều chế PTN hay sản xuất công nghiệp
- Nhận biết phản ứng phân hủy 3 Về tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí - Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng 4 Về thái độ tình cảm:
- Có ý thức tự học, hứng thú học tập tự tin học tập
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết tầm quan trọng, vai trị mơn Hố học sống u thích mơn Hố học
5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác
(2)B Chuẩn bị GV HS:
1 Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm điều chế từ KMnO4 Thu oxi cách đẩy khơng khí đẩy nước
+ Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút nhám (2 chiếc), bơng
+ Hố chất: KMnO4 Bảng phụ, máy chiếu 2 Học sinh: Nghiên cứu trước bài.
C Phương pháp:
Thực hành, trực quan, hoạt động nhóm D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (9p):
HS1: Nêu khái niệm phản ứng hóa hợp? Chữa 3 HS2: Nêu ứng dụng khí oxi Giải thích:
a Bỏ dế mèn vào lọ sau đậy kín Sau thời gian dến chết có đủ thức ăn?
b Tại phi công bay cao phải thở khí oxi bình đặc biệt?
3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Điều chế khí oxi phịng thí nghiệm CN - Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Nắm phương pháp điều chế khí oxi PTN, cách thu khí - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu, dụng cụ, hóa chất…
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành.
(3)Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Chia nhóm HS phát dụng cụ, hóa chất
theo nhóm
- GV: Giới thiệu hóa chất, dụng cụ thao tác thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4
Yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát TN đun nóng KMnO4 (thuốc tím) Sau đưa tàn đỏ que đóm vào miệng ống nghiệm, nhận xét tượng?
HS: Hoạt động nhóm thí nghiệm trả lời Tàn đỏ que đóm bùng cháy Chứng tỏ chất khí sinh khí oxi
GV: Có cách thu khí oxi đẩy nước và đẩy khơng khí GV thao tác thí nghiệm để HS thao tác theo
- Tại lại thu khí oxi cách đẩy khơng khí?
- Khi thu khí oxi đẩy khơng khí ống dẫn phải để nào? Vì sao?
- Miếng bơng ống nghiệm có tác dụng gì?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu thêm hóa chất KClO3 viết sơ đồ điều chế oxi yêu cầu h/s cân PTHH GV: Yêu cầu làm 27.2/SBT
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu nhà đọc thêm phần II Sản xuất khí oxi cơng nghiệp từ khơng khí, điện phân nước
………
I Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm
+ Trong phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao :KMnO4, KClO3
+ Cách thu oxi: Đẩy khơng khí Đẩy nước
+ Phương trình hố học: 2KClO3 ⃗t 0 2KCl + 3O2
2KMnO4 ⃗t 0 K2MnO4 + MnO2
+ O2
(4)……… ………
Hoạt động 2: Phản ứng phân hủy - Thời gian thực hiện: 10 phút
- Mục tiêu: Nắm khái niệm phản ứng phân hủy, nhận biết phản ứng phân hủy
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính, máy chiếu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài GV: Hoàn thành bảng nhận xét số chất phản
ứng số chất sản phẩm phản ứng trên?
HS: Trả lời
GV: Các phản ứng hóa học gọi là phản ứng phân hủy Vậy phản ứng phân hủy gì?
HS: Trả lời
GV: So sánh với phản ứng hóa hợp số chất phản ứng số chất sản phẩm
Số chất phản ứng
Số chất sản phẩm
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng phân huỷ
III Phản ứng phân hủy
- ĐN: Là phản ứng đó chất sinh hai hay nhiều chất
(5)HS: Trả lời
GV: yêu cầu học sinh làm luyện tập 1theo nhóm 2’
Cân PTPƯ cho biết số phản ứng sau đâu phản ứng hóa hợp, đâu phản ứng phân hủy:
a Fe + Cl2 → FeCl3
b CuO + H2 Cu + H2O c KNO3 KNO2 + O2 d Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O e HNO3 → NO2 + H2O + O2 f CaO + CO2 → CaCO3 g H2O → H2 + O2
h ZnS + O2 → ZnO + SO2 ↑ HS: Hoạt động nhóm làm tập
GV: Cho trao đổi chéo phần làm nhóm, chiếu đáp án biểu điểm, yêu cầu chấm điểm nhóm
GV: yêu cầu làm 5/SGK HS: Trả lời
……… ……… ………
* Chữa 5/SGK
a CaCO3 → CaO + CO2
b Phản ứng nung đá vơi thuộc phản ứng phân hủy Vì nung đá vơi thi vơi sống khí cacbonic
4 Củng cố (8p):
(6)GV cho học sinh làm luyện tập 2: Tính khối lượng KClO3 bị nhiệt phân, biết thể tích khí o xi thu sau phản ứng là: 3,36l (đktc)
GV gọi h/s lên bảng chữa:
Phương trình hố học: 2KClO3 ⃗t 0 2KCl + 3O2
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
Theo PTHH: nKClO3 = 2nO2 : = 0,15 x2 : =0,1 (mol) MKClO3 =122,5g/mol
mKClO3 = 0,1 x122,5 =12,25(g) GV nhận xét sửa cho h/s
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau (2p): - Học thuộc hoàn thành tập 1, 2, 3, 4, 6/94
- Nghiên cứu trước “Oxit” E Rút kinh nghiệm: