Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT BÀI 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức, biết cách viết hàm số, giá trò hàm số; đồ thò hàm số là tập hợp các điểm biễu diển các giá trò tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng tọa độ; biết được khái niệm hàm số đồng biến, nghòch biến. - Tính thành thạo giá trò của hàm số khi cho giá trò biến số, biễu diễn được các cặp số trên MPTĐ, vẽ được đồ thò hàm số. - Cẩn thận, tỉ mỉ. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: máy tính bỏ túi III. Các bước lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: đặt vấn đề, giới thiệu chương Ở lớp 7 ta đã làm quen với khái niệm hàm số , khái niệm MPTĐ, đồ thò hàm số y=ax. Ở lớp 9, ngoài việc ôn lại các kiến thức trên ta còn bổ sung các khái niệ: hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến, đường thẳng song song, hàm số y=ax+b (a ≠ 0). Hoạt động 2: khái niệm hàm số: (20 phút) Ôn lại kiến thức thông qua câu hỏi: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? Nếu đại lượng y thay đổi phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trò của x ta luôn xác đònh được một giá trò tương ứng của y thì y được gọi là I. Khái niệm hàm số: - Có thể cho bằng bảng hoặc công thức Ví dụ1: SGK/42 y=2x; y=2x+3 y= 4 x Giáo Viên : Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 1 Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK/42 Hãy giải thích vì sao y là hàm số của x? Treo bài 1b SBT/56: Với các giá trò đã cho, y có là hàm số của x không? x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 Nếu hàm số được cho bằng công thức y=f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trò mà tại đó f(x) xác đònh. Ở hàm số 4 y x = , x có thể lấy các giá trò nào? Vì sao? Hỏi như trên đối với hàm số 1y x= − Công thức y=2x ta còn có thể viết y=f(x) = 2x. Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0), f(1),…f(a)? Yêu cầu HS thực hiện ?1 Thế nào là hàm hằng, cho ví dụ? Hoạt động 3: đồ thò của hàm số (10 phút) Yêu cầu HS làm ?2 hàm số của x, x là biến số. Có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. Nghiên cứu ví dụ 1 SGK/42 Không vì ứng với một giá trò của x =3 ta có 2 giá trò của y là 6 và 4. x chỉ lấy những giá trò 0x ≠ . Vì biểu thức 4 x không xác đònh khi x bằng 0. x chỉ lấy những giá trò 1x ≥ Là giá trò của hàm số tại x=0; 1; .; a Thực hiện ?1: Đáp: f(0)=5; f(a)= 1 2 a+5; f(1)=5,5 Khi x thay đổi mà y chỉ nhận một giá trò không đổi thì y là hàm hằng. Ví dụ y=2 là hàm hằng. HS làm ?2:biễu diễn các điểm sau lên mặt phẳng toạ độ: ( ) ( ) 1 1 ;6 ; ;4 ; 1;2 3 2 2 1 2;1 ; 3; ; 4; 3 2 A B C D E F ÷ ÷ ÷ ÷ II. Đồ thò của hàm số SGK/43 Giáo Viên : Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 2 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: HS1:a, HS2:b Cùng HS kiểm tra bài làm của HS. Thế nào là đồ thò của hàm số y=f(x)? Em hãy nhận xét các cặp số của ?2a, là hàm số nào trong các ví dụ trên? Đồ thò của hàm số đó là gì? Đồ thò của hàm số y =2x là gì? Hoạt động 4: hàm số đồng biến, nghòch biến (10 phút) Treo ?3. Yêu cầu HS thực a) 2 1 y x O 2 3 4 4 6 A B C D E F b) 2 1 y x y = 2 x A O Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x;f(x)) trên MPTĐ được gọi là đồ thò hàm số y = f(x). Của ví dụ 1a được cho bằng bảng SGK/42. Là tập hợp các điểm:A,B,C,D,E,F trong MPTĐ Oxy. Là đường thẳng OA trong MPTĐ Oxy. Thực hiện ? 3: III. Hàm số đồng biến, nghòch biến Giáo Viên : Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 3 hiện ?3 Biểu thức 2x+1 xác đònh với những giá trò nào của x? khi x tăng dần thì giá trò tương ứng của y như thế nào? Hàm số y = 2x+1 đồng biến trên tập R Tương tự đặt câu hỏi với hàm số y = -2x+1. Hàm số y = -2x+1 nghòch biến trên tập R Yêu cầu HS đọc phần tổng quát. Xác đònh với mọi x R ∈ khi x tăng dần thì giá trò tương ứng của y=2x+1 củng tăng. Đọc phần tổng quát. Tổng quát (SGK/44) Với x 1 ,x 2 bất kì thuộc R: Nếu x 1 <x 2 mà f(x 1 )< f(x 2 ) Thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x 1 <x 2 mà f(x 1 )> f(x 2 ) Thì hàm số y = f(x) nghòch biến trên R 4. Củng cố: Xen kẻ bài mới. 5. Dặn dò - Xem và hocï các khái niệm. - Bài tập về nhà:1,2,3,SGK/44,45, 1,3 SBT/56 - Hướng dẫn: dựa trên các ví dụ ở lớp. - Xem trước bài luyện tập. - Bảo quan CSVC IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Thầy :………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trò : ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… Giáo Viên : Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 4 x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y=-2x+1 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2