1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giáo án lớp 2 tuần 19

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Những người như thế nào, chúng ta có thể kết nghĩa anh em? + Các em hãy kể cùng các bạn những việc làm tốt thể hiện sự yêu thương của mình đối với hàng xóm, bạn bè, thầy cô, người cao[r]

(1)

TUẦN 19

Ngày soạn: 6/01/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11/01/2020 Tập đọc

Tiết 55 +56: CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Rèn kỹ đọc thành tiếng

- Đọc trơn Biết ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu, cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ đọc - hiểu:

- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, vẻ đẹp riêng có ích cho sống 3 Thái độ

- Học sinh biết yêu mùa năm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh họa tập đọc SGK

- Bảng phụ cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1 A MỞ ĐẦU: (5)

- Giới thiệu chủ điểm sách Tiếng việt – Tập

- Mở mục lục sách Tiếng việt B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: cho hs quan sát tranh máy chiếu Tranh vẽ gì?

Giới thiệu

- hs quan sát tranh máy chiếu 2 Luyện đọc: (30)

2.1 GV đọc mẫu toàn - HS nghe 2.2 GV hướng dẫn luyện đọc kết

hợp giải nghĩa từ a Đọc câu:

- GV theo dõi uốn nắn HS đọc

- HS tiếp nối đọc câu

b Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn

- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng số câu bảng phụ

- HS đọc bảng phụ

- HS nối tiếp đọc câu + Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc,

đơm

- HS đọc phần giải SGK - Đơm: Nảy

- Bập bùng - Ngọn lửa cháy mạnh, bốc cao, hạ

thấp

c Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm

(2)

từng đoạn, e Cả lớp đọc ĐT đoạn

Tiết 2 3 Tìm hiểu bài: (10)

Câu 1: - HS đọc yêu cầu

- Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho mùa năm ?

- Cả lớp đọc thầm đoạn - … Xuân, Hạ, Thu, Đông

- HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm nàng tiên: Xn, Hạ, Thu, Đơng

Câu 2: - HS đọc yêu cầu

- Em cho biết mùa xn có hay theo lời nàng đông

- Xuân vườn lúc đâm trồi nảy lộc

b Mùa xn có hay theo lời nói bà đất ?

- Xuân làm cho trái tươi tốt - Theo em lời bà đất lời Nàng

đơng nói mùa xn có khác khơng ?

- Khơng khác hai nói lời hay mùa xuân

Câu 3: - HS đọc yêu cầu

- Mùa hạ, mùa thu, mùa đơng có hay ?

- Mùa hạ có nắng làm cho trái hoa thơm có ngày nghỉ hè…

- Mùa thu có vườn bưởi chín vàng… - Mùa đơng có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống

Câu 4:

- Em thích mùa ? Vì ? - Nhiều HS trả lời theo sở thích

- Qua muốn nói lên điều ? - Bài văn ca ngợi mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông bà đất

4 Luyện đọc lại: (20)

- Trong có nhân vật ? - Người dẫn chuyện, nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông bà đất

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5) - Nêu nội dung bài?

- Nhận xét tiết học

Toán

Tiết 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Bước đầu nhận biết tổng nhiều số 2 Kĩ

- Biết cách tính tổng nhiều số 3 Thái độ

(3)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5) B BÀI MỚI: (8)

a Giới thiệu tổng nhiều số cách tính

- Viết: + + = ?

- Đây tổng số 2, 3, - Đọc: Hai + ba + bốn

- Yêu cầu HS tính tổng + + =

- Gọi HS đọc ? cộng cộng = 9hay tổng 2, 3, =

a Viết theo cột đọc ?

3

- Nêu cách đặt tính ? - Viết 2, viết 3, viết viết dấu cộng, kẻ vạch ngang

c.Giới thiệu cách viết cột dọc tổng: 15 + 46 + 29

15 46 29 Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: (3) Ghi kết tính - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm ghi kết

quả vào sách

8 + + = 16 + + 3+2 = 20 + + 3= 14 +5 + 5+ = 20 Bài 2: (7) (không làm cột 2) - HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm - Đặt tính tính 12 23

24 12 23

+13 +12 +23

31 15 23

68 48 92

Bài 3: (4) Số

- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng số vào chỗ trống

5kg + 5kg + 5kg+ 5kg = 20kg 3l + 3l + 3l + 3l + 3l = 15l 20dm+ 20dm+20dm=60dm C CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2)

- Nêu cách đặt tính tổng nhiều số? - Nhận xét tiết học

(4)

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12/01/2020 Toán

Tiết 92: PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Bước đầu nhận biết phép nhân mối quan hệ với tổng số hạng 2 Kĩ năng

-Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân

- Biết đọc, viết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng 3 Thái độ

- Học sinh có ý thức học tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng con, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5)

- Tranh, ảnh, mơ hình, vật thực, nhóm đồ vật có số lượng

- Nhận xét – chữa

3 + + = 14 + + = 18 + + = 20 B BÀI MỚI: (8)

1 Giới thiệu bài: - đọc yêu cầu

a Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân

- Đưa bìa có chấm trịn ? - chấm tròn

- Yêu cầu HS lấy chấm tròn - HS lấy chấm tròn

- Có bìa - Có bìa

- Mỗi có chấm trịn ta phải làm ?

- Mỗi có chấm trịn Thực hành:

Bài 1: (8) - HS đọc yêu cầu

- Chuyển tổng số hạng thành phép nhân (mẫu)

3 + = x =

a Yêu cầu HS quan sát tiếp vẽ tranh vẽ số cá hình

- HS quan sát tranh

b Tương tự phần a + 5+ 5+ = 20

c.e Tương tự phần a x = 20

Bài 2: (10)

- Viết phép nhân :

Em hiểu y/c tập ntn ? Bài tập y/c dựa vào hình minh họa để viết phép nhân tương ứng

a) Có hàng ? Có hàng

(5)

Dựa vào tranh nêu tốn ?

GVNX

Lớp 1A xếp thành hàng, hàng có bạn học sinh Hỏi có tất ban ?

? Hãy nêu phép nhân tương ứng với toán

4 x = 12 Y/c hs làm phần b

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(2) - Chuyển tổng sau thành phép nhân: + + + + + + 2= ?

- Nhận xét tiết học Dặn học sinh chuẩn bị sau

HS thực

-Kể chuyện

Tiết 19: CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Kể lại câu chuyện học: Biết phối hợp lời kể với điệu nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung

- Dựng lại câu chuyện theo vai 2 Kĩ năng

- Có khả tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn 3 Thái độ

- Biết yêu quý mùa năm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- tranh minh họa truyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5)

- Kể lại câu chuyện: Nói tên câu chuyện học học kỳ I mà em thích ?

- HS kể B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn kể chuyện: (25)

2.1 Kể đoạn câu chuyện - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - Nói tóm tắt nội dung tranh - HS nói

- Gọi HS kể đoạn câu chuyện theo tranh

- HS kể đoạn

* Kể chuyện nhóm - HS kể theo nhóm

- Thi kể nhóm - Đại diện nhóm thi kể - Cả lớp giáo viên nhận xét bình

chọn nhóm kể hay

(6)

2.3 Dựng lại câu chuyện theo vai

- Trong câu chuyện có vai ? - Người dẫn chuyện, nàng tiên, bà đất C CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Ngày soạn: 6/01/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13/01/2020 Toán

Tiết 93: THỪA SỐ TÍCH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết tên gọi thành phần kết phép nhân 2 Kĩ năng

- Biết viết tổng số hạng dạng tích ngược lại 3 Thái độ

- Củng cố cách tìm kết phép nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Chuyển tổng số hạng thành phép nhân

- Nhận xét chữa

- HS lên bảng + + = 24 x = 24

5 + + + + = 25 x = 25 B BÀI MỚI: (8P)

1 Giới thiệu bài:

- Tên gọi thành phần kết phép nhân

- Viết x = 10 - nhân 10

- Gọi HS đọc ?

- Trong phép nhân nhân 10

2 gọi ? - Là thừa số

5 gọi ? - Là thừa số

10 gọi ? - Là tích

2 Thực hành:

Bài 1:(6p) Đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu

(7)

3 + + + + = x - GV hướng dẫn HS làm - Gọi em lên bảng Dưới lớp làm vào VBT

a) + + 2+2+2 = x c) + + + = x e) + + = x - Nhận xét chữa

Bài 2: (6p) - HS đọc yêu cầu

Chuyển tích thành tổng số hạng nhaurồi tính (theo mẫu): x = + +6= 18 Vậy 6x3=18

Bài 3: (7p)

a)- Viết phép nhân theo mẫu biết: x = 16

- Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng

b) Các thừa số x 9, tích 18 x = 18 c) Các thừa số 4, tích 24 x = 24 d) Các thừa số 10 và3 tích 30 10 x 3=30 C CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2P)

- Chuyển từ tổng tích - Nhận xét học

- Về nhà xem lại tập

_ Tập đọc

Tiết 57 : THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU

1 Rèn kỹ đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn Đọc nhịp thơ

- Đọc diễn cảm tình Bác Hồ thiếu nhi 2 Rèn kỹ đọc - hiểu

- Nắm nghĩa từ giải cuối học - Hiểu nội dung lời thơ thơ

* TGHCM: Hiểu t/c âu yếm ,yêu thương đặc biệt Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với Bác Hồ Nhớ lời khuyên Bác , kính yêu Bác

(8)

* QTE: Trẻ em có quyền vui chơi, hưởng niềm vui ngày tết trung thu có quyền hưởng t/y thương Bác Hồ thiếu nhi

*ANQP: Kể chuyện hình ảnh Bác Hồ dành cho cháu thiếu nhi dịp Tết Trung thu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)

- Đọc bài: Lá thư nhầm địa - HS đọc

- Trên phong bì thư cần ghi ? - Trên phong bì thư cần ghi rõ họ tên địa người nhận người gửi - Nhận xét

B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc: (15p)

2.1 GV đọc mẫu toàn - HS nghe

2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

a Đọc câu - HS tiếp nối đọc câu

- GV theo dõi uốn nắn cách đọc

b Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn - Bài chia làm đoạn ? - đoạn: Phần lời thư phần thơ - GV giúp HS hiểu nghĩa từ

cuối (phần giải)

c Đọc nhóm - HS đọc theo nhóm

d Thị đọc nhóm - Các nhóm thi đọc đồng thành, cá nhân đoạn,

3 Hướng dẫn HS tìm hiểu (7p)

Câu 1: - HS đọc yêu cầu

- Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ?

* QTE : Bản thân có được vui chơi , nhận quà tết trung thu người k ?

- Bác nhớ tới cháu nhi đồng

Câu 2: - HS đọc yêu cầu

- Những câu cho biết Bác Hồ yêu thiêu nhi ?

* TGHCM : Điều cho thấy t/y thương bao la mà Bác dành cho thiếu nhi ntn ?

- Ai yêu bác nhi đồng Bác Hồ Chí Minh Tính cháu ngoan ngoăn Mặt cháu xinh xinh

Câu 3: - HS đọc yêu cầu

- Bác khuyện cháu làm việc ?

- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức mình…

(9)

4 Luyện đọc lại: (8p)

- GV hướng dẫn HS thuộc thuộc lòng thơ

- HS học thuộc thơ C CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(3 P)

- HS đọc thư Trung Thu -ANQP:? Em kể việc làm Bác Hồ mà em biết để thể tình cảm Bác dành cho các cháu thiếu nhi Tết Trung thu

- Cả lớp hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh

Chính tả: (Tập chép)

Tiết 37: CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Chép lại xác đoạn viết chuyện bốn mùa Biết viết hoa vai tên riêng 2 Kĩ năng

- Luyện viết nhớ cách viết chữ có âm dấu dễ lẫn l/n, dấu hỏi 3 Thái độ

- Học sinh có ý thức luyện viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép - Bảng quay viết tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5) B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu 2 Hướng dẫn tập chép: (19) 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- GV đọc đoạn chép lần - HS nghe - Đoạn chép ghi lời

chuyện bốn mùa

- HS đọc lại đoạn chép

- Bà đất nói ? - Bà đất khen nàng tiên, người vẻ, có ích, đáng u

- Nhận xét HS viết bảng

- Đối với tả tập chép muốn viết em phải làm ?

- Nhẩm, đọc xác cụm từ để viết

- Nêu cách trình bày đoạn viết ? - Ghi tên đầu trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào ô từ lề vào

2.2 Học sinh chép vào vở: - HS chép

(10)

3 Chữa bài: (2’) - Nhận xét 5,

4 Hướng dần làm tập: (8)

Bài 1: (4’)a Lựa chọn - HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm - Cả lớp làm vào sách

b Điền vào chỗ trống l hay n - Mồng lưỡi trai, mồng hai lúa - Đêm tháng năm chưa nằm sáng - Ngày tháng mười chưa cười tối - Nhận xét làm học sinh

Bài 2: (4’) - HS đọc yêu cầu

a Tìm chuyện bốn mùa: chữ bắt đầu l

- l: lá, lộc, lại,… - n: nắm, nàng,… chữ bắt đầu n ?

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3) - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS viết sai nhiều nhà viết lại

_ Đạo đức

Tiết 19: TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1) I MỤC TIÊU

Học sinh hiểu: 1 Kiến thức

- Nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người 2 Kĩ năng

- Trả lại rơi thật thà, người quý trọng 3 Thái độ

- Có thái độ quý trọng người thật không tham lam rơi * KNS:

- KN xác định giỏ trị thõn (giá trị thật thà) - KN giải vấn đề tình nhặt rơi * TGHCM:

Trả lại rơi thể đức tính thật thà, thực làm theo điều Bác Hồ dạy II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Tranh tình hoạt động - Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1: A BÀI MỚI:

*Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: (15’) Thảo luận phân tích tình

- u cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - Nêu nội dung tranh

(11)

đường,

- Cả hai nhìn thấy ? - Thấy tờ 20.000đ - Theo em hai bạn nhỏ có

những cách giải với số tiền nhặt ?

- Tìm cách trả người đánh - Chia đôi

- Dùng làm việc từ thiện - Dùng để tiêu chung *Kết luận: Khi nhật rơi cần tìm

cách trả lại cho người Điều mang lại niềm vui cho họ cho Hoạt động 2: (15’) Bày tỏ thái độ

- Cho HS đánh dấu (x) vào ô trống trước ý kiến mà em tán thành

- HS trao đổi kết với bạn - Đọc ý kiến

- ý a, c b, d, đ sai C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5)

- Nhận xét đánh giá học

- Về nhà thực nhặt rơi trả lại cho người đánh

_ THỦ CÔNG

TIẾT 19: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng 2 Kĩ năng

- Cắt ,gấp trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn Nội dung hình thức trang trí đơn giản

3 Thái độ

- Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng * Với HS khéo tay :

- Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung hình thức trang trí phù hợp, đẹp

II CHUẨN BỊ

GV - Một số mẫu thiếp chúc mừng.

- Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng - Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu

(12)

1 Kiểm tra

- Kiểm tra đồ dùng học tập 2 Bài :

a) Giới thiệu Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng

- HS nêu tên bài.

b)Hướng dẫn hoạt động :

 Hoạt động : Quan sát, nhận xét. - Thiệp chúc mừng có hình ?

- Mặt thiếp trang trí ghi nội dung ?

- Quan sát

- Hình chữ nhật gấp đơi Trang trí bơng hoa ghi

“Chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11”

 Hoạt động : Hướng dẫn mẫu. Bước : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.

- Cắt tờ giấy trắng giấy thủ cơng hình chữ nhật kích thước 20 x 15

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ơ, dài 15 ô.( H1)

- HS phát biểu

Hình

Bước : Trang trí thiếp chúc mừng.

Hình  Hoạt động :

- Cho HS thực hành theo nhóm - HS thực hành theo nhóm  Đánh giá sản phẩm HS - Các nhóm trình bày sản phẩm

- Hồn thành dán bìa theo nhóm. 3 Nhận xét – Dặn dị

- Tuyên dương làm đẹp.

(13)

I MỤC TIÊU

-Thấy đức tính cao đẹp Bc Hồ Đức tính cao đẹp lịng yu thương nhân dân; tình cảm yu mến, kính trọng nhn dn bác thể qua ah2nh động v việc lm vụ thể

- Thực hnh, ứng dụng bi học yêu thương nhn dn Biết lm cơng việc thể quan tm v tình yu thương với người cộng đồng x hội

II CHUẨN BỊ

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG

1.KT cũ: Cây bụt mọc

- Em làm để bảo vệ xanh trường? HS trả lời- Nhận xét 2.Bài mới:

a

Giới thiệu : Yêu thương nhân dân b.Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm câu chuyện “Yêu thương nhân dân” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.16) +Bác gặp chúc thọ riêng cụ Thiệm nào?

+ Bác khen cụ Thiệm cụ có tính cách, việc làm tốt đẹp nào?

+ Bác Hồ nói việc kết nghĩa anh em với cụ Thiệm nào?

+ Cụ Thiệm trả lời Bác sao? Cuối câu chuyện Bác nói làm gì?

+ Theo câu chuyện này, dựa vào điều để Bác Hồ đề nghị làm em, làm anh?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì? Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+Dựa vào câu chuyện, em giải thích “ kết nghĩa anh em” gì?

+ Khi kết nghĩa anh em, người ta sống với nào? +- GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Những người nào, kết nghĩa anh em? + Các em kể bạn việc làm tốt thể yêu thương hàng xóm, bạn bè, thầy cô, người cao tuổi

Mẫu

Việc làm tốt với hàng xóm

Việc làm tốt với bạn bè

Việc làm tốt với thầy cô

Việc làm tốt vớingười cao tuổi

3 Củng cố, dặn dò:

+ Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì?

- HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân

- Các bạn bổ sung

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi

-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

+ HS thảo luận nhóm -Ghi vào bảng nhóm theo mẫu

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm câu

(14)

Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 6/01/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14/01/2020 Toán

Tiết 94: BẢNG NHÂN 2 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Lập bảng nhân (2 nhân với 1, 2, 3, …, 10) học thuộc lòng bảng nhân 2 Kĩ năng

- Thực hành nhân 2, giải toán đếm thêm 3 Thái độ

- Áp dụng thực tế thành thạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các bìa có chấm trịn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ:(5P)

- Viết phép nhân biết - Cả lớp làm bảng

- Các thừa số 2, tích 16 - HS lên bảng

2 x = 16 - Các thừa số 4, tích 20 x = 20 - Nhận xét, chữa

B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy nhân với số) (8p)

- GV bìa, hình trịn

- Hỏi bìa có chấm trịn? - Có chấm trịn - Ta lấy bìa tức (chấm tròn)

được lấy lần

- Viết ? - Viết: x =

- Yêu cầu HS đọc ? - HS đọc: nhân

2 Thực hành:

Bài 1: (4p) - HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS nhẩm sau ghi kết vào SGK

2 x = x = 10

2 x = 14

2 x = 16 x 10 = 20 x =

Bài 2: (6p) - HS đọc yêu cầu

- Bài tốn cho biết ? - chim có chân

(15)

Bài : (5p)

Y/c hs làm vào VBT;

Bài giải:

10 chim có số chân là: x 10 = 20 (chân)

Đáp số: 20 chân Bài giải :

Năm đơi giày có số giày x =10( chiếc)

Đáp số : 10

Bài 4: (4p) - HS đọc yêu cầu

- Đếm thêm viết số thích hợp trống

- HS làm vào SGK - HS lên bảng C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2P)

- KT bảng nhân

- Nhận xét tiết học Nhắc HS nhà học bài, chuẩn bị sau

Tiết 19: Luyện từ câu

TỪ NGỮ CHỈ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết gọi tên tháng năm tháng bắt đầu, kết thúc mùa 2 Kĩ năng

- Xếp ý theo lời bà đất Chuyện bốn mùa, phù hợp với mùa năm 3 Thái độ

- Học sinh u thích mơn học

* QTE : Trẻ em Ai có quyền học, nghỉ ngơi sau năm học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết sẵn tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (1p) Một năm có mùa? B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1p) - GV nêu mục đích yêu cầu: 2 Hướng dãn làm tập: (30p)

Bài 1: (10p) - HS đọc yêu cầu

- Kể tên tháng năm ? Cho biết mùa xuân, hạ, thu, đông tháng ? kết thúc vào tháng ?

* QTE: Tháng HS bắt đầu tựu trường ?

Tháng HS nghỉ hè ?

- Nhiều HS nêu miệng - Tháng giêng , T2…., T12 Mùa xuân: Tháng giêng, T2, T3 Mùa hè: T4, T5, T6

(16)

-> Trẻ em Ai có quyền học, nghỉ ngơi sau năm học

Bài 2: (10p) - HS đọc yêu cầu

- Xếp ý sau vào bảng cho lời bà đất bài: Chuyện bốn mùa

- HS làm vào sách

Bài 3: (10p) - HS đọc yêu cầu

Cho cặp HS thực hành hỏi -đáp em nêu câu hỏi, em trả lời

- HS cặp thực hành hỏi đáp - Khi HS nghỉ hè ? - Đầu tháng T6 HS nghỉ hè C CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3P)

Nhắc lai tháng mùa năm?

- Nhận xét tiết học

Tập viết

Tiết 19 : CHỮ HOA: P I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa nhỏ 2 Kĩ năng

- Viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn cỡ nhỏ, chữ viết mẫu nét nối chữ đúng quy định

3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận viết./ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ viết hoa P đặt khung chữ

- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Phong cảnh hấp dẫn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ: (4P) - KT HS B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1p) - GV nêu mục đích, yêu cầu

2 Hướng dẫn viết chữ hoa P: (5p)

2.1 Hướng dẫn HS quan sát chữ P nhận xét

- GV giới thiệu mẫu chữ P - HS quan sát - Chữ có độ cao li ? - Cao li - Được cấu tạo nét ? - Gồm nét

- nét giống nét chữ B Nét nét cong có đầu uốn vào khơng

3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (5p)

3.1 Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc: Ơn sâu nghĩa nặng - Em hiểu cụm từ muốn nói ? - Phong cảnh hấp dẫn

(17)

đến thăm - Những chữ có độ cao 2, li ? - P, g, h - Chữ có độ cao li ? - p, d 3.2 Hướng dẫn HS viết chữ Phong

vào bảng

- HS viết lượt - GV nhận xét, uốn nắn HS viết - HS viết dòng chữ P 4 Hướng dẫn viết vở:(14p) - HS viết

- Viết theo yêu cầu giáo viên - dòng chữ P cỡ vừa - GV theo dõi HS viết - dòng chữ P cỡ nhỏ 5 Chấm, chữa bài: (3p)

- Chấm 5-7 bài, nhận xét

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3P) - Nhận xét chung tiết học

- Về nhà luyện viết lại chữ P

Tiết 19: Tự nhiên xã hơi ĐƯỜNG GIAO THƠNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Có loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không 2 Kĩ năng

- Kể tên phương tiện giao thông loại đường giao thơng 3 Thái độ

- Học sinh có ý thức tham gia giao thông * KNS:

- Kĩ kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông.

- Kĩ định: Nên không nên làm gỡ gạp số biển báo giao thông - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập

II ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK

- vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt

- bìa: ghi chữ đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thuỷ, ghi đường hàng không

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1p)

- Các em kể tên số phương tiện giao thông mà em biết

- Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ

*Hoạt động : (10p) Quan sát tranh nhận xét loại đường giao thông

(18)

- GV dán tranh lên bảng - HS quan sát kĩ tranh

- Gọi HS lên bảng phát HS bìa - HS gắn bìa vào tranh phù hợp *Kết luận: Có loại giao thơng là: Đường bộ,

đường sắt, đường thuỷ đường hàng không *Hoạt động 2: (10p)Làm việc với SGK

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 40, 41 - HS quan sát hình - Bạn kể tên loại xe đường ? - Xe máy, tơ, xích lô… Bước 2: Thảo luận số câu hỏi

- Ngồi phương tiện giao thơng hình SGK Em cần biết phương tiện khác

- HS trả lời

*Kết luận: Đường dánh cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô… đường sắt dành cho tàu hoả…

Hoạt động 3: (7p)Trị chơi "Biển báo nói gì" Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV hướng dẫn HS quan sát biển báo giao thông SGK

- HS quan sát

- Chỉ nói tên loại biển báo ? - HS lên nói tên loại biển báo

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2P)

- Khi tham gia giao thong phải tuân thủ gì?

- Nhận xét học

- Luật giao thông

Ngày soạn: 6/01/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15/01/2020 Toán

Tiết 95: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Giúp HS: 1 Kiến thức

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 Kĩ năng

- Vận dụng bảng nhân để thực phép nhân số có kèm đơn vị đo với số 3 Thái độ

- Học sinh có ý thức môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

(19)(20)

B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: 2 Bài tập:

Bài 1: (6p)

- Bài yêu cầu ? - Tính theo mẫu

- GV hướng dẫn HS làm - Cả lớp làm

- Nhận xét chữa Bài : ( 4p)

HS đọc y/c tập y/c hs làm vào VBT

-Số ?

Bài 3: (5p) - HS đọc yêu cầu

- Bài toán cho biết ? - đơi đũa có đũa

- Bài tốn hỏi ? - Hỏi đơi đũa có

đũa ?

- Yêu cầu HS tóm tắt giải Bài giải:

6 đơi đũa có số đũa : x = 18 (chiếc)

Đáp số:18

Bài 4: (5p) - HS đọc yêu cầu

- Viết số thích hợp vào trống - GV hướng dẫn HS viết

- Nhận xét chữa

Bài : (8p) - HS đọc yêu cầu

- Nhận xét chữa

C CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2P) - Củng cố lại phép nhân

- Nhận xét tiết học

Tập làm văn

Tiết 19: ĐÁP LỜI CHÀO – TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU

1 Rèn kĩ nghe nói:

- Nghe biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp 2 Rèn kỹ viết:

- Điền lời đáp vào chỗ giai đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi tự giới thiệu 3 Thái độ

- Học sinh biết chào hỏi

* QTE : Quyền tham gia đáp lời chào, lời tự giới thiệu * KNS : - Giao tiếp : ứng xử văn hoá

- Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ tình

- Bút tờ giấy khổ to viết nội dung tập IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(21)

B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm tập.

Bài 1: (12p) (Miệng) - HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời chị phụ trách tranh

- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp

- Chị phụ trách ? - Chào em

- Các bạn nhỏ - Chúng em chào chị !

- Chị phụ trách - Tên chị Hương, chị cử phụ

trách em - Các bạn nhỏ

* QTE : Vậy đến chỗ, nơi có quyền tự đáp lời chào , lời tự giới thiệu

- Ôi thích quá! chúng em mời chị vào lớp

Bài 2:(10p) (Miệng) - HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp suy nghĩ tình tập đưa

HS cặp thực hành giới thiệu -đáp lời giới thiệu

a Nêu bố mẹ em có nhà ? - Cháu chào chú, chờ bố cháu chút

b Nếu bố mẹ vắng ? - Cháu chào chú, tiếc bố mẹ cháu vừa lát mời quay lại có khơng

Bài 3: (10p) - HS đọc yêu cầu

- Viết vào lời đáp Nam đoạn đối thoại

- HS làm vào - Nhiều HS đọc - GV chấp số nhận xét

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3P) - Đưa tình học sinh trả lời - Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại tập

_ Chính tả (Nghe – viết)

Tiết 19: THƯ TRUNG THU MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nghe – viết trình bày 12 dịng thơ Thư trung thu theo cách trình bày thơ chữ. 2 Kĩ năng

- Làm tập phân biệt chữ số có âm điệu dấu dễ viết sai: l/n, dấu hỏi, dấu ngã

3 Thái độ

- Rèn tính cẩn thận cho HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng con, bút dạ, giấy khổ to viết nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(22)

- Cả lớp viết bảng - HS viết bảng - Các chữ: lưỡi trai, lúa

B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu 2 Hướng dẫn nghe – viết: (15p) 2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:

- GV đọc 12 dòng thơ Bác - HS đọc lại - Đoạn văn nói điều ? - HS đọc lại - Bài thơ Bác Hồ có từ

xung hơ ?

- Bác, cháu

- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo quy định tả Chữ Bác viết hoa để tỏ lịng tơn kính ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa tên riêng

- Đối với tả nghe – viết muốn viết em phải làm ?

- Nghe rõ cô đọc, phát âm để viết 2.2 Giáo viên đọc dịng

- Đọc cho HS sốt lỗi - HS viết

- HS tự soát lỗi 2.3 Chấm chữa bài:

- Chấm - nhận xét

3 Hướng dẫn làm tập:(8p)

Bài 1: (4p) - HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh sau viết tên vật theo số thứ tự hình vẽ SGK

- HS quan sát tranh viết tên vật - Nhận xét, chữa

Bài 2: (4p) - HS đọc yêu cầu

- Đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào SGK

- Nhận xét, chữa

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3P) - Nhận xét tiết học

SINH HOẠT Tuần 19 + KNS Bài 4: Kĩ chia sẻ bạn (tiết 1) I MỤC TIÊU :

- Kiểm điểm hoạt động tuần

- Phát huy ưu điểm đạt khắc phục mặt tồn - Tiếp tục thi đua vươn lên học tập, nề nếp

II NỘI DUNG

1.Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ Tổ 1, 2,

(23)

a Ưu điểm

- Nhìn chung lớp có ý thức tốt học tập, thực nghiêm túc nội qui, qui định nhà trờng đề :

+ Học làm đầy đủ trớc đến lớp + Học làm đầy đủ truớc đến lớp + Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: b Nhược điểm

- Truy khơng có chất lượng , hay nói chuyện riêng: ……… - Trong lớp chưa ý nghe giảng : ………

3 Ph ướng h ướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục mặt hạn chế, phát huy ưu điểm đạt

- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần đôi bạn tiến, giúp đỡ tiến học tập

- Tiếp tục tuyên truyền cấm tàng trữ, mua bán sử dụng chất nổ - Tiếp tục tuyên truyền ATGT

3: Bài mới a: Giới thiệu bài b; Dạy mới

Hoạt động 1: Xử lí tình

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên phát phiếu

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm nói cho nghe phút - Gọi đại diện nhóm trình bày

TH 1: Giờ văn nghệ lớp, bạn lên hát đọc thơ thật hay nhiết tình Sau tiết mục em sẽ: Vỗ tay khen ngợi bạn

TH 2: Bạn sang chơi say sa kể cho em nghe truyện hay Nhng đến phải đón em Em sẽ:

TH3: Nhân ngày Quốc phịng tồn dân nhà trờng mời đội đến nói chuyện với học sinh.Em nghe bạn bên cạnh quay sang nói chuyện Em sẽ:

TH4: Lớp em tổ chức tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh em cịn muốn biết hồi nhỏ ….Em sẽ* Xin lỗi bác cịn phải học giờ, hen với bác tan học nghe tiếp

(24)

- Giáo viên nhận xét nêu lại

* Ngoài cách ứng xử tình có cịn cách ứng xử khác -Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2: Hậu khơng lắng nghe tích cực - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm phút ghi kết vào phiếu - Giáo viên phát phiếu cho nhóm

PHIẾU HỌC TẬP

Theo em khơng biết lắng nghe tích cực dẫn đến hậu thếnào? a) Có thể hiểu sai , hiểu khơng đầy đủ điều người khác nói với

b) Có thể làm cho người nói với cảm thấy khơng vui, cảm thấy bị coi thường, bị xúc phạm

c) Có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ với người khác d) Mất thời

đ)………

- Yêu cầu nhóm khoanh vào chữ trớc hậu việc khơng biết lắng nghe tích cực

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét

* Ngoài hậu cịn có hậu khác - Giáo viên nhận xét

4: củng cố: Thế nắng nghe tích cực? 5: Dặn dị: Thực hành nắng nghe tích cực

PHÒNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 19: VỆ TINH (tiết 3) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu cấu tạo máy quạt bước lắp ráp vệ tinh Kĩ năng:

- Học sinh lắp ráp mơ hình vệ tinh sáng tạo

(25)

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học - Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm

- Nhiệt tình, động q trình lắp ráp mơ hình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Robot Wedo - Máy tính bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ ( 5')

- Nhắc lại nội quy lớp học?

- Nêu lại bước lắp ráp vệ tinh? - GV nhận xét tuyên dương

2 Bài mới

a Giới thiệu bài: (2')

- Giới thiệu: Bài học ngày hôm cô tiếp tục lắp ghép sáng tạo mơ hình là: “Vệ tinh”

b Bài mới: (25')

- Gv chia nhóm học sinh phát máy tính bảng cho nhóm

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nêu ý tưởng sáng tạo lắp vệ tinh.

- Gợi ý, hướng dẫn học sinh nêu ý tưởng - Nhận xét

* Hoạt động 2: Thực hành lắp sáng tạo vệ tinh

- GV yêu cầu học sinh lắp vệ tinh

- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ nhóm * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Giáo viên đánh giá phần trình bày nhóm

- Tuyên dương nhóm có ý tưởng sáng tạo * Hoạt động 4: Dọn dẹp lớp học

- Yêu cầu học sinh xếp gọn mơ hình vệ tinh sau học tiếp

3 Tổng kết- đánh giá (3”) - Nhận xét học

- Tuyên dương, nhắc nhở học sinh

- HS nhắc lại

- Lắng nghe

- Các nhóm quan sát mơ hình vệ tinh lắp hồn chỉnh thảo luận đề xuất ý tưởng sáng tạo

+ Có thể sáng tạo phần thân vệ tinh + Có thể sáng tạo phần lịng chảo vệ tinh + Có thể sáng tạo phần vệ tinh

- Dựa vào hướng dẫn phần mềm máy tính bảng ý tưởng thống nhóm phần sáng tạo mơ hình vệ tinh Các nhóm tiến hành lắp ráp mơ hình - Các nhóm trưng bày sản phẩm vệ tinh lắp ghép

- Nhận xét, đánh giá

- Chụp lại mơ hình vệ tinh vừa lắp ghép - Cất gọn mơ hình vệ tinh vừa lắp

- Dọn dẹp lớp học - Lắng nghe

(26)

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

- Bước đầu mhận biết phép nhân mối quan hệ với tổng số hạng - Biết thành phần kết phép nhân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC:

B.Hướng dẫn hs ôn: Bài 1: Hs đọc yc BT1. - Gọi hs đọc mẫu

GV hỏi: Vì từ phép tính 4+ 4+ = 12 Ta lại chuyển thành phép nhân x = 12?

-Yc hs làm tập -Gọi hs đọc làm

GV nhận xét

Bài 2: Gọi hs đọc yc.

GV: Bài toán ngược với BT1 -Gọi hs đọc phép tính

+ x cịn có nghĩa gì?

+Vậy nhân tương ứng với tổng nào? -Hs làm

GVNX

Bài 3: Hs đọc yc.

Bài 1:Viết tổng số hạng thành phép nhân(theo mẫu)

- Hs đọc: + + = 12 x = 12

HSTL:Vì tổng + + tổng ba số hạng, số hạng 4, lấy lần nên ta có p.nhân x = 12 - Lớp làm

-Hs đọc làm

+ + + = 20 x = 20 + + + = 32 x = 32 10 + 10 + 10 = 30 10 x = 30

Bài 2: Viết tích dạng tổng số hạng tính ( theo mẫu) + lấy lần

+ Tổng + - Lớp làm

(27)

-Gọi hs đọc mẫu

-Yc lớp làm

-Đổi chéo kiểm tra GVNX

Bài 4: Đố vui:

Khoanh vào ba số có tổng 12 HS tự làm

C.Củng cố - dặn dò: -GVNX tiết học

Phép nhân x = 14 có thừa số 2, có tích 14

- Lớp làm

Phép nhân x = 15 có thừa số 5, có tích 15

Bài 4: Hs tự làm.

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w