- HS nắm được các đặc điểm về hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của động vật nguyên sinh đã học... - Nhận biết được vai trò thực tiễn và những tác hại do động vật nguyên si[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 7B1: 7B2: 7B3: Tiết 7. BÀI 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN
CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
- HS nắm đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng cách sinh sản động vật nguyên sinh học
- Nhận biết vai trò thực tiễn tác hại động vật nguyên sinh gây
2 Về kĩ năng: a) Kĩ sống
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin
- Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp
- Vận dụng kiến thức GDCD: Giáo dục ý thức bảo vệ MTS, sức khỏe người b ) Kĩ bài:
- Rèn kĩ quan sát, kĩ thu thập kiến thức qua kênh hình - Kĩ quan sát, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm
3 Về thái độ:
Tích hợp GD đạo đức:
+ Trách nhiệm đánh giá tầm quan trọng loài động vật, yêu
quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương ,
+ Có trách nhiệm bảo tồn lồi động vật q hiếm, có nguy cơ
tuyệt chủng.
-Tích hợp GDBĐKH: Từ giá trị thực tiễn động vật nguyên sinh Giáo dục
học sinh ý thức phòng chống nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường nước nói riêng
4 Về định hướng phát triển lực 4.1 Các lực chung
- Quan sát: hình ảnh
- Sưu tầm, phân loại: lồi có thực tiễn
- Ghi chép, xử lí trình bày số liệu: bảng so sánh - Vận dụng kiến thức: lien hệ thực tế
- Sử dụng ngôn ngữ: Định nghĩa, trình bày, mơ tả, giải thích, 4 Các lực/kĩ chuyên biệt
(2)- Xử lí trình bày số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…): bảng so sánh
- Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm rút kết luận:
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: Tranh số loại trùng; Tư liệu trùng gây bệnh người và đv
- Máy chiếu.
2.Học sinh: kẻ bảng vào vở; ôn hôm trước. III Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Nêu vấn đề, đàm thoại phát - Trực quan, hoạt động nhóm IV.Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ(15') Câu hỏi
1/ Trùng kiết lị trùng biến hình giống khác điểm nào? (5,0 đ)
2/ Nguyên nhân, đường truyền bệnh sốt rét nước ta (5,0 đ) Trả lời:
1/ : * Giống nhau: Đều cấu tạo đơn bào; có chân giả (1,0 đ) * Khác nhau: ( ý 1,0 đ)
Trùng kiết lị Trùng biến hình
- Chân giả ngắn
- Kết bào xác ngồi mơi trường - Sống kí sinh
- Khơng có khơng bào
- Chân giả dài
- Ở mơi trường ngồi khơng kết bào xác - Sống tự
- Có không bào 2/ Nguyên nhân: Do trùng sốt rét ( 1,0 đ)
Con đường truyền bệnh: Do muỗi Anôphen truyền sang người (1,0 đ)
Cách phòng bệnh: Khai thông cống rãnh, nuôi cá ăn bọ gậy, phun xịt thuốc trừ muỗi, ngủ phải có ( 3,0 đ)
3 Giảng bài mới:
Đặt vấn đề: Động vật nguyên sinh, cá thể tế bào, song chúng có ảnh hưởng lớn người Vậy ảnh hưởng nào, tìm hiểu học hơm
(3)- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập bảng
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày phút
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát hình số trùng học, trao đổi nhóm hồn thành bảng 1.
- Cá nhân tự nhớ lại kiến thức trước quan sát hình vẽ.Trao đổi nhóm, thống ý kiến
- GV kẻ sẵn bảng số trùng học để HS chữa bài,GV cho nhóm lên ghi kết vào bảng
- Trao đổi nhóm, thống ý kiến Hồn thành nội dung bảng
- Đại diện nhóm trình bày cách ghi kết vào bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV ghi phần bổ sung nhóm vào bên cạnh,GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn Hs sửa
I Đặc điểm chung
Bảng 1: Đặc điểm chung động vật nguyên sinh TT Đại diện
Kích thước Cấu tạo từ
Thức ăn
Bộ phận di
chuyển
Hình thức sinh sản Hiển
vi Lớn
1 tế bào
Nhiều tế bào
1 Trùng roi X X Vụn hữu Roi
Vơ tính theo chiều dọc Trùng
biến hình X X
Vi khuẩn,
vụn hữu cơ Chân giả Vơ tính Trùng
giày X X
Vi khuẩn,
vụn hữu cơ Lơng bơi
Vơ tính, hữu tính Trùng kiết
lị X X Hồng cầu
Tiêu
giảm Vơ tính
5 Trùng sốt
rét X X Hồng cầu
Không
(4)- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: HS trao đổi nhóm, thống câu trả lời, yêu cầu nêu được:
- ĐV nguyên sinh sống tự có đặc điểm ? - ĐV ngun sinh sống kí sinh có đặc điểm gì? - Động vật ngun sinh có đặc điểm chung? - HS:
+ Sống tự do: có phận di chuyển tự tìm thức ăn
+ Sống kí sinh: số phân tiêu giảm + Đặc điểm cấu tạo, kích thước, sinh sản - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV yêu cầu HS rút kết luận - Cho HS nhắc lại kiến thức GV hỏi: ?Thế ĐVNS?
Kết luận:
- Động vật nguyên sinh có đặc điểm:
+ Cơ thể tế bào đảm nhận chức sống
+ Dinh dưỡng chủ yếu cách dị dưỡng
+ Sinh sản vơ tính
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực tiễn của động vật ngun sinh: 5’ - Mục tiêu: HS nắm vai trò tích cực tác hại động vật nguyên sinh - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày phút Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình 7.1; 7.2 SGk trang 27 hoàn thành bảng 2.
- GV kẻ sẵn bảng để chữa
- Cá nhân đọc thông tin SGK trang 26; 27 ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống câu ý kiến hồn thành bảng
(5)- Yêu cầu nêu được:(lợi ích tác hại) + Nêu lợi ích mặt động vật nguyên sinh tự nhiên đời sống người
+ Chỉ rõ tác hại đvật người + Nêu đại diện
- GV yêu cầu HS chữa
- Đại diện nhóm lên ghi đáp án vào bảng Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV lưu ý: Những ý kiến nhóm ghi đầy đủ vào bảng, sau ý kiến bs.
- GV nên khuyến khích nhóm kể thêm đại diện khác SGK
- GV thơng báo thêm vài lồi khác gây bệnh người động vật
- HS lắng nghe GV giảng
- Cuối GV cho HS quan sát bảng kiến thức chuẩn
- Yêu cầu HS rút KL vai trò ĐVNS
Tích hợp GD đạo đức:
+ Trách nhiệm đánh giá tầm
quan trọng loài động vật, yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương
+ Có trách nhiệm bảo tồn loài động vật quý hiếm, có nguy tuyệt chủng.
-Tích hợp GDBĐKH: Từ giá trị thực
tiễn động vật nguyên sinh Giáo dục học sinh ý thức phịng chống nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường nước nói riêng *) GDBVMT: ?/ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ ĐVNS có ích hạn chế các tác hại ĐVNS gây bệnh cho
Kết luận : 1.Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Chỉ thị độ môi trường nước Vídụ: Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chng, trùng roi + Làm thức ăn cho động vật nước (giáp xác nhỏ, cá biển) VD: Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp + Góp phần tạo nên vỏ trái đất, - Đối với người:
+ Nguyên liệu chế giấy giáp VD: Trùng phóng xạ
2 Tác hại
- Gây bệnh cho động vật VD:Trùng cầu, trùng bào tử
(6)người ĐV?
*) ƯPBĐKH:BĐKH có ảnh hưởng như đến MTS ĐVNS có ích? Các biện pháp bảo vệ MTS của chúng?
Bảng 2: Vai trò động vật nguyến sinh
Vai trò Tên đại diện
Lợi ích - Trong tự nhiên:
+ Chỉ thị độ môi trường nước
+ Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển
- Trùng biến hình, trùng giày, trùng hình chng, trùng roi - Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp
Tác hại - Gây bệnh cho động vật - Gây bệnh cho người
- Trùng cầu, trùng bào tử - Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét
4 Củng cố: 2’
Khoanh tròn vào đầu câu đúng:
Động vật nguyên sinh có đặc điểm: a Cơ thể có cấu tạo phức tạp
b Cơ thể gồm tế bào
c Sinh sản vơ tính, hữu tính đơn giản d Có quan di chuyển chun hố
e Tổng hợp chất hữu nuôi sống thể g Sống dị dưỡng nhờ chất hữu có sẵn
h Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả Đáp án: b, c, g, h.
5 Hướng dẫn nhà và chuẩn bị bài sau: 2’ - Học trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ bảng trang 30 SGK vào V Rút kinh nghiệm
(7)