Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

5 12 0
Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm BT hóa học, thực hiện những TN hóa học biến đổi giữa các hợp chất.. Về tư duy:.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9A: 9B:

Tiết 17 BÀI 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- HS biết mối quan hệ tính chất hóa học loại hợp chất vô với nhau, viết PTHH biểu diễn cho chuyển đổi hóa học

2.Về kĩ năng:

- Vận dụng hiểu biết mối quan hệ để giải thích tượng tự nhiên, áp dụng sản xuất đời sống

- Vận dụng mối quan hệ hợp chất vô để làm BT hóa học, thực TN hóa học biến đổi hợp chất

3 Về tư duy:

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4 Về thái độ tình cảm:

- u thích mơn học Có hứng thú ham muốn học tập mơn hóa học

5 Định hướng phát triển lực học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

B.Chuẩn bị GV HS:

1 GV: Chuẩn bị bảng phụ viết sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vơ cơ

( có SGK), sơ đồ đặt khung, không viết sẵn mũi tên từ -> Khi học đến mối quan hệ cặp chất lập mũi tên chiều chiều

2 HS:

- Chuẩn bị bảng nhóm.

- Đọc trước nhà Ôn lại kiến thức oxit, axit, bazơ, muối

C Phương pháp :

- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm

D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp:(1’)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15’ Ma trận đề:

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

(2)

Tính chất hóa học muối

1 câu 6,0 đ

1 câu 6,0đ (60%)

Bài tập thực hành câu 4,0 đ 1 câu 4,0đ (40%)

Tổng số câu Tổng điểm câu 4,0 đ (40%) câu 6,0 đ (60%) 2 câu 10,0 đ (100% )

Câu 1: Viết phương trình hồn thành dãy chuyển hóa sau:

Fe ⃗1 FeCl2 ⃗2 Fe(NO3)2 3⃗ Fe(OH)2 ⃗4 FeSO4 ⃗5 Fe ⃗6 Cu

Câu 2: Hiện tượng xảy cho kim loại nhôm vào dung dịch CuSO4?

Đáp án biểu điểm:

Câu Đáp án Điểm

Câu

Câu

1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2

2) FeCl2 + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2AgCl

3) Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3

4) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 + 2H2O

5) FeSO4 + Mg MgSO4 + Fe

6) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu

Hiện tượng:

- Có chất rắn màu nâu đỏ bám ngồi đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần, phần đinh sắt bị hòa tan

PTHH:

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

1,0đ 1,0 đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 3,0đ 1,0đ

3.Giảng mới:

Hoạt động 1: I Mối quan hệ loại h/c vô ( 10’)

- Mục tiêu: viết sơ đồ mối quan hệ hợp chất vô

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, sách tham khảo, máy tính, máy chiếu

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

- Y/c HS gấp sách GK lại - GV treo sơ đồ câm:

Oxit axit

Oxit bazơ

I/ Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ

(3)

Muối

Axit Bazơ

- GV giới thiệu: mối quan hệ loại chất từ chất chuyển thành chất qua phản ứng hóa học - Y/c nhóm thảo luận, dùng mũi tên thể mối quan hệ chất

Sau đó, y/c nhóm gắn bảng phụ nhóm lên bảng GV treo bảng chuẩn lên, nhóm đối chiếu nhận xét

- GV mở rộng thêm: cịn có số mối quan hệ khơng phổ biến chưa học đến

- HS gấp SGK

- Quan sát sơ đồ, ghi lại vào bảng nhóm. - Thảo luận xây dựng sơ đồ:

.

axit

(1) (2)

(3) (4) Muèi (5)

(6) (9) (7) (8)

Baz¬ Axit

Hoạt động 2: II Những phản ứng minh họa (6’) - Mục tiêu: viết phương trình minh họa.

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

HS viết PTHH minh họa cho sơ đồ (I)?

→ Các nhóm thảo luận ghi vào bảng phụ Một số HS lên bảng viết

Bài tập ( SGK - 41) : GV treo bảng phụ gọi HS lên điền

NaOH HCl H2SO4

CuSO4 x

HCl x

II Những phản ứng hóa học minh họa

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O

CaO+ 2HCl  CaCl2 + H2O

Na2O(r) + H2O  2NaOH

Cu(OH)2  

0

t

CuO + H2O

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O

CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl

H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2

AgNO3 + HCl  AgCl+ HNO3

(4)

NaOH HCl H2SO4

Ba(OH)2 x x

- HS nhóm viết PTHH vào bảng

nhóm, gắn lên bảng để nhận xét

HCl + NaOH  NaCl + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O

Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O

Hoạt động 3: Bài tập ( 7’ )

- Mục tiêu: Rèn kĩ làm tập viết PTHH Củng cố tính chất hóa học muối

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi bảng

GV: Cho học sinh chữa cá nhân kiểm tra 15’

Bài 1: Viết phương trình hồn thành dãy chuyển hóa sau:

Fe ⃗1 FeCl2 ⃗2 Fe(NO3)2 ⃗3 Fe(OH)2 ⃗

4 FeSO4 ⃗5 Fe ⃗6 Cu

GV: Cho nhận xét chữa PT chất điểm

Bài 2: Hiện tượng xảy cho

kim loại nhôm vào dung dịch CuSO4?

Bài tập ( SGK - 41) : GV treo bảng phụ gọi HS lên điền

NaOH HCl H2SO4

CuSO4 x

HCl x

Ba(OH)2 x x

- HS nhóm viết PTHH vào bảng nhóm, gắn lên bảng để nhận xét

Bài 1:

1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2

2) FeCl2+ AgNO3 Fe(NO3)2 +

AgCl

3) Fe(NO3)2 + 2KOH Fe(OH)2 +

2KNO3

4) Fe(OH)2 + H2SO4 FeSO4 +

2H2O

5) FeSO4 + Mg Fe + MgSO4

6) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

Bài 2: Một phần nhơm bị hịa tan, có chất rắn màu đỏ bám ngồi

nhơm Màu xanh dung dịch CuSO4

nhạt dần

(5)

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1p)

- Làm tập 1, 3, trang 41 SGK; 12.4, 12.6 trang 16 SBT - Soạn 13

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan