ÂM NHẠC 4 - HK2

28 248 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ÂM NHẠC 4 - HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN TUẦN 19 TIẾT 19 Ngày…………………… Học hát bài: Chúc mừng Nhạc Nga- Lời Việt: Hồng Lân Một số hình thức trình bày bài hát I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết đây là bài hát nước ngồi, lời Việt Hồng Lân. - Biết một số hình thức hát: song ca, đơn ca… II. Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu, máy nghe. - Tranh minh họa III.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: 3. Bài m ới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ho ạt động 1: Dạy hát Chúc mừng - Gới thiệu bài hát, tác giả, nội dung. - Mở đĩa mẫu cho HS nghe. - Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu theo tiết tấu. - Tập hát từng câu theo lối móc xích. - Luyện tập - Nhận xét. Hoạt động 2: Một số hình thức trình bày bài hát. - Dùng tranh giới thiệu một số hình thức trình bày bài hát: + Đơn ca: Một người hát + Song ca: Hai người hát + Tam ca: Ba người hát. +Tốp ca: Một nhóm người hát( 4- 10 người) - Hướng dẫn HS trình bày bài hát Chúc mừng theo các hình thức trên. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - HS nhắc tiết học, cả lớp đồng thanh trình bày bài hát kết hợp nhún chân theo nhạc. - Dặn HS ơn bài hát. - Nhận xét tiết học. - HS trật tự lắng nghe. - HS nghe hát. - HS đọc lời ca. - HS tập hát theo hướng dẫn. - HS luyện hát: + Đồng thanh + Dãy, tổ + Nhóm, cá nhân. - HS quan sát,lắng nghe - HS thực hiện theo u cầu của GV. - HS thực hiện. - HS ghi nhớ. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 2010-2011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN TUẦN 20 TIẾT 20 Ngày…………………… - Ôn tập bài : Chúc mừng - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Học sinh có năng khiếu biết đọc bài tập đọc nhạc số 5. II.Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ, bảng phụ. - Chuẩn bò vài động tác vận động phụ họa III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học - Luyện thanh 2. Bài cũ: - Kiểm tra nhóm - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Hoạt động 1 : Ôn tập bài :Chúc mừng - GV đàn giai điệu từng câu cho HS tập nghe và nhận biết từng câu. - GV đàn và hướng dẫn HS hát nhòp nhàng - GV sửa sai - Hướng dẫn HS vận động phụ họa + ĐT 1 (câu 1) chân nhún theo nhòp, tay hái đào tay thấp. + ĐT 2 (câu 2) chân nhún theo nhòp, 2 tay để sau lưng. + ĐT 3 (câu 3) 2 tay đưa lên ngực, chân nhún. + ĐT 4 (câu 4) 2 tay mở rộng từ trên xuống - Luyện tập,sửa sai. - Nhận xét. b. Hoạt động 2 : TĐN số 5: Hoa bé ngoan - Giới thiệu bài. - Đặt câu hỏi khai thác bài TĐN số 5 + Trong bài có những hình nốt gì? + Hãy đọc tên nốt nhạc có trong bài + Hãy xắp xếp các nốt nhạc từ thấp đến cao + Hình tiết tấu có trong bài - Hướng dẫn HS luyện tiết tấu - HS thực hiện - Dãy, tổ, nhóm luyện tập - Đơn ca, song ca, tam ca. - HS theo dõi - HS tập vận động theo giáo viên - Dãy, tổ, nhóm thực hiện - Cá nhân thực hiện - HS lắng nghe - HS tìm hiểu bài - HS luyện tập tiết tấu. TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 2010-2011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN - GV giải thích cách gõ và ghi 2 móc đơn - Hướng dẫn HS luyện cao độ Đ - R – M - S – L. - Xác định tên nốt. - GV đàn giai điệu từng câu cho HS đọc theo cho đến hết bài. - Tập xong cho HS đọc nhiều lần để đọc đúng giai điệu và tiết tấu. - Nhận xét, sửa sai. - Hướng dẫn HS vừa đọc vừa gõ tiết tấu - Hướng dẫn HS ghép lời ca - Nhận xét,sửa sai. c. Ho ạt động 3: Củng cố dặn dò - Hỏi HS nội dung bài học hôm nay. GV đàn cả lớp vận động theo. GV đọc nốt HS ghép lời (đổi lại). - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS ôn lại bài. - HS lắng nghe - HS luyện đọc cao độ. - HS xác định tên nốt từng câu. - HS tập đọc TĐN theo hướng dẫn. - Cả lớp, dãy, tổ luyện tập - Cá nhân thực hiện - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhòp, tiết tấu và ghép lời. - HS trả lời. - HS nghe. - HS ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 2010-2011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN TUẦN 21 TIẾT 21 Ngày …………………… Học hát bài: Bàn tay mẹ Nhạc: Bùi Đình Thảo- lời: thơ Tạ Hữu n. I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đêm theo bài hát. - Học sinh có năng khiếu biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Bùi Đình Thảo. - BiẾT gõ đệm theo phách , theo nhịp. II. Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu, máy nghe. - GV hát và sử dụng đàn tốt III.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học - Luyện thanh 2. Bài cũ: - Kiểm tra nhóm - Nhận xét 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Hoạt động 1: Học bài hát. Bàn tay mẹ - Giới thiệu bài: Bài hát bàn tay mẹ ra đời cách đây không lâu và được rất nhiều thiêu nhi VN yêu thích. Bài hát ca ngợi công ơn chăm sóc, nuôi dưỡng của ngừơi mẹ. Mẹ đã trải qua bao gian nan vất vã nuôi nấng các con nên người. Từ bài thơ của Tạ Hữu Yên, nhácó Bùi Đình Thảo đã phổ thơ thành bài hát rất hay về mẹ. Bài hát bàn tay mẹ được bình chọ là một trong 50 ca khúc hay nhất trong thế kỉ 20. - Cho HS nghe băng mẫu - Đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy bài hát: (Chia bài làm 5 câu) từng câu nối tiếp đến hết bài. * Chú ý: Có 4 chỗ luyến xuống, có 2 chỗ cuối câu ngân dài 3 phách. - Tập xong cho HS luyện lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. - Luyện bài hát, sửa sai b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - HS lắng nghe - HS đọc và phát âm rõ ràng - HS tập hát từng câu - Dãy, tổ nhóm luyện tập - Cá nhân thực hiện TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 2010-2011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhòp. - Hướng dẫn HS vận động theo nhạc. c. Ho ạt động 3: Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả. Cả lớp hát và gõ đệm theo nhòp - Qua bài hát giáo dục HS càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS hát thuộc lời - HS hát kết hợp gõ đệm theo dãy, tổ. - HS nhún chân tại chỗ nhòp nhàng theo nhạc. - HS thực hiện, - HS nghe, ghi nhớ. - HS ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 2010-2011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN TUẦN 22 TIẾT 22 Ngày………………………………… - Ôn bài hát: Bàn tay mẹ - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vân động phụ hoạ. - Học sinh có năng khiếu biết đọc bài TĐN số 6. II. Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ, bảng phụ - Một vài động tác phụ họa III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học - Luyện thanh 2. Bài cũ: - Kiểm tra nhóm - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Hoạt động1: Ôn tập bài hát. Bàn tay mẹ - GV đàn giai điệu cho HS nhớ lại bài - Luyện tập sửa sai cho HS hát diễn cảm hơn. - GV lam mẫu hướng dẫn HS múa vận động phụ họa: + ĐT 1 (câu 1) Bàn tay trái đưa ra phía trước, ngửa lòng bàn tay rồi áp lên ngực. Tương tự đến tay trái. Chân chuyển động theo nhòp. + ĐT 2 (câu 2) Nghiên đầu bên trái, chỉ ngón tay trỏ trái ngang tai. Tương tự với tay phải. Chân chuyển động theo nhòp. + ĐT 3 (câu ) Hai tay giơ cao vẫy nhẹ + ĐT 4 (câu 4) giống câu 3 + ĐT 5 (câu 5) giống câu 1 - Luyện tập. - Nhận xét. b. Hoạt động 2: TĐN số 6: Múa vui. - Giới thiệu bài TĐN - Đặt câu hỏi khai thác bài TĐN số 6 + Trong bài có những hình nốt gì? - HS lắng nghe - HS luyện hát: Đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân. - HS theo dõi - HS hát múa cùng GV - HS luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân. - HS lắng nghe - HS tìm hiểu bài TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 2010-2011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN + Hãy dọc tên nốt nhạc có trong bài + Hãy xắp xếp các nốt nhạc từ thấp đến cao + Hình tiết tấu có trong bài - Hướng dẫn HS vừa đọc vừa gõ tiết tấu - Hướng dẫn HS luyện cao độ Đ – R –M – S - Hỏi HS sự giống nhau và khác nhau giữa hai câu nhạc. - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN từng câu. - Hướng dẫn HS vừa đọc vừa gõ tiết tấu kết hợp ghép lời. c. Ho ạt động 3: Củng cố dặn dò: - Hỏi HS nội dụng bài: GV đàn cả lớp vận động theo. HS đọc lại TĐN số 6 - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về ôn bài - HS luyện đọc và gõ tiết tấu - HS luyện đọc cao độ. - HS trả lời. - HS tập đọc TĐN theo hương dẫn của GV - HS thực hiện: Đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân. - HS thực hiện. - HS nghe. - HS ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 2010-2011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN TUẦN 23 TIẾT 23 Ngày ………………………. Học bài: Chim Sáo Dân ca Khme.( Nam Bộ) I. Mục tiêu cần đạt: - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Học sinh có năng khiếu biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ – Me ở Nam Bộ. - Biết gõ đện theo phách. II. Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu, máy nghe, tranh. - Tập hát và đệm đàn chuẩn xác. III.Các họat động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học - Luyện thanh 2. Bài cũ: - Kiểm tra nhóm - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chim sáo - Giới thiệu bài : Đồng bào Khơme Nam Bộ có kho tàng dân ca rất phong phú. Bài Chim sáo có giai điệu vui tươi, lời ca giản dò, miêu tả cảnh thiên nhiên tươi đẹp của một vùng đất nước. - Cho HS nghe băng mẫu - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát: Dạy hát từng câu, nối tiếp cho đến hết bài. Chú ý những chỗ luyến, đảo phách và cuối câu ngân. - Hướng dẫn Hs chỗ lấy hơi, hát rõ lời và những chỗ ngân. - GV giữ nhòp cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS những chỗ hát chưa đúng). - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. b. Hoạt động 2: Bài đọc thêm Tiếng sáo của người tù - GV đọc câu chuyện - HS lắng nghe. - HS đọc và phát âm rõ ràng - Tập hát từng câu theo giáo viên. Để ý những chỗ khó. - Dãy, tổ, nhóm luyện tập. - Chia 2 nhóm luyện tập (chú ý thể hiện đúng tính chất vui tươi của bài). - Cá nhân thực hiện - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS lắng nghe TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 2010-2011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN - Gọi 1 HS đọc - Đặ câu hỏi tìm hiểu bài + Người trong tù là ai? + Chúng ta có thể đọc được điều gì qua câu chuyện. GV kết luận: Qua câu chuyện muốn nói: Chúng ta cần có tinh thần lạc quan, yêu đời, biết vươn lên những khó khăn của cuộc sống. m nhạc là một nghệ thuật có thể giúp chúng ta có tinh thần lạc quan đó, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng. c. Ho ạt động 3 : Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại tên bài hát và xuất sứ của bài. GV đệm đàn cho HS ôn hát lại bài hát Chim Sáo. - Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quý dân ca - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS hát thuộc bài - HS trả lời câu hỏi - HS ghi nhớ - HS thực hiện. - HS nghe. - HS ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 24 TIẾT 24 Ngày ……………… - Ôn tập bài: Chim Sáo TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 2010-2011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN - Ôn tập TĐN số 5, số 6 I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS năng khiếu biết đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo b TĐN số 5, 6. II. Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ - Động tác phụ họa III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học - Luyện thanh 2. Bài cũ: - Tiến hành trong q trình ơn tập 3. Bài nới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a. Hoạt động 1: Ôn bài: Chim Sáo - GV hướng dẫn HS tập hát với tốc độ + Hơi chậm + Hơi nhanh + Vừa phải - Cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm. GV sửa sai. + Gõ đệm theo nhòp + Gọ đệm theo phách + Gõ đệm theo tiết tấu - GV đệm đàn cho HS múa vận động phụ họa - Tổ chức biểu diễn - Nhận xét, đánh giá b. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 5, số 6. * Ôn tập TĐN số 5: - GV đàn thang âm cho HS nghe Đ – R – M – S - GV thay đổi vò trí các nốt trong thang âm rồi đàn cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt. - GV đàn giai điệu bài TĐN số 5 - Luyện tập, sửa sai * Ôn tập TĐN số 6: - GV đàn thang âm cho HS nghe - HS luyện hát - HS luyện hát kết hợp gõ đệm - HS múa - Mỗi tổ cử 1 nhóm lên biểu diễn - Dãy A hát, dãy B múa (đổi lại). - HS lắng nghe - HS nghe và nhận ra tên nốt. - HS đọc lại bài TĐN số 5 - Dãy đọc – dãy gõ đệm + Theo nhòp + Theo phách + Theo tiết tấu - HS lắng nghe TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 2010-2011 [...]... 201 0-2 011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN - Hướng dẫn HS luyện tiết tấu - HS luyện đọc tiết tấu - Hướng dẫn HS luyện cao độ - Hướng dẫn HS đọc bài TĐN từng câu - Hướng dẫn HS ghép lời ca - Luyện tập, sửa sai - HS đọc và chú ý cao độ - HS đọc TĐN theo hướng dẫn của GV - HS ghép lời ca - HS ghép cả bài - Dãy đọc nhạc – dãy ghép lời - Dãy đọc – dãy vỗ đệm - Nhận xét b Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò: - HS... sai (lời1) - GV cho HS nghe giai điệu - Gọi 1 HS hát lời 2 - GV hướng dẫn HS hát lời 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC HOẠT ĐỘNGCỦA HỌC SINH - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc và phát âm rõ ràng - HS tập hát từng câu ( Chú ý chỗ lấy hơi, hát rõ lời hát diễn cảm) - Cả lớp hát cả bài + Dãy + Cá nhân - HS lắng nghe - 1 HS xung phong - Cả lớp hát lời2 NĂM HỌC: 201 0-2 011 ÂM NHẠC 4 - Luyện tập sửa sai - Nhận xét... 25 TIẾT 25 Ngày …………………… - Ôn tập 3 bài hát: - Chúc Mừng - Bàn tay mẹ - Chim Sáo TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 201 0-2 011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN - Nghe nhạc I Mục tiêu cần đạt: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca cả 3 bài hát -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vân động phụ hoạ - HS năng khiếu biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Nghe nhạc nhớ được bài Lí cây... - HS trả lời - HS đọc tiết tấu - HS luyện cao độ - HS đọc chú ý cao độ - HS ghép lời ca - HS ghép cả bài - Dãy đọc nhạc, dãy ghép lời - Dãy đọc , dãy vỗ đệm NĂM HỌC: 201 0-2 011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN - Cá nhân thực hiện - Nhận xét, sửa sai c Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò: - Hỏi HS nội dung vừa học, tên bài Cả lớp hát nhúng tại chỗ Cả lớp đọc bài TĐN số 8 kết hợp gõ đệm theo phách - Giáo dục HS... trình bày bài Chúc mừng kết hợp vỗ tay theo phách - Dặn HS hát thuộc 3 bài hát vừa ôn - Nhận xét tiết học TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS ôn tập: Dãy, nhóm - HS luyện hát : Tam ca, song ca,đơn ca - HS luyện hát theo nhóm - HS nghe - HS trả lời theo cảm nhận - HS nghe lần 2 - HS thực hiện - HS ghi nhớ - HS nghe NĂM HỌC: 201 0-2 011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. .ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN Đ–R–M–S–L - GV thay đổi vò trí các nốt trong thang âm Yêu cầu HS nghe và nhận ra tên nốt, đọc đúng cao độ - GV đàn TĐN số 6 - Luyện tập sửa sai c Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài - HS thực hiện - HS ôn TĐN số 6 - Luyện tập kết hợp gõ đệm + Theo nhóm + Theo phách + Theo tiết tấu - HS trả lời -. .. Đặng Thái Sơn thuộc vào số ít tái năng âm nhạc thế giới đoạt giải nhất cuộc thi âm nhạc tài năng Sôpanh d Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Hỏi HS nội dung bài học, bài hát, tác giả Cả lớp hát múa lại 2 bài hát - Qua 2 bài hát giáo dục các em tinh thần lao động và đoàn kết - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà - HS đọc bài - HS nghe - HS thực hiện - HS ghi nhớ - HS nghe - HS ghi nhớ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... HS ơn tập TĐN, ghép lời kết hợp - HS ơn TĐN: Đồng thanh, dãy, nhóm, tổ gõ phách, tiết tấu - Kiểm tra, đánh giá c Hoạt động 3: Nghe nhạc - Cho HS nghe 1 đoạn nhạc không lời của - HS nghe Môda: Khát vọng mùa xuân - Giới thiệu tác phẩm - Cho HS nghe lần 2 d Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - HS thực hiện - HS nhắc lại nội dung bài học - HS gnhe - HS ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà Rút kinh nghiệm:... theo nhòp, phách b Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: - Hỏi HS nội dung, tác giả, xuất xứ bài hát - Dặn dò HS về nhà ôn bài - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe - HS đọc và phát âm rõ ràng gọn tiếng - HS tập hát từng câu - HS hát cả bài - Dãy, nhóm luyện tập - Cá nhân - Dãy A hát- Dãy B vỗ nhòp sau đó đổi ngược lại - HS trả lời - HS ghi nhớ - HS nghe Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Bàn tay mẹ - GV đàn - GV bắt nhòp - Cho HS hát nối tiếp * Ôn bài : Chú voi con ở Bản Đôn - GV đàn b Hoạt động 2: Ôn TĐN TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe - HS các tổ hực hiện - HS các tổ thực hiện - HS thực hiện - HS hát ôn - HS vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhòp, phách - HS múa vận động theo - Cả lớp hát ôn - Vừa hát vừa kết hợp gõ đệm - Chia 2 dãy hát nối tiếp - Các lớp . …………………… - Ôn tập 3 bài hát: - Chúc Mừng - Bàn tay mẹ - Chim Sáo TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 201 0-2 011 ÂM NHẠC 4 GV: NGUYỄN ĐĂNG KIÊN - Nghe nhạc I nghe - HS đọc và phát âm rõ ràng - HS tập hát từng câu - Dãy, tổ nhóm luyện tập - Cá nhân thực hiện TRƯỜNG TIỂU HỌC NINH LỘC NĂM HỌC: 201 0-2 011 ÂM NHẠC 4

Ngày đăng: 31/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

Một số hình thức trình bày bài hát - ÂM NHẠC 4 - HK2

t.

số hình thức trình bày bài hát Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Nhạc cụ, bảng phụ. - ÂM NHẠC 4 - HK2

h.

ạc cụ, bảng phụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu, máy nghe. - GV hát và sử dụng đàn tốt - ÂM NHẠC 4 - HK2

h.

ạc cụ, bảng phụ, băng mẫu, máy nghe. - GV hát và sử dụng đàn tốt Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu, máy nghe, tranh. - Tập hát và đệm đàn chuẩn xác. - ÂM NHẠC 4 - HK2

h.

ạc cụ, bảng phụ, băng mẫu, máy nghe, tranh. - Tập hát và đệm đàn chuẩn xác Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Hướng dẫn HS ôn bài hát theo hình thức tốp ca kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.     - Nhận xét. - ÂM NHẠC 4 - HK2

ng.

dẫn HS ôn bài hát theo hình thức tốp ca kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ. - Nhận xét Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát - ÂM NHẠC 4 - HK2

h.

ạc cụ, bảng phụ, băng mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bảng phụ, nhạc cụ - ÂM NHẠC 4 - HK2

Bảng ph.

ụ, nhạc cụ Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu. - Hát tốt bài hát - ÂM NHẠC 4 - HK2

h.

ạc cụ, bảng phụ, băng mẫu. - Hát tốt bài hát Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Nhạc cụ, bảng phụ TĐN số 8 - Đệm đàn tốt - ÂM NHẠC 4 - HK2

h.

ạc cụ, bảng phụ TĐN số 8 - Đệm đàn tốt Xem tại trang 20 của tài liệu.