1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA CHÙA MĨ CỤ - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử

5 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với sự hiện diện của những di vật đời Trần ở chùa và sự ghi nhận việc tôn tạo di tích của các thời Lê, Tây Sơn, Nguyễn ta có thể khẳng định chùa được xây dựng vào... Như chúng ta đã biết[r]

(1)

DI TÍCH LỊCH SỬ CẤP QUỐC GIA CHÙA MĨ CỤ

Chùa Mĩ Cụ tên chữ Sùng Khánh Tự, tọa lạc sườn núi có hình rùa thường gọi núi Chè, độ cao 30m, vị trí dựng chùa theo dân gian nơi linh địa, đầu rùa Hiện chùa thuộc thơn Mĩ Cụ, xã Hưng Đạo, huyện Đông Triều Chùa cách trung tâm huyện Đông Triều 4km, từ ngã tư Đông Triều theo quốc lộ 18 Hạ Long khoảng 2km, rẽ phải khoảng 1,5km đến chùa

Chùa xây dựng từ thời Trần, tên dân gian thường gọi chùa Mễ Cụ, tên làng “Mễ” theo nghĩa Hán Việt hột gạo “Cụ” có nghĩa đầy đủ Tương truyền tên làng có từ thời Trần, theo số tài liệu vào kỉ XIII, sau vua Trần Nhân Tông rời ngai vàng điện ngọc để lên núi Yên Tử tu hành, ngài phải vượt chặng đường dài từ kinh đô Thăng Long đến làng cổ ven sông thuộc địa phận An Sinh cổ trời muộn, ngài dừng lại để nghỉ ngơi Biết tin nhân dân làng làm cỗ dâng vua, mâm cỗ đầy, nhà vua cảm động ban tên cho làng Mễ Cụ, sau đọc chệch thành Mĩ Cụ Sách Đại Nam thống trí ghi: “ Núi đầu hươu: lộc đầu, ở

xã Yên Tử thuộc huyện Đông Triều Tương truyền xưa vua Trần Nhân Tông qua đấy, dân dâng đầu hươu làm cơm, nên gọi tên thế; lại tương truyền lúc dân làm cỗ ngọn dâng vua, nên cho đặt tên xã Mĩ Cụ”.

(2)

thời Trần Như biết, thời gian Pháp Loa làm chủ Giáo hội, Phật giáo Việt Nam phát triển mặt Giáo Hội Trúc Lâm mở rộng, số người xuất gia vào Giáo hội ngày đơng, có nhiều vương tơn cơng tử Ngồi việc giảng dạy, tu thiền cho tăng sĩ, Pháp Loa quan tâm đến việc xây dựng hệ thống chùa chiền Thời gian chùa chiền, Phật điện, tăng đường phát triển khắp nơi Vì vậy, chùa Mĩ Cụ xây dựng vào thời gian

Chùa quay hướng Đơng Nam, hướng trí tuệ tâm linh Xa xưa, chùa có quy mơ lớn, gồm tam quan, chùa chính, nhà tổ nhà tăng.Hiện chùa cịn lại chùa có kiến trúc chữ đinh, gồm gian bái đường gian hậu cung, tường xây gạch đỏ, mái lợp ngói mũi sấu thời Lê ngói mũi hài thời Nguyễn Kết cấu kèo kiểu chồng rường giá chiên, cột gỗ lim có đường kính từ 25cm(cột quân) đến 30cm(cột cái), đầu bẩy chặn hoa văn vân mây Hai đầu bít đốc có hồi văn cánh bảng có trụ trốn nóc, mái đắp đại tự “ Sùng Khánh Tự”, tường chùa đắp nổi hoa cúc mãn khai Vườn chùa rộng, cối quanh năm xanh tốt, nơi hội tụ loài chim, tạo nên khơng gian thống mát n tĩnh, nơi người gửi gắm nỗi lịng, gạt bỏ điều xấu xa, tâm kính lễ hồi hướng cõi Phật

Mặc dù trải qua nhiều lần trùng tu vào thời Lê, Nguyễn thời gian dài bị chiến tranh tàn phá, hệ thống tượng pháp bia đá lại gần nguyên vẹn Chùa 126 vật, có bệ tượng gỗ chạm hoa văn cánh sen thời Trần; bia đá tạo vào thời Lê; tượng thời Tây Sơn; 62 vật thời Nguyễn Đặc biệt tượng quý có liên đại thời Tây Sơn làm chất liệu đất nung gồm tượng A di đà, Thích Ca Mâu Ni, Quan âm Chuẩn Đề, A Nan Ca Diếp có giá trị mĩ thuật, nghệ thuật tạo hình dân gian nhân dân ta kỉ XVIII Đặc biệt tượng đất tác phẩm nghệ thuật minh chứng phát triển nghề gốm địa phương lịch sử Mỗi tượng thể hình dáng, nội tâm khác nhau, tượng tạo tác cách đầy đặn, nở nang, chứa đựng ước nguyện sống ấm no, đầy đủ hạnh phúc Ngoài tượng Phật nói trên, chùa cịn có tượng Mẫu gắn liền với lực lượng tự nhiên, thể tín ngưỡng cổ truyền dân tộc Pho tượng Mẫu Thiên có liên đại vào thời Nguyễn, tượng tạc sinh động, vừa toát lên vẻ đẹp Đức Thánh Mẫu vừa thể bao dung nhân người mẹ

Trong chùa cịn có đơi câu đối sơn son thếp vàng có niên đại thời Nguyễn, nội dung sau:

Tỉ tải y quan mĩ ngu Trà Sơn phiêu ngọc bệ

Thiên thu trường diễn khánh liu Xuân Thủy tiếu kim lâu Tạm dịch:

(3)

Thiên thu trường Phúc Khánh, đất Xuân Thủy vọng kim lâu(nơi tiên ở)

Ở chùa chng đồng đúc năm Gia Long thứ 18(1819) có nội dung nói việc nhà sư trụ trì chùa Chiếu Kiên xã đúc có chuông lớn, nhiều người vùng hưng công tiền nên ghi rõ tên họ chuông để lưu danh mãi; chiêng đồng tạc dòng chữ Hán “Sùng Khánh thiền tự” đúc vào năm Minh Mệnh thứ sáu(1825), nội dung nói việc mùa đơng năm Minh Mệnh thứ sáu quan viên hương lão xã nhà sư An Huệ đúc chiêng để cầu mong cho thập phương đạt điều tôt đẹp, làm cho di tích ngày rạng rỡ Sân chùa năm bia đá tạc vào thời Lê, Tây Sơn thời Nguyễn, ghi nhận lần trùng tu chùa người hưng công tiền để xây dựng; thống đá tháp mộ tầng

Các lần trùng tu chùa bia đá khắc lại là: Năm Cảnh Hưng thứ 2(1741); Cảnh Thịnh thứ 8(1800); Gia Long thứ 18(1819); Tự Đức thứ 11(1858) năm Thành Thái thứ 11(1899) Lần trùng tu lớn năm 1858, bia ghi rõ “Tu sửa

thượng điện, thiêu hương, tiền đường 11 gian, lại hai bên tả hữu hành lang mỗi bên ba gian, hậu đường gian, sủa chữa tượng Phật tòa”.

(4)(5)

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w