- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.. - Biết cấu[r]
(1)Ngày soạn: 15/8/2017
Ngày dạy: 6A: 6C:
Tiết
CHƯƠNG I: TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I MỤC TIÊU
* Mục tiêu chương
Mục tiêu chương cung cấp cho HS số kiến thức mở đầu tin học máy tính
1 Kiến thức
- Biết khái niệm ban đầu thông tin liệu, dạng thơng tin phổ biến - Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ hoạt động xử lí thơng tin người tin học ngành khoa học nghiên cứu hoạt động xử lí thơng tin tự động máy tính điện tử
- Biết cấu trúc sơ lược máy tính điện tử vài thành phần máy tính Bước đầu biết khái niệm phần cứng phần mềm máy tính
- Biết số ứng dụng tin học máy tính điện tử
2 Kĩ năng
- Nhận biết số phận máy tính cá nhân - Biết cách bật/tắt máy tính
- Làm quen với bàn phím chuột máy tính
3 Thái độ
- HS cần nhận thức tầm quan trọng mơn học, có ý thức học tập mơn, rèn luyện tính cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học
4 Định hướng phát triển lực
- Năng lực sử dụng, quản lí cơng cụ ICT, khai thác ứng dụng thông dụng khác ICT;
- Năng lực nhận biết ứng xử sử dụng ICT phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hoá xã hội Việt Nam;
- Năng lực phát giải vấn đề cách sáng tạo với hỗ trợ cơng cụ ICT, bao gồm tư thuật tốn, lập trình, điều khiển tự động hố;
- Năng lực khai thác ứng dụng, dịch vụ công nghệ kĩ thuật số môi trường ICT để học tập có hiệu lĩnh vực khác nhau;
- Năng lực sử dụng công cụ môi trường ICT để chia sẻ thông tin, hợp tác với người
* Mục tiêu bài 1 Kiến thức
(2)2 Kĩ năng:
- Biết đưa ví dụ thơng tin hoạt động thông tin người
3 Thái độ:
- Học sinh cần nhận thức tầm quan trọng mơn học, có ý thực học tập mơn, ham thích tìm hiểu tư khoa học
4 Định hướng phát triển lực
Năng lực tự học; giải vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; sử dụng ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, máy chiếu - Học sinh: Sách giáo khoa
III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp đặt giải vấn đề
- Phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp gợi mở
IV TIẾN TRÌNH 1 Ổn định lớp (1'):
2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài (34'):
a)- Giới thiệu dẫn nhập
Chúng ta nghe nhiều từ thơng tin hay ngành khoa học CNTT thực chất ta chưa biết hiểu biết cịn Với phát triển nhanh chóng năm gần đây, cơng nghệ thông tin lên lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng quan trọng Chúng ta tìm hiểu xem ngành khoa học hình thành lại có tốc độ phát triển mạnh mẽ có vai trị quan trọng
b)- Nội dung mới
Hoạt động GV HS Nội dung
GV: Đưa tình khởi động HS: Trả lời
- Mục tiêu: Biết khái niệm thơng tin - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm
- Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy nghĩ,
cặp đôi, chia sẻ, trình bày phút
- Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn đề,
trực quan, thảo luận nhóm
- GV: Các hiểu biết người
* Khởi động (5'):
- Đọc thơ "Đoàn thuyền đánh cá" nhà thơ Huy Cận
Các thơng tin mà em thu nhận đọc khổ thơ gì?
1 Thơng tin gì? (29')
(3)hay đồ vật, vật ta gọi ? - HS trả lời
- GV: Mô tả đối tượng cụ thể (ví dụ : bàn) -> ta nhận thơng tin hiểu biết đối tượng - GV: Hàng ngày em tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác Vậy em lấy VD ?
- HS: Suy nghĩ theo nhóm (bàn) trả lời
- GV: Gọi nhóm đứng lên trả lời nhóm khác nhận xét
- GV: Đưa ví dụ:
+ Các báo, tin truyền hình hay đài phát cho em biết tin tức tình hình thời nước giới + Tấm biển đường hướng dẫn em cách đến nơi cụ thể
+ Tín hiệu xanh đỏ đèn giao thông đường phố cho em biế qua đường
+ Tiếng trống trường báo cho em chơi hay vào lớp,
- GV: Hỏi Thơng tin ? - HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Giới thiệu cho HS ghi
- GV: Con người tiếp nhận thông tin cách ? Đưa ví dụ để HS suy nghĩ
- HS : Suy nghĩ trả lời
- GV: Tiếp nhận thông tin tai, mắt
- GV : Hỏi cịn cách tiếp nhận thơng tin khác không?
- HS suy nghĩ trả lời - GV: Đưa ví dụ: + Mùi thơm, hơi; + Vị mặn, ngọt;
(4)-> Tiếp nhận thông tin khứu giác, vị giác xúc giác Hiện máy tính chưa có khả thu thập xử lý dạng thông tin
- GV: Đưa ví dụ:
+ Tiếng vật kêu vọng đến tai - > ta đốn vật
+ Tia nắng ban mai chiếu vào qua cửa sổ -> ta đốn ngày hơm là ngày đẹp trời
-> Chúng ta tiếp nhận thông tin cách vô thức
Hằng ngày thường tiếp nhận thông tin cách
+ Đọc sách để tìm hiểu kiến thức
+ Thăm quan di tích lịch sử, bảo tàng để tìm hiểu lịch sử đất nước
-> Chúng ta tiếp nhận thơng tin cách có ý thức
4 Củng cố (5'):
- Câu SGK/9: a) Bài báo b) Bạn đọc sách
c) Đèn tín hiệu giao thơng d) Biển đường
- Câu hỏi SGK/9: Ví dụ mùi (thơm, hôi), vị (mặn, ngọt) hay cảm giác khác nóng, lạnh, Hiện máy tính chưa có khả thu thập xử lí thơng tin dạng
5 Hướng dẫn nhà (5')
- Học cũ, làm tập SGK/8, tập 1.1 đến 1.10 Vở tập - Đọc tiếp nội dung
- Hướng dẫn 1.8 Vở tập: Thơng tin người thu nhận lưỡi vị mà lưỡi cảm nhận
(5)