- Vận dụng kiến thức làm bài tập tổng hợp với nước, oxit, axit, bazơ - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH.. 3.Về tư duy:5[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 58. Bài 38: BÀI LUYỆN TẬP 8
A Mục tiêu: 1 Về kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm nước:
+ Thành phần hóa học (theo tỉ lệ khối lượng thể tích Hidro oxi) + Tính chất hóa học nước: Tác dụng với KL; tác dụng với oxit bazơ; tác dụng với oxit axit
- Hiểu định nghĩa, CTHH, tên gọi phân loại axit, bazơ muối
2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ nhận biết axit có hay khơng có oxi; bazơ tan hay khơng tan; muối trung hòa hay muối axit
- Vận dụng kiến thức làm tập tổng hợp với nước, oxit, axit, bazơ - Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTHH
3.Về tư duy:
- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa
- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng
4 Về thái độ tình cảm:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác viết CTHH, PTHH
5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
B.Chuẩn bị GV HS:
(2)2 Học sinh: Ôn lại CTHH, cách gọi tên axit, bazơ, muối C Phương pháp
Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan
D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (7p):
HS1: Nêu khái niệm, CTHH, cách gọi tên phân loại muối? HS2: Đọc tên chất có cơng thức hóa học ghi đây:
KNO3; Ba(NO3)2; Na2SO4; AlCl3; NaHPO4; NaH2PO4, Ca(HCO3)2
3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- Thời gian thực hiện: 15 phút
- Mục tiêu: Nắm khái niệm, công thức, phân loại cách gọi tên axit - Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính,
máy chiếu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Chia lớp làm nhóm, thảo luận
và ghi vào bảng nhóm nội dung sau:
- Nhóm 1: Thành phần tính chất của nước
- Nhóm 2: K/n, phân loại, tên gọi và phân loại axit
- Nhóm 3: K/n, phân loại, tên gọi và
I Kiến thức cần nhớ
(3)phân loại oxit, bazơ
- Nhóm 4: K/n, phân loại, tên gọi và phân loại muối
HS: Thảo luận, trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập - Thời gian thực hiện: 20 phút
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức và0 làm tập
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính,
máy chiếu
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống - Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm, mảnh ghép
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Làm 1/Sgk 131 HS: Đại diện trình bày
GV: Yêu cầu nhắc lại định nghĩa phản
ứng
HS: Trả lời
GV: Biết khối lượng mol oxit
là 64, biết thành phần khối lượng oxi oxit 50% Xác định: a CTHH oxit gọi tên
b Viết PTHH cho nước tác dụng
II Luyện tập
Bài 1:
a PT: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
K + H2O → KOH + H2
Ca + H2O → Ca(OH)2
b Thuộc phản ứng
Bài 2: Gọi CTHH oxit MxOy
a Khối lượng oxi có mol oxit là: (50.64)/100= 32 (g)
(4)với oxit
* GV hướng dẫn HS làm
GV: Làm 4/Sgk 13 HS: Đại diện trình bày GV: Làm 3/Sgk 132 HS: Đại diện trình bày
n= 32/16= mol
Ta có: x.MM + 2.16 = 64
Nếu x= 1→ MM= 32 (nhận) → S
Vậy CHTT oxit là: SO2
Tên: Lưu huỳnh đioxit b PT: SO2 + H2O → H2SO3
Bài 4: CTHH: Fe2O3
Tên: Sắt (III) oxit
Bài 3: CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3;
Mg(HCO3)2; Ca3(PO4)2; NaHPO4;
NaH2PO4
4 Củng cố (1p)
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau (1p):
- Học hồn thành tập cịn lại
- Chuẩn bị thực hành số 6: Vôi sống, báo cáo thực hành theo cá nhân
E Rút kinh nghiệm