Bài 38. Bài luyện tập 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Nêu khái niệm muối, cách gọi tên phân loại muối?Lấy ví dụ minh họa? ĐÁP ÁN Khái niệm: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit Cách gọi tên: Tên muối : Tên kim loại( kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị)+ tên gốc axit Phân loại: + Muối trung hòa: muối mà gốc axit nguyên tử hidro thay nguyên tử kim loại + Muối axit: muối mà gốc axit nguyên tử hidro chưa thay nguyên tử kim loại Ví dụ: Na2SO4, NaHCO3… TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC CẦN NHỚ NƯỚC Thành phần hóa học Nước gồm nguyên tố oxi hidro Tỉ lệ khối lượng: phần H, phần O Tính chất hóa học Tính chất vật lí Nước chất lỏng không màu không mùi, không vị, sôi 1000C, hóa rắn 00C, Tác dụng với kim loại Tác dụng với số oxit bazơ Tác dụng với số oxit axit TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP THẢO LUẬN NHÓM CTHH Phân loại chung Axit Bazơ Muối (I) (n) Hn A (m) (I) M(OH)m (m)(n) MnAm Tên gọi Axit kh«ng cã oxi có oxi Axit + Axit oxi +Axit nhiều oxi Axit + tªn phi kim + hi®ric Axit + tên PK+ Axit+tên PK +ic Baz¬ tan Tªn kim lo¹i (kèm HT, nÕu KL có nhiÒu HT) + hi®roxit Tªn kim lo¹i (kèm HT, nÕu KL có nhiÒu HT) + tªn gèc axit Baz¬ kh«ng tan Muèi axit Muèi trung hoµ Ví dụ HCl,… H2SO3 H2 SO4… NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3 … Na2CO3 … TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC CẦN NHỚ II BÀI TẬP THẢO LUẬN NHÓM Câu 1: a) Hãy lập phương trình hóa học phản ứng có sơ đồ phản ứng sau đây: (1) Na2O + H2O > NaOH (2) K2O + H2O > KOH (3) SO2 + H2O > H2SO3 (4) SO3+ H2O -> H2SO4 (5) N2O5 + H2O > HNO3 NaCl + H2O (6) NaOH + HCl -> (7) Al(OH)3 + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2O b Chỉ sản phẩm a, b, c thuộc loại hợp chất nào? TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC CẦN NHỚ II BÀI TẬP ĐÁP ÁN Câu 1: a (1) Na2O + H2O 2NaOH (2) (3) (4) (5) (6) (7) K2O + H2O 2KOH SO2 + H2O H2SO3 SO3+ H2O H2SO4 N2O5 + H2O 2HNO3 NaOH + HCl NaCl + H2O 2Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O Đáp án b Các sản phẩm NaOH, KOH bazơ Các sản phẩm H2SO3 , H2SO4 axit Các sản phẩm NaCl, Al2(SO4)3 muối c Tên sản phẩm: NaOH: Natri hidroxit KOH: Kali hidroxit H2SO3 : Axit sunfurơ H2SO4 : Axit sunfuric NaCl: Natri clorua Al2(SO4 )3 : Nhôm sunfat H2O: Đihidro oxit TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC CẦN NHỚ II BÀI TẬP Câu 2: Cho khối lượng mol oxit kim loại 160g/mol, thành phần khối lượng kim loại oxit 70% Lập công thức hóa học oxit Gọi tên oxit Cách giải: -Gọi công thức chung oxit -Tính khối lượng kim loại có 160g oxit -Tính khối lượng oxi có mol oxit -Từ khối lượng kim loại oxi ta suy tên kim loại hóa trị -Viết công thức oxit -Gọi tên oxit TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC CẦN NHỚ II BÀI TẬP Bài 2: Giải :Cách Đặt CTHH oxit kim loại MxOy Phần trăm oxi trong oxit là: 100%- 70%=30% Khối lượng nguyên tố kim loại là: mM = Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 x 70 = 112 ( g ) 100 30 x160 = 48( g ) 100 48 = 3 y = Kim loại có hóa trị Số mol nguyên tử oxi là: 16 III Ta có CTHH oxit M2O3 112 = 56( g ) Khối lượng kim loại là: Kim loại Fe công thức oxit Fe2O3 Tên gọi: Sắt (III) oxit TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC CẦN NHỚ II BÀI TẬP Bài 2: Giải Cách Gọi CT oxit M2On (n hóa trị kim loại M) Khối lượng kim loại có 160g oxit là: mM = 160 x70 = 112 ( g ) 100 Khối lượng oxi mol oxit là: mO = 160 − 112 = 48( g ) Ta có: Mx2=112(g) =>M=56 => M Fe Mặt khác ta có: 16xn=48 =>n=3 CTHH oxit Fe2O3 Tên gọi: Sắt (III) oxit TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC CẦN NHỚ II BÀI TẬP Câu 3: Nhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau: Al2O3+H2SO4 -> Al2(SO4)3+ H2O a Lập phương trình hóa học phản ứng b.Tính khối lượng nhôm sunfat tạo thành sử dụng 49 gam axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60 gam nhôm oxit Sau phản ứng, chất dư? Khối lượng dư chất bao nhiêu? Cách giải: -Tính số mol nhôm oxit -Tính số mol axit sunfuric -Lập tỉ lệ so sánh số mol axit sunfuric nhôm oxit Câu 3: Giải m 49 = = 0,5( mol ) M 98 60 n Al2O3 = = 0,558( mol ) 102 Al2O3 + 3H SO4 → Al2 ( SO4 ) + 3H 2O 1mol 3mol 1mol nH SO4 = Lập tỉ lệ 0,588 0,5 > 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol Khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành là: m Al2 ( SO4 ) = 0,5 x 246 = 41( g ) Khối lượng nhôm axit theo phản ứng là: m Al2O3 = 0,5 x102 = 17( g ) m Al2O3 dư= 41-17=17(g) CỦNG CỐ Câu 1: Hãy điền công thức hóa học phân loại muối có tên bảng sau: Tên gọi Đồng(II) clorua Kẽm sunfat Sắt (III) sunfat Magie hiđrocacbonat Canxi photphat Natri hiđrophotphat Natri đihiđrophotphat CTHH CuCl2 ZnSO4 Fe2(SO4)3 MgHCO3 Phân loại Muối trung hòa Muối trung hòa Muối trung hòa Muối axit Ca3 (PO4)2 Muối trung hòa NaHPO4 Muối axit NaH2PO4 Muối axit Câu 2: Tương tự natri, kim loại kali canxi tác dụng với nước tạo thành bazo tan giải phóng khí hidro a.Hãy viết phương trình hóa học xảy b.Các phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học Giải a Na + H 2O → NaOH + H 2 K + H 2O → KOH + H Ca + H 2O → Ca (OH ) + H b Các phản ứng phản ứng DẶN DÒ Làm tập SBT Đọc trước thực hành Kẻ trước bảng tường trình vào giấy 1 Mô hình NaCl Mô hình H 2 O O H H Mô hình H 2 SO 4 O O O O H H S 2 I. Kiến thức cần nhớ: Thảo luận nhóm trong 5 phút 1. Nước do những nguyên tố nào tạo nên ? Có tỉ lệ về khối lượng như thế nào ? 2. Nêu tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình hoá học minh hoạ ? 3. Hãy phân biệt: axit, bazơ, muối về: – Thành phần phân tử – Cách gọi tên 3 I. Kiến thức cần nhớ: 1. Nước do nguyên tố hidro (H) và oxi (O) tạo nên. Tỉ lệ về khối lượng: H – 1 phần, O – 8 phần. 2. Tính chất hoá học của nước: – Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường (như: Na, K, Ca, Li, …) tạo thành bazơ tan (NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , LiOH, … ) và khí hidro (H 2 ) . VD: K + H 2 O → KOH + H 2 ↑ 222 – Tác dụng với một số oxit bazơ (như: Na 2 O, K 2 O , CaO, Li 2 O, …) tạo thành bazơ tan (như: NaOH, KOH , Ca(OH) 2, LiOH, …) VD: K 2 O + H 2 O → KOH 2 – Tác dụng với một số oxit axit (như: SO 2 , CO 2 , N 2 O 5 , P 2 O 5 , …) tạo thành axit (như: H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , HNO 3 , H 3 PO 4 , …) VD: N 2 O 5 + H 2 O → HNO 3 2 4 I. Kiến thức cần nhớ: 1. Nước do nguyên tố hidro (H) và oxi (O) tạo nên. 3. Phân biệt: axit, bazơ, muối: 2. Tính chất hoá học của nước: Phân biệt Thành phần phân tử Cách gọi tên Axit Một hay nhiều ng.tử H + gốc axit Bazơ Một ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm − OH Tên bazơ = tên k.l.(kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + hidroxit Muối Một ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm − OH Tên muối = tên k.l. (kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + tên gốc axit Một hay nhiều ng.tử H + gốc axit Một ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm − OH Một ng.tử kim loại + một hay nhiều nhóm − OH Tên muối = tên k.l. (kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + tên gốc axit Tên bazơ = tên k.l.(kèm hoá trị nếu k.l. nhiều hoá trị) + hidroxit - Tên axit không có oxi = axit + tên phi kim + hidric - Tên axit có oxi = axit + tên phi kim + ic Thành phần phân tử Cách gọi tên 5 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 1. Tương tự Na, kim loại K và Ca + H 2 O → bazơ tan + H 2 a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? 2. Lập phương trình hoá học của những phản ứng có sơ đồ: a. Na 2 O + H 2 O --- > NaOH K 2 O + H 2 O --- > KOH b. SO 2 + H 2 O --- > H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O --- > H 2 SO 4 N 2 O 5 + H 2 O --- > HNO 3 c. NaOH + HCl --- > NaCl + H 2 O Al(OH) 3 + H 2 SO 4 --- > Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O d. Sản phẩm ở a, b thuộc loại hợp chất nào ? Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó ? e. Gọi tên các chất sản phẩm. Thảo luận nhóm trong 7 phút 6 => Mx = a => x = ? I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 3. Viết công thức hoá học những muối có tên sau: Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, magie hidrocacbonat, canxi photphat, natri hidrophotphat, natri dihidrophotphat. 4. Biết M một oxit của kim loại là 160 gam, % m kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hoá học của oxit. Gọi tên oxit đó ? - Gọi CTHH của oxit là M x O y : - m M = = a (g) => m O = 160 – a = b (g) %100 160%.70 g 16 b - nO = = y (mol) - = 160 => M.x + 16.y = 160 O y M x M - CTHH, gọi tên Thảo luận nhóm trong 7 phút 7 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 5. Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O - Tính m Al 2 (SO 4 ) 3 tạo thành nếu dùng 49 H 2 SO 4 + 60 g Al 2 O 3 . - Sau phản ứng chất nào còn dư ? m dư là ? - n Al 2 O 3 = 60 / 102 = 0,59 mol n H 2 SO 4 = 49 / 98 = 0,5 (mol) - PTHH: Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O; 1 mol --> 3 mol 0,59 mol 0,5 mol - Lập tỉ số: n Al 2 O 3 = 0,59 / 2 = 0,295 n H 2 SO 4 = 0,5 / 3 ≈ 0,17 Thảo luận nhóm trong 7 phút 8 I. Kiến thức cần nhớ: II. Bài tập: 1. a. PTHH: K + H 2 O → KOH + H 2 ↑ Ca + H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 ↑ 2. Lập phương trình hoá học: a. Na 2 O + H 2 O → NaOH K 2 O + H 2 O → KOH b. SO 2 + H 2 O → H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 N 2 O 5 + H 2 O → HNO 3 c. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O Al(OH) 3 + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào ? Phản ứng thế 2 2 d. Sản phẩm ở a, b thuộc loại hợp chất nào ? 2 2 2 3 2 6 Bazơ _____________________________________________________ I .Mục tiêu: 1, Kiến thức : - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước và các tính chất hoá học của nước. - Học sinh biết và hiểu định nghĩa, công thức, gọi tên và phân loại các axit, bazơ, muối, ôxit. - Học sinh nhận biết được các axit có ôxi và không có ôxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hoà và muối axít khi biết công thức hoá học của chíng và biết gọi tên ôxit, axit, bazơ, muối. 2, Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến ôxit, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện học tập bộ môn và rèn luyện ngôn ngữ hoá học. 3, Thái độ : HS học tập nghiêm túc , cẩn thận. B.Đồ dùng dạy học: . GV : Bảng phụ , phiếu học tập HS : Bảng phụ , sgk III . Tiến trình dạy học: 1, Ổn định lớp: 8A 8B 8C 2 , Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức của muối và nêu nguyên tắc gọi tên muối? + Gọi 2 học sinh chữa bài tập 6/130 SGK? 3, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG ĐD Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. ? Thành phần định tính và định lượng của nước ? Tính chất hoá học của nước. Viết PTHH ? Định nghĩa axit , bazơ , muối . Hs : nhắc lại I/ Kiến thức cần nhớ. 1, Thành phần của nước gồm H và O , tỉ lệ : 8 1 = mO mH 2, Tính chất hoá học - Tác dụng với kim loại → dd bazơ và hiđrô ↑+→+ 22 222 HNaOHOHNa - Tác dụng với oxit bazơ → dd bazơ KOHOHOK 2 22 →+ Tiết 57 Ngày soạn : Ngày giảng: 8A 8B 8C Bài 38 :BÀI LUYỆN TẬP 7 Hoạt động 2 : Bài tập Gv : Yêu cầu hs làm bài tập số 1/31 ( sgk) Bài tập 1/131(SGK): (5 phút) ? Nhắc lại định nghĩa phản ứng thế? Gv : Nhận xét , bổ sung Hs : hoàn thành bài tập vảo vở Gv : Chiếu nội dung câu hỏi lên bảng , yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Bài tập 2: (5 phút) Biết khối lượng mol của 1 ôxit là 80, thành phần về khối lượng ôxi trong ôxit đó là 60%. Xác định công thức của ôxit đó và gọi tên. ? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? Gv : Chuẩn kiến thức Gv : Phát phiếu học tập , yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hoàn thành bài tập Bài tập 3: Cho 9,2 gam natri vào nước (dư). A, Viết phương trình phản ứng - Tác dụng với oxit axit → dd axit 3222 SOHOHSO →+ 3, Axit : H x A VD : HCl , H 2 SO 4 4, Bazơ : M(OH) n VD : NaOH , Ca(OH) 2 5, Muối : M x H y VD: CaSO 4 , 242 )(SOAl II/ Bài tập. Bài tập 1/131(SGK): a, Các phương trình phản ứng: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ Ca + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 ↑ b, Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. Bài tập 2: + Giả sử công thức hoá học của ôxit là: R x O y + Khối lượng ôxi có trong 1 mol đó là: 100 80.60 = 48 gam Ta có 16y = 48 → y = 3 x. M R = 80 – 48 = 32 Nếu x= 1 → M R = 32→ R là S và công thức ôxit đó là: SO 3 Nếu x= 2 → M R = 64 → công thức là Cu 2 O 3 (loại) Bài tập 3: A, PTHH: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ nNa = 0,4 mol b, nH 2 = 0,2 mol VH 2 = 0,0.22,4 = 4,48 lít Bảng phụ Phiếu học tập xảy ra. B, Tính thể tích khí thoát ra (đktc). Tính khối lượng của hợp chất bazơ được tạo thành sau phản ứng. Gv : gọi hs lên bảng làm bài tập Hs : nhận xét , bổ xung Gv : chuẩn kiến thức Hs : hoàn thành bài tập vào vở c, Bazơ tạo thành là: NaOH nNaOH = 0,4 mol mNaOH = 0,4.40 = 16 gam. 4. Hướng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm các bài tập vào vở. + Chuẩn bị tiết thực hành: Chậu nước, CaO. BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP 7 BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 BÀI 38 BÀI LUYỆN TẬP 7 NỘI DUNG BÀI HỌC: I. Kiến thức cần nhớ. I. Kiến thức cần nhớ. II. Bài tập II. Bài tập I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Ôn tập về thành phần và tính chất hoá học của nước • Phiếu học tập 1 1/ Hãy viết CTHH của nước 2/ Dựa vào CTHH của nước cho biết: + Nước do nguyên tố nào tạo nên + Tính: - Khối lượng mol phân tử nước - Tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử nước - Tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố - % khối lượng của các nguyên tố • Phiếu học tập 2 1/ Hãy viết PTHH (nếu có) giữa nước với: a- Kim loại Cu, K, Ca. b- Oxit: CuO, CaO, P 2 O 5 , SO 3 . 2/ Gọi tên chất tạo thành, cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của nước 3/ Vẽ sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của nước THẢO LUẬN NHÓM Tổ 1,3 : Phiếu học tập 1 Tổ 1,3 : Phiếu học tập 1 BÀI LUYỆN TẬP 7 Đáp án phiếu học tập 1 + CTHH của nước: H 2 O + Nước do nguyên tố H và O tạo nên. - M H2O = 18g - Tỉ lệ số nguyên tử H và O = 2 : 1 - Tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố m H : m O = 2 :16 = 1: 8 - % về khối lượng các nguyên tố: % H = (2: 18).100% = 11,1% % O = (16: 18).100% = 88,9% nguyên tố H và O 1: 8 Phiếu học tập 2 1/ Hãy viết PTHH (nếu có giữa nước với: a- Kim loại Cu, K, Ca. b- Oxit: CuO, CaO, P 2 O 5 , SO 3 . 2/ Gọi tên chất tạo thành, cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của nước 3/ Vẽ sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của nước SO 3 Ca CaO K P 2 O 5 1/ PTHH giữa nước với: a/ Kim loại K, Ca: K + H 2 O KOH + H 2 Ca + H 2 O Ca(OH) 2 + H 2 b/ Oxit : CaO, P 2 O 5 CaO + H 2 O Ca(OH) 2 P 2 O 5 + H 2 O H 3 PO 4 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 2/KOH Kali hidroxit , Ca(OH) 2 Canxi hidroxit thuộc hợp chất bazơ - H 3 PO 4 Axit photphoric thuộc hợp chất axit ĐÁP ÁN 3 2 2 2 2 2 2 3/ Sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của nước: + Oxit axit NƯỚC + một số kim loại + Một số oxit bazơ Bazơ+H 2 Axit Bazơ Bazơ Bazơ Axit I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Ôn tập về thành phần và tính chất hoá học của nước Sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của nước: Axít Oxít axit Nước Một số kim loại Bazơ + H 2 + một số oxit bazơ Bazơ 2/ Ôn tập về axit, bazơ, muối BÀI 38 BÀI LUYỆN TẬP 7 - Axit - Bazơ - Muối Hãy nêu khái niệm Điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Bảng 1 Khái niệm CT phân tử Tên gọi Phân loại Gốc axit Tên gọi Axít: Phân tử gồm 1 hay nhiều H liên kết với gốc axit HCl Axit không có oxi Axit sunfuric = SO 4 - - NO 3 Axit clohidric - Cl Clorua HNO 3 SunfatAxit có oxi H 2 SO 4 Axit có oxi Axit nitric Nitrat ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. Điền nội dung thích hợp vào bảng sau: Bảng 2 Khái niệm Công thức phân tử Tên gọi Phân loại Bazơ: Phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH NaOH Nhôm hidroxit Fe(OH) 2 Canxi hidroxit Natri hidroxit Bazơ tan Al(OH) 3 Bazơ không tan Sắt (II) hidroxit Bazơ tan Ca(OH) 2 Bazơ không tan …………. ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… [...]... Khái niệm Bài tập 3/132 Viết CTHH của những muối có tên gọi dưới đây: - Đồng (II)clorua: CuCl2 - Kẽm sunfat: - Sắt (III) sunfat: ZnSO4 Fe2(SO - Magiê hidrocacbonat: 4)3 MgHCO3 - Canxi photphat: Ca - Natri hidrophotphat: 3(PO4)2 - Nari dihidrophotphat: Na2HPO4 NaH2PO4 BÀI 38 BÀI LUYỆN TẬP 7 I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Ôn tập về thành phần và tính chất hoá học của nước Sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của... tập về thành phần và tính chất hoá học của nước Sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học của nước: Axit oxit axit Nước +Một số kim loại Bazơ + H2 + Một số oxit bazơ Bazơ 2/ Ôn tập về axit, bazơ, muối II- BÀI TẬP: * Bài tập 2/132 sgk • Bài tập 2/132 sgk PHÒNG GD-ĐT KRÔNG PĂK TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHƯỚC AN Kiểm tra bài cũ • Câu 1: Nêu tính chất hoá học của nước? Viết PTHH minh họa? • Câu 2:Nêu định nghĩa,viết công thức tổng quát,nguyên tắc gọi tên của Axit ? Cho 2 ví dụ minh hoạ? • Câu 3:Nêu định nghĩa,viết công thức tổng quát,nguyên tắc gọi tên của Bazơ ? Cho 2 ví dụ minh hoạ? • Câu 4:Nêu định nghĩa,viết công thức tổng quát,nguyên tắc gọi tên của Muối ? Cho 2 ví dụ minh hoạ? Axit Bazơ Muối Định nghĩa - Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit… - Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử lim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) - Muối là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit CTHH H n X (trong đó…) M(OH) m (trong đó…) M n X m (trong đó…) Tên gọi a. Axit có oxi Axit có nhiều nguyên tử oxi: axit + tên phi kim + ic Axit có ít nguyên tử oxi: axit + tên phi kim + ơ b. Axit không có oxi: axit+tên phi kim + hidric - Tên bazơ : Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + hiđroxit -Tên muối: - Tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều HT) + tên gốc axit TIẾT 58 bài 38:BÀI LUYỆN TẬP 7 I/ Kiến thức cần nhớ : 1 . Nước là hợp chất do 2 nguyên tố hiđrô và ôxi tạo nên.Chúng đã hóa hợp với nhau . - Theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần khí hiđrô và 1 phần khí ôxi - Theo tỉ lệ về khối lượng là 1 phần hiđrô và 8 phần ôxi 2. Nước có 3 tính chất hóa học : 3. Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit . 4. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđrôxit 5. Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit II/ BÀI TẬP : Bài 38 I. KiÕn thøc cÇn nhí Tính chất hoá học của nước: a,H 2 O + KL -> ddBazơ + H 2 b, H 2 O + OB -> ddBazơ c, H 2 O + OA -> dd Axit II. BÀI TẬP: Bài tập 2 SGK/ 132 Hãy lập PTHH của những phản ứng có sơ đồ sau đây: a/ Na 2 O + H 2 O > NaOH K 2 O + H 2 O > KOH b/ SO 2 + H 2 O > H 2 SO 3 SO 2 + H 2 O > H 2 SO 4 N 2 O 5 + H 2 O > HNO 3 c/ NaOH + HCl > NaCl + H 2 O Al(OH) 3 + H 2 SO 4 > Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O d/ Chỉ ra chất sản phẩm ở a/,b/ và c/ thuộc loại hợp chất nào? Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a/ và b/? e/ Gọi tên các chất sản phẩm. Thảo luận nhóm : Thời gian 5phút Thời gian HẾT GIỜ Các nhóm báo cáo kết quả II- Bài tập: BT 2/132 Giải PTHH: a/ Na 2 O + H 2 O NaOH K 2 O + H 2 O KOH b/ SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 SO 2 + H 2 O H 2 SO 4 N 2 O 5 + H 2 O HNO 3 c/ NaOH + HCl NaCl + H 2 O Al(OH) 3 + H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O d/ Loại chất tạo ra ở a/ (NaOH, KOH ) là bazơ tan ( Kiềm). Loại chất taọ ra ở b/ H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , HNO 3 là axit. Loại chất tạo ra ở c/ (NaCl, Al 2 (SO 4 ) 3 ) là muối. - Nguyên nhân có sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a/ và b/ là: Oxit bazơ Na 2 O, K 2 O tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ ; Còn oxit axit :SO 2 , SO 3 ; N 2 O 5 tác dụng với nước tạo dung dịch axit. 2 62 3 2 2 - Định nghĩa, tên gọi, công thức tổng quát của axit, bazơ, muối. - Bài tập 3 (SGK - 132) - Đồng (II) clorua: CuCl 2 - Kẽm sunfat: ZnSO 4 - Sắt (III) sunfat: Fe 2 (SO 4 ) 3 - Magie hiđrocacbonat: Mg(HCO 3 ) 2 - Canxi photphat: Ca 3 (PO 3 ) 2 - Natri hiđrôphotphat: Na 2 HPO 4 - Natri đihiđrôphtphat: NaH 2 PO 4 Bài 38 I. KiÕn thøc cÇn nhí - Nước cấu tạo thành từ hiđro và oxi. Tỉ lệ: m H : m O = 1:8 - Tính chất hoá học của nước. iI. BµI TËP Bài 38: LUYỆN TẬP 7 Bài tập 4/ 132 Cho biết khối lượng mol một ôxit của kim loại là 160gam , thành phần về khối lượng của kim loại trong ôxit đó là 70% .Lập CTHH của ôxit . Gọi tên ôxit đó - Định ... nguyên tử hidro chưa thay nguyên tử kim loại Ví dụ: Na2SO4, NaHCO3… TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC CẦN NHỚ NƯỚC Thành phần hóa học Nước gồm nguyên tố oxi hidro... thức oxit -Gọi tên oxit TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC CẦN NHỚ II BÀI TẬP Bài 2: Giải :Cách Đặt CTHH oxit kim loại MxOy Phần trăm oxi trong oxit là: 100%- 70 %=30% Khối lượng nguyên tố... (III) oxit TIẾT 58 BÀI 38:BÀI LUYỆN TẬP I KIẾN THỨC CẦN NHỚ II BÀI TẬP Bài 2: Giải Cách Gọi CT oxit M2On (n hóa trị kim loại M) Khối lượng kim loại có 160g oxit là: mM = 160 x70 = 112 ( g ) 100