1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Lịch sử 6: Tài liệu ôn tập cho học sinh tuần 20 - 23 ...

34 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 77,15 KB

Nội dung

- Giữa người tối cổ và người tinh khôn có sự khác nhau cơ bản về hình dáng, về cuộc sống, về sự chế tạo công cụ lao động. Ta thấy được vai trò của sự lao động trong sự tiến hoá từ vượn t[r]

(1)

ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ TUẦN 20 - 23

BÀI - SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ

Câu 1:

a / Lịch sử gì?

- Lịch sử diễn khứ

- Lịch sử học toàn hoạt động người từ xuất đến ngày nay.

- Lịch sử khoa học, tìm hiểu dựng lại toàn hoạt động người và xã hội loài người khứ.

b/ Học lịch sử để làm gì? Học lịch sử để :

+ Hiểu cội nguồn dân tộc, biết trình dựng nước giữ nước cha ơng ta, biết q trình đấu tranh với thiên nhiên đấu tranh chống giặc ngoại xâm để gìn giữ độc lập dân tộc.

+ Quý trọng có.

+ Biết ơn người làm biết phải làm cho đất nước. c/ Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử?

- Căn vào tư liệu:

+ Truyền miệng (các câu chuyện dân gian ) + Chữ viết (các văn viết ).

+ Hiện vật (những di tích, di vật, cổ vật người xưa để lại.)

BÀI 2- CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Câu 2: a/ Tại phải xác định thời gian lịch sử?

- Lịch Sử lồi người bao gồm mn vàn kiện xảy vào thời gian khác nhau muốn hiểu dựng lại Lịch Sử phải xếp kiện theo thứ tự thời gian.

- Việc xác định thời gian xảy kiện nguyên tắc quan trọng việc tìm hiểu học tập lịch sử.

b/ Cách tính thời gian lịch sử? - Có hai cách tính thời gian lịch sử:

+ Âm lịch: di chuyển mặt trăng quay quanh trái đất vòng từ 360 đến 365 ngày, tháng 29 đến 30 ngày.

+ Dương lịch: di chuyển trái đất quay quanh mặt trời Một năm 365 ngày + 6h , 1 năm chia thành 12 tháng.

c/Thế giới có cần thứ lịch chung hay khơng.

- XH lồi người phát triển, giao hoà nước, dân tộc, khu vực ngày mở rộng => Cần phải có lịch chung cho dân tộc giới.

(2)

Câu 3: a/ Con người xuất từ bao giờ?

- Cách khoảng – triệu năm, lao động vượn cổ tiến hoá thành người tối cổ. - Di cốt tìm thấy Miền Đơng Châu Phi, đảo Gia- Va (In đô nê xi a) gần Bắc Kinh (TQ). Họ chân hai chi trước biến thành tay

b/ Bầy người nguyên thuỷ ( người tối cổ) sống nào?

- Người tối cổ sống thành bầy hang động, núi đá, chủ yếu hái lượm, săn bắn, biết chế tạo công cụ, biết dùng lửa… Cuộc sống bấp bênh, phụ thuộc vào thiên nhiên.

d/ So sánh người tối cổ với người tinh khôn (Con người; tổ chức xã hội; công cụ lao động)

NGƯỜI TỐI CỔ NGƯỜI TINH KHÔN

- Cách khoảng – triệu năm, lao động vượn cổ tiến hoá thành người tối cổ

- Người tối cổ sống thành bầy trong các hang động, núi đá, chủ yếu hái lượm, săn bắn, biết chế tạo công cụ chủ yếu đồ đá, biết dùng lửa…

- Cuộc sống bấp bênh, phụ thuộc vào thiên nhiên.

- Cách vạn năm người tinh khôn đã xuất Người tinh khơn có cấu tạo cơ thế giống người ngày nay.

- Người tinh khơn sống theo nhóm nhỏ có quan hệ huyết thống, ăn chung, chung gọi thị tộc.

- Biết trồng trọt chăn nuôi; Làm gốm, dệt vải; Làm đồ trang sức Công cụ đá sắc bén hơn, ngồi có kim loại.

- Cuộc sống dần ổn định, đỡ phụ thuộc vào thiên nhiên.

e/ Tại bầy người nguyên thuỷ tan rã? - Khoảng 6000 năm TCN công cụ kim loại đời

- Công cụ kim loại đời làm cho xuất lao động tăng, cải dư thừa Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo Đó ngun nhân làm cho xã hội ngun thuỷ tan rã.

BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG Câu 4:

a/ Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành đâu từ bao giờ?

- Từ cuối thiên niên kỷ IV đến đầu thiên niên kỷ III TCN, quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành ởlưu vực sông lớn:Sông Nin- Ai Cập, Lưỡng Hà, Sơng Hằng, sơng Ấn - Ân Độ, Hồng Hà - Trung Quốc

- Kinh tế nông nghiệp phát triển, suất lao động tăng, cải dư thừa, xuất hiện giai cấp, tư hữu Cuối thiên niên kỉ III TCN quốc gia cổ đại phương Đông đời. b/ Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm tầng lớp nào.

- Xã hội cổ đại phương Đông gồm ba tầng lớp giai cấp: + Quý tộc: vua quan lại giàu có, có quyền lực.

+ Nơng dân: chiếm đa số xã hội họ lực lượng sản xuất chính, họ phải nộp thuế và lao dịch cho quý tộc.

(3)

- Như với đời nhà nước, mẫu thuẫn xuất hiện: Q tộc, quan lại với nơng dân nô lệ.

c/ Ở quốc gia cổ đại phương Đơng vua có quyền hành gì?

- Nhà nước cổ đại Phương Đông nhà nước vua đứng đầu Vua có quyền hành cao nhất, từ việc đặt pháp luật, huy quân đội, xét xử người có tội.

BÀI 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY

Câu 5: a/ Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành từ đâu?

- Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN, quốc gia cổ đại phương Tây hình thành bờ bắc biển Địa Trung Hải, địa hình nhiều núi, cao nguyên bán đảo.Hai quốc gia Hi Lạp và Rơ Ma.

- Kinh tế: Trồng lúa mì, mạch thuận lợi trồng lưu niên: nho, ô lưu… - Các nghề thủ công thương nghiệp phát triển Rô ma Hi lạp.

b/ Xã hội cổ đại Hi Lạp – Rô Ma gồm giai cấp nào? - Xã hội cổ đại Hi Lạp – Rô Ma gồm hai giai cấp :

+ Chủ nô số chủ xưởng, chủ lị, chủ thuyền bn giàu có có quyền lực.

+ Nơ lệ: họ người dân nghèo tù binh, họ lực lượng sản xuất chính, nhưng sản phẩm họ làm thuộc chủ nơ, họ bị bóc lột, đánh đập, sống họ hết sức khổ cực Chủ nô gọi họ “ cơng cụ biêt nói”

- Nơ lệ bị áp bóc lột nặng nề nên họ dậy chống chủ nơ, điển hình dậy do Xpác- ta- cút lãnh đạo vào năm 73 – 71 TCN.

c/ Em hiểu XH chiếm hữu nô lệ.

- XH Hi Lạp – Rô Ma tồn phát triển chủ yếu dựa vào việc bóc lột tàn nhẫn sức lao động nơ lệ Cho nên gọi XH chiếm hữu nơ lệ.

BÀI 6: VĂN HỐ CỔ ĐẠI Câu 6:

a/ Các quốc gia cổ đại phương Đơng thời cổ đại có thành tựu văn hố gì. - Người phương Đơng có hiểu biết thiên văn, sáng tạo lịch.

- Chữ viết: chữ tượng hình đời sớm Được viết giấy Pa pi rút, mai rùa, thẻ tre, đất sét…

- Toán học: Người Ai Cập nghĩ cách đếm đến 10 giỏi hình; họ tìm số (Pi =3,1416). Người Ấn Độ tìm số 0.

- Kiến trúc điêu khắc tháp Ba bi lon ( Lưỡng Hà), Kim tự tháp (Ai Cập). b/ Người Hi lạp Rơ ma có đóng góp gì.

(4)

+ Tốn học: Ta lét, Pi ta go. + Vật lí: Ác xi mét

+ Triết học: P la tôn, A ri xtốt. + Sử học: Hê rô đốt, Tu xi đít. + Địa: Xtơ bơn

- Nghệ thuật: sân khấu (bi hài).

- Kiến trúc điêu khắc: có nhiều kiệt tác dền Pác –tê –nông, đấu trường Cô - li – dê ở Rô Ma.

c/ Nêu thành tựu thời cổ đại mà ngày sử dụng?

Qua ngàn năm tồn tại, thời cổ cho lồi người văn hố đồ sộ, q giá. Mặc dù ngày khoa học – kĩ thuật phát triển vũ bão thành tựu thời cổ đại có giá trị Những thành tựu người cổ đại mà ngày nay chúng ta sử dụng là:

- Hệ thống chữ số, số

- Cách tính tốn, đo đạc, cách tính tốn xây dựng cơng trình - Bảng chữ a,b,c.

- Cách quan sát tượng thiên nhiên để làm lịch dự báo thời tiết. BÀI 7: ÔN TẬP

Câu 7: a/ Những điểm khác người tinh khôn người tối cổ thời nguyên thuỷ

Ngươì tối cổ Ngươì tinh khơn

Con ngươì

Cơng cụ lao động Tổ chức xã hội

- Giữa người tối cổ người tinh khôn có khác hình dáng, cuộc sống, chế tạo công cụ lao động Ta thấy vai trò lao động tiến hoá từ vượn thành người.

b/ So sánh quốc gia cổ đại lớn phương Đông phương Tây? - P.Đông: Ai cập, Lưỡng hà, Ân độ Trung Quốc.

- P.Tây: Hi lạp, Rô ma. * Tầng lớp XH chính:

+ Q tộc Nơng dân công xã nô lệ ( p.Đông ) + Chủ nô, nô lệ.( p Tây)

- Nhà nước cổ đại p.đông: quân chủ chuyên chế (vua đứng đầu) .

(5)

A- Khoảng vạn năm trước đây, nhờ LĐ sản xuất, người tối cổ trở thành người tinh khôn

B- Nhà nước cổ đại phương Đông nhà nước quân chủ chuyên chế C- Nhà nước cổ đại phương Tây nhà nước chiếm hữu nô lệ D- Người phương Đông sáng tao chữ a, b, c

Đ- Kim tự tháp Ân độ kỳ quan giới.

Bài :THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

Câu 8: a/ Lập bảng giai đoạn phát triển người nguyên thủy đất nước ta (theo mẫu)

Các giai đoạn Thời gian Địa điểm chính Cơng cụ

Người tối cổ 40-> 30 vạn năm Thanh Hoá, Đồng Nai. Đá ( ghè, đẽo thô sơ) Người tinh

khôn (G.đoạn đầu)

3 -> vạn năm Thái Nguyên, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nghệ An, Lai Châu, Sơn La.

Đá (ghè, đẽo có hình thù rõ ràng.)

Người tinh khôn (G.đoạn sau)

12000 -> 000 năm

Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Ninh, Quảng Bình.

Cơng cụ đá mài lưỡi cho sắc. Công cụ bằng xương, sừng, đồ gốm.

b/ Với rìu mài đồ gốm đời ý đời có ý nghĩa nào?

Với công cụ đá cải tiến sắc bén hơn, suất lao động tăng nhanh, đồ gốm ra đời người có nghề nghiệp ổn định, sống người thời kỳ ổn định hơn, đầy đủ Không họ kiếm nhiều thức ăn tự nhiên mà họ còn biết trồng trọt chăn nuôi, số người đông thêm, quan hệ xã hội bắt đầu hình thành, sống tinh thần người phong phú

Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Câu 9: a/ Những điểm đời sống vật chất xã hội người ngun thủy thời kì Hịa Bình – Bắc Sơn- Hạ Long gì?

Đời sống người ngun thủy thời Hịa Bình – Bắc Sơn - Hạ Long Đời sống

vật chất

- Người nguyên thuỷ ln tìm cách cải tiến cơng cụ lao động, cơng cụ chủ yếu đá: rìu ghè đẽo, rìu mài, bơn chày

- Ngồi họ cịn dùng tre, gỗ, xương, sừng đặc biệt đồ gốm Đời sống

tinh thần

- Họ biết làm đồ trang sức vỏ ốc, vòng tay, khuyên tai đá, chuỗi hạt đất nung.

- Họ có khiếu thẩm mĩ, biết vẽ hang đá, hình mơ tả cuộc sống tinh thần

(6)

bó hơn.

- Họ có quan niệm tín ngưỡng (chơn cơng cụ lao động với người chết)

b/ Những điểm đời sống vật chất xã hội người nguyên thủy thời kì Hịa Bình – Bắc Sơn- Hạ Long có ý nghĩa nào?

- Con người tự tạo lương thực, thức ăn cần thiết, sống ổn định hơn, phụ thuộc vào thiên nhiên.

- Cuộc sống vật chất người ngày ổn định, sống tinh thần phong phú hơn

-Đây giai đoạn quan trọng mở đầu cho bước sau vượt qua thời kỳ nguyên thuỷ.

Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - Câu 10: a/ Nét công cụ sản xuất ý nghĩa việc phát minh thuật luyện kim?

* Công cụ cải tiến ngày tiến bộ: +Kỹ thuật mài tinh xảo (đá).

+ Nhiều loại hình.

+ Đồ gốm kỹ thuật cao, văn hoa tinh xảo, đa dạng. - Địa điểm: Phú Thọ,Thanh Hoá.

- Thời gian: cách 4000 ->3500 năm * Thuật luyện kim phát minh:

- Nhờ có phát triển nghề làm gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim từ quặng kim loại, quặng đồng => đồ luyện kim đồng xuất hiện.

- Đồ đồng xuất có ý nghĩa: chế tạo công cụ theo ý muốn, xuất lao động cao, cải dồi dào, sống nhân dân ổn định.

b/ Nghề trồng lúa nước đời đâu, điều kiện có ý nghĩa nào?

- Công cụ sản xuất cải tiến: Công cụ đá, người nguyên thuỷ định cư lâu dài ở đồng ven sông, ven biển => nghề trồng lúa đời.

- Nghề nơng ngun thuỷ gồm ngành chăn nuôi, trồng trọt.

- Cuộc sống cua cư dân ngày ổn định hơn, xuất lao động cao hơn, cải vật chất nhiều hơn, người sống định cư lâu dài sông lớn, ven biển

c/ Lập bảng so sánh đời sống kinh tế người thời Hịa Bình – Bắc Sơn với người thời Phùng Nguyên- Hạ Long?

Nội dung so sánh

Người thời Hịa Bình – Bắc Sơn Người thời Phùng Nguyên- Hoa Lộc

Công cụ sản xuất

- Công cụ đá: làm rìu, chày (đá mài)

- Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ dùng cần thiết.

- Cơng cụ đá: rìu, bơn mài nhẵn tồn bộ, có hình dáng cân xứng

(7)

đồng : cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, rìu đồng.

Ngành nghề sinh sống

- Trồng trọt - Chăn nuôi

- Trồng trọt, đặc biệt trồng lúa nước.

- Chăn nuôi - Đánh cá. Nghề thủ

công

Làm đồ gốm

Đồ trang sức(vòng đá, chuỗi hạt đất nung, vỏ ốc)

Làm đồ gốm có nhiều hoa văn Làm đồ trang sức.

BÀI 11: nh÷ng chun biÕn vỊ xà HỘI

Cõu 11: a/Nờu đổi xã hội cư dõn Lạc Việt ?

- Vị trí ngời đàn ông ngày cao gia đình, làng -> chế độ phụ hệ dần thay cho chế mu h

- Hình thành hàng loạt làng (chiềng, chạ ) có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên các lạc.

- Xã hội có phân hố giàu nghèo

b/Những nét tình hình kinh tế- xã hội cư dân Lạc Việt?

- Kinh tế: Nhờ công cụ sản xuất cải tiến đồ đồng thay cho đồ đỏ Cỏc nhà khảo cổ học tỡm thấy hàng loạt cụng cụ, vũ khớ đồng như: lưỡi rỡu, lưỡi cày, lưỡi giỏo, mũi tờn cú hỡnh dỏng trang trớ hoa văn giống nhiều nơi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, vựng đồng sụng Hồng, sụng Mó, sụng Cả Năng suất lao động ngày tăng lên

- Sản xuất phỏt triển giỳp cho sống ngời sống ổn định

BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG

Câu 11: a/ Hoàn cảnh đời nhà nước Văn Lang? Nhận xét tổ chức máy nhà nước này?

- Ở kỷ VII TCN ven sông lớn Bắc, Bắc Trung Bộ hình thành lạc lớn Sản xuất phát triển, nảy sinh mâu thuẫn giữangười giàu người nghèo.

- Cư dân Việt cổ phải đấu tranh chống thiên tai lũ lụt bảo vệ mùa màng.

- Cư dân Việt cổ phải đấu tranh chống ngoại xâm giải xung đột tộc. Nhà nước Văn Lang đời hồn cảnh Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là Hùng Vương, đóng Bạch Hạc (Phú Thọ)

b/ Vẽ sơ đồ máy nhà nước Văn Lang nêu nhận xét?

HÙNG VƯƠNG Lạc hầu- Lạc tướng

(Trung ương) Lạc tướng

(Boä)

(8)

* Nhà nước Văn Lang tổ chức nào?

- Nhà nước Văn Lang có hai cấp quyền: Trung ương địa phương Nếu chia theo đơn vị hành có cấp: Nhà nước – Bộ - Chiềng, chạ.

+ Đứng đầu nhà nước vua hùng Dưới lạc hầu, giúp việc vua hùng, giải công việc chung nhà nước.

+Bên Bộ, lạc tướng đứng đầu.

+ Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp quân đội. + Ở Chiềng chạ, làng bản, đứng đầu Bồ chính. - Gọi nhà nước Văn Lang nhà nước sơ khai vì: * NHẬN XÉT:

- Nhà nước Văn Lang cịn đơn giản chưa có qn đội, chưa có pháp luật Tuỳ theo việc lớn hay việc nhỏ có người giải khác nhau, người có quyền cao Hùng Vương. Là tổ chức nhà nước nước ta chưa có luật pháp, quân đội nhà nước đơn giản, sơ khai, đánh đâu bước chuyển biến xã hội, chuyển từ chế độ nguyên thủy sang xã hội có giai cấp, nhà nước bước vào thời đại văn minh.

BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

Câu 13: a/ Những nét đời sống vật chất cư dân Văn Lang:

- Ở: nhà sàn, mái cong hình thuyền hay mái trịn hình mui thuyền, làm tre, gỗ, nứa, lá có cầu thang lên xuống, thành làng chạ.

- Đi lại: chủ yếu thuyền.

- Ăn: cơm nếp, cơm tẻ; rau, cà, cá, thịt Bữa ăn biết dùng bát, mâm, muôi Dùng gia vị: mắm, muối, gừng.

- Mặc:

+ Nam đóng khố, trần, chân đất

(9)

+ Nữ mặc váy, áo xẻ có yếm che ngực, tóc để nhiều kiểu (cắt ngắn bỏ xõa búi to, tết đuôi sam) …

+ Họ biết dùng đồ trang sức ngày lễ hội: khuyên tai, vòng tay, hạt chuỗi, phụ nữ mặc váy xịe, đầu đội mũ lơng chim hay lau.

b/ Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang:

- Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang phong phú, thường xuyên có hoạt động lễ hội, vui chơi, ca hát, nhiều loại nhạc cụ trống chiêng, khèn, sáo.

- Tổ chức đua thuyền, giã gạo.

- Có phong tục ăn trầu, làm bánh trưng bánh giầy.

- Tín ngưỡng: Thờ cúng lực lượng tự nhiên:núi, sơng, mặt trăng, mặt trời Người chết được chôn thạp, bình chơn theo cơng cụ, đồ trang sức.

- Người thời Văn lang có khiếu thẩm mĩ cao

Tóm lại: Đời sống vật chất tinh thần hồ quyện vào tạo nên tình cảm cộng đồng trong người Văn lang.

c/ Mô tả mặt trống đồng:

- Chính mặt trống nhiều cánh tượng trưng cho Mặt trời Trống đồng được gọi “trống sấm” người ta đánh trống đồng để cầu nắng, cầu mưa, những nghi lễ cư dân nông nghiệp trồng lúa nước.

- Có thể coi trống đồng vật tiêu biểu văn minh Văn Lang Trống đồng Đông Sơn sản phẩm lao động sáng tạo, tác phẩm nghệ thuật với hình thức phong phú, sinh động phủ đầy mặt trống tang trống, phản ánh hình ảnh cuộc sống lao động, hình thức tín ngưỡng lễ hội cư dân thời Hùng Vương. Hoa văn trống đồng hình người dân Lạc Việt đầu đội mũ lơng chim hoặc bơng lau, nữ mặc váy xịe, nam đóng khố, với cảnh sinh hoạt hàng ngày cư dân Việt Cổ: giã gạo, cày , cấy, múa hát

- Qua hình ảnh mơ tả mặt trống nói lên đời sống cư dân Văn Lang có những chuyển biến đời sống vật chất tinh thần.

BÀI 14: NƯỚC ÂU LẠC

- Câu 14: a/Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn nào?

- Vào cuối kỉ III TCN, nhà nước vua Hùng suy yếu Sau thống đất nước năm 218 TCN qn Tần tiến đánh xuống phía Nam (vùng Quảng Đơng, Quảng Tây – Trung Quốc) để mở rộng bờ cõi

- Sau năm chinh chiến, quân Tần kéo xuống đánh vùng Bắc Văn Lang nơi người Lạc Việt người Tây Âu sinh sống

(10)

ẩn, đêm hiện”, với tinh thần chiến đấu kiên cường sau năm đánh tan quân Tần xâm lược giành thắng lợi hoàn toàn, quân Tần phải hạ lệnh bãi binh.

b/ Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào?

- Năm 207 TCN sau đánh thắng quân Tần xâm lược, Thục Phán lên Thục Phán hợp hai vùng đất người Tây Âu Lạc Việt lập nước Âu Lạc.

- Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng Phong Khê Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội.

- Bộ máy nhà nước : Bộ máy nhà nước Âu Lạc giống nhà nước Văn Lang Tuy nhiên vua có quyền cao thời kì Văn Lang.

BÀI 15 : NƯỚC ÂU LẠC (tiếp theo)

- Câu 15: a/ Mô tả thành Cổ Loa giải thích Cổ Loa gọi quân thành ? - Sau lên ngôi, An Dương vương cho xây Đông Khê khu thành đất lớn gọi Loa Thành hay thành Cổ Loa Thành có vịng khép kín, tổng chiều dài chu vi 16.000m, chiều cao thành 5m–>10m, mặt thành rộng trung bình 10m, chân thành rộng 10-> 20m Các thành có hào nước rộng từ 10->30m bao quanh, hào thông với nhau, vừa nối với đầm Cả vừa nối với sơng Hồng Thành Cổ Loa cơng trình độc đáo sáng tạo người Âu Lạc.

- Cổ Loa quân thành: Ở có lực lượng quân đội lớn, binh, thuỷ binh được trang bị vũ khí băng đồng, giáo, rìu chiến, dao găm đặc biệt nỏ.

Các nhà khảo cổ học phát phía Nam thành (cầu Vực), phát hố chôn hàng vạn mũi tên đồng Đầm Cả nơi tập trung thuyền chiến, vừa luyện tập vừa sẵn sàng chiến đấu.

b/Nhà nước Âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào?

- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà thành lập nước Nam Việt đem quân đánh vùng xung quanh.

- Khoảng năm 181- 180 TCN Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu Lạc.

- Nhân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, chiến đấu dũng cảm đánh bại công của Triệu Đà, giữ vững độc lập đất nước.

- Nhưng với ý đồ xâm lược Âu Lạc,Triệu Đà ngấm ngầm tập hợp thêm lực lược, bí mật tiến hành kế li gián, chia rẽ nội nước ta.

- Năm 179 TCN Triệu Đà đánh Âu Lạc, An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà, cảnh giác nên bị thất bại nhanh chóng Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu

c/ Nguyên nhân thất bại An Dương Vương? Những học rút sau thất bại của An Dương Vương? Những học có cần thiết cho không?

- Nguyên nhân thất bại:

(11)

+ Mất cảnh giác để kẻ thù chia rẽ nội bộ, hết tướng giỏi. - Bài học:

+ Phải có tinh thần đồn kết, quân dân lòng Phải tin tưởng vào nhân dân, dựa vào dân để đánh giặc.

+ Phải tin tưởng vào trung thần.

+ Phải có lịng u nước tâm đánh giặc + Phải đề cao cảnh giác trước kẻ thù.

- Những học cần thiết cho thời đại Trong cơng xây dựng đất nước, thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; thời kì nước ta hội nhập nền kinh tế giới, học đoàn kết cảnh giác trước âm mưu lực thù địch quan trọng.

Bài 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II

Câu 16: a/ Nêu cơng trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang – Âu Lạc? * Trống đồng:

- Chính mặt trống nhiều cánh tượng trưng cho Mặt trời Trống đồng được gọi “trống sấm” người ta đánh trống đồng để cầu nắng, cầu mưa, những nghi lễ cư dân nông nghiệp trồng lúa nước.

- Có thể coi trống đồng vật tiêu biểu văn minh Văn Lang Trống đồng Đông Sơn sản phẩm lao động sáng tạo, tác phẩm nghệ thuật với hình thức phong phú, sinh động phủ đầy mặt trống tang trống, phản ánh hình ảnh cuộc sống lao động, hình thức tín ngưỡng lễ hội cư dân thời Hùng Vương. Hoa văn trống đồng hình người dân Lạc Việt đầu đội mũ lông chim bơng lau, nữ mặc váy xịe, nam đóng khố, với cảnh sinh hoạt hàng ngày cư dân Việt Cổ: giã gạo, cày , cấy, múa hát

* Thành Cổ Loa:

- Sau lên ngôi, An Dương vương cho xây Đông Khê khu thành đất lớn gọi Loa Thành hay thành Cổ Loa Thành có vịng khép kín, tổng chiều dài chu vi 16.000m, chiều cao thành 5m–>10m, mặt thành rộng trung bình 10m, chân thành rộng 10-> 20m Các thành có hào nước rộng từ 10->30m bao quanh, hào thông với nhau, vừa nối với đầm Cả vừa nối với sơng Hồng

- Thành Cổ Loa cơng trình độc đáo sáng tạo người Âu Lạc, nó cịn thể hiện trình độ phát triển cao trí tuệ sáng tạo cư dân Âu Lạc sống cách ngày 2000 năm Được xem biểu tượng văn minh Việt Cổ.

b/ Lập bảng kiện thời kì đầu dựng nước giữ nước dân tộc?

(12)

Thế kỉ VII TCN Nhà nước Văn Lang đời

Năm 218 TCN Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần nhân dân Văn Lang Năm 207 TCN Thục Phán lập nước Âu Lạc

Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc thắng lợi Năm 179 TCN Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà An Dương Vương thất bại.

MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ SỐ 1

A TRẮC NGHIỆM: (3 đ)

I Hãy khoanh trịn chữ đứng trước câu trả lời nhất: (1đ) 1 Tầng lớp thấp xã hội Phương Tây là:

A.Nông dân B Nô lệ C Thợ thủ công D Quý tộc Hệ thống chữ a,b,c…là phát minh vĩ đại người:

A Trung Quốc Aán Độ B Rô Ma La Mã C Hy Lạp Rô Ma D Hy Lạp Trung Quốc

3 Phát minh người nguyên thủy đất nước ta dẫn đến thay đổi to lớn đời sống kinh tế - xã hội là:

A Thuật luyện kim B Đồ gốm C Công cụ đá mài D Đồ gỗ 4 Chủ nhân văn hóa Đơng Sơn là:

A Người Đông Sơn B Người Lạc Việt

C Người Bắc Sơn D Người Aâu Việt II (1đ) Hãy điền thông tin vào cột bên phải:

(13)

Thời gian hình thành Tên quốc gia Đặc trưng kinh tế Thể chế nhà nước

III.(1đ) Hãy xác định nội dung đúng, sai cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng:

Nội dung Đúng Sai

1 Người nguyên thủy thời Sơn Vi biết làm đồ gốm, trồng trọt chăn nuôi Di nơi có dấu vết cư trú sinh sống người xưa

3 Người ngun thủy thời Hịa Bình- Bắc Sơn -Hạ Long khơng biết lao động mà cịn làm nhiều đồ trang sức

4 Những người huyết thống sống chung với tôn người mẹ lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ Đó chế độ thị tộc phụ hệ

B Phần tự luận: (7đ)

Câu 1: (3đ) Trình bày lí dẫn đến đời nhà nước Văn Lang? Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang?

Câu 2:( 2đ) Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Tần người Tây Aâu Lạc Việt?

Câu 3:(2đ) Nhà nước Aâu Lạc sụp đổ hoàn cảnh nào? Từ thất bại An Dương Vương em rút học gì?

ĐỀ SỐ 2: A TRẮC NGHIỆM: (3 đ)

I Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời nhất: (1đ) 1 Tầng lớp thấp xã hội Phương Tây là:

A.Nông dân B Nô lệ C Thợ thủ công D Quý tộc Hệ thống chữ a,b,c…là phát minh vĩ đại người:

A Trung Quốc Aán Độ B Rô Ma La Mã

C Hy Lạp Rô Ma D Hy Lạp Trung Quốc

3 Phát minh người ngun thủy đất nước ta dẫn đến thay đổi to lớn trong đời sống kinh tế - xã hội là:

A Thuật luyện kim B Đồ gốm

C Công cụ đá mài D Đồ gỗ

4 Chủ nhân văn hóa Đông Sơn là:

A Người Đông Sơn B Người Lạc Việt

C Người Bắc Sơn D Người Aâu Việt

II (1đ) Hãy điền thông tin vào cột bên phải:

Noäi dung

(14)

Tên quốc gia Đặc trưng kinh tế Thể chế nhà nước

III.(1đ) Hãy xác định nội dung đúng, sai cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng:

Nội dung Đúng Sai

1 Người nguyên thủy thời Sơn Vi biết làm đồ gốm, trồng trọt chăn nuôi

2 Di nơi có dấu vết cư trú sinh sống người xưa

3 Người ngun thủy thời Hịa Bình- Bắc Sơn -Hạ Long lao động mà làm nhiều đồ trang sức

4 Những người huyết thống sống chung với tôn người mẹ lớn tuổi, có uy tín lên làm chủ Đó chế độ thị tộc phụ hệ

B PH ẦN T Ự LUẬN : (7ñ)

Câu 1: (3đ) Trình bày lí dẫn đến đời nhà nước Hùng Vương? Nhà nước Văn Lang tổ chức nào? Vì gọi nhà nước sơ khai?

Câu 2:( 3đ) Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Tần người Tây Aâu Lạc Việt? Vì kháng chiến chống quân Tần thắng lợi?

Câu 3:(1đ) Thuật luyện kim phát minh nào? Việc phát minh thuật luyện kim có ý nghĩa gì?

Đề số 3 I/ Trắc nghiệm khách quan : (2 điểm )

Đánh dấu () để chọn câu

Câu :Một mộ cổ chôn năm 1700 TCN Đến năm 1945 phát

Hỏi mộ nằm đất năm ? a  3645

b  3635 c  3625 d  3615

Câu :Có quốc gia cổ đại phương Đơng ?

a  Trung Quốc, Ai Cập, Rôma, Ấn Độ b  Trung Quốc, Ai Cập, Hi Lạp, Ấn Độ c  Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ d  Trung Quốc, Ai Cập, Rôma, Hi Lạp

Câu :Người nước phát minh hệ thống chữ số kể số mà ngày

ta dùng? a  Hi Lạp b  Ấn Độ c  Rôma

d  Trung Quốc

(15)

a  Quý tộc, nô lệ b  Nông dân, nô lệ c  Chủ nô, nô lệ d  Quý tộc, chủ nô

II/ Ghép thông tin : ( điểm )

Em nối câu nội dung cột A cho tương ứng với nội dung cột B

Cột A Trả lời Cột B

1- Sông Hằng sông Ấn

2- Sơng Hồng Hà sơng Trường Giang

3- Sông Nin

4- Sông Tigơrơ sông Ơphơrat

……… ……… ……… ………

a- Ai Cập b- Lưỡng Hà c- Ấn Độ d- Trung Quốc II/ Tự luận: ( điểm ) :

Câu :Em nêu hồn cảnh đời nhà nước Âu Lạc?

Câu 2 : Điểm giống khác nhà nước Hùng Vương với nhà nước An Dương

Vương gì?

Câu : Đời sống tinh thần người dân Văn Lang có ? ( xã hội, sinh

hoạt văn hóa tín ngưỡng , tơn giáo )

PHẦN ĐÁP ÁN Đáp án: ĐỀ 1

A Phần trắc nghiệm(3đ)

I.(1đ) Mỗi ý 0,25 đ

1

B C A B

II.(1đ) Mỗi ý 0,25 đ

- Cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN - Ai Cập, Lưỡng Hà, Aán Độ, Trung Quốc

- Nông nghiệp trồng lúa

- Chế độ quân chủ chuyên chế III (1đ) Mỗi ý 0,25 đ

1

S Ñ Ñ S

B Phần tự luận: (7 đ) Câu 1: (3đ)

* Hoàn cảnh đời: (2đ) - Sự hình thành lạc lớn

(16)

 Chính hịan cảnh nhà nước văn Lang đời * Sơ đồ máy nhà nước: (1đ)

Câu 2: ( đ)

a Nguyên nhân: ( 0,5 đ)

- Cuối kỉ III, nước Văn Lang gặp nhiều khó khăn - Nhà Tần mở rộng lãnh thổ

b Dieãn biến: ( đ)

- Năm 218 TCN, qn Tần đánh xuống phương Nam, sau năm chinh chiến quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang

- Thục Phán huy người Tây Aâu- Lạc Việt chiến đấu kiên cường: Ngày yên, đêm tiến quân đánh

c Kết quả: ( 0,5 đ)

Năm 214, người Việt đánh tan quân Tần Cuộc kháng chiến thắng lợi Câu 3: (2đ)

- Hoàn cảnh: ( 1,5 đ) Năm 207 TCN nhân lúc nhà Tần suy yếu Triệu Đà lập nước Nam Việt, đem quân đánh xuống Aâu Lạc

- Quân dân Aâu lạc với vũ khí tốt , tinh thần chiến đấu dũng cảm giữ vững độc lập

- Triệu Đà biết đánh bại được, vờ xin hòa dùng mưu chia rẽ nội nươcù ta

- Năm 179 TCN Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nướùc ta An Dương Vương chủ quan khơng đề phịng, lại hết tướng giỏi nên thất bại nhanh chóng

- Âu Lạc rơi vào ách thống trị nhà Triệu

* Bài học: (0,5 đ) Không chủ quan, luơn đề cao cảnh giác, phải đoàn kiết nội bộ, phải dựa vào dân để đánh giặc

ĐÁP ÁN ĐỀ 2: A Phần trắc nghiệm(3đ)

I.(1đ) Mỗi ý 0,25 đ

1

B C A B

HÙNG VƯƠNG Lạc hầu- Lạc tướng

(Trung ương)

Lạc tướng (Bộ)

Lạc tướng (Bộ)

Bồ Bồ Bồ

(17)

II.(1đ) Mỗi ý 0,25 đ

- Cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN

- Ai Cập, Lưỡng Hà, Aán Độ, Trung Quốc

- Nông nghiệp trồng lúa

- Chế độ quân chủ chuyên chế III (1đ) Mỗi ý 0,25 đ

1

S Ñ Ñ S

B Phần tự luận: (7 đ) Câu 1: (3đ)

* Hoàn cảnh đời: (2đ) - Hình thành lạc lớn

- Sản xuất phát triển, có phân chia giàu nghèo - Sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn lụt lội - Có ngọai xâm xung đột lạc

 Chính hịan cảnh nhà nước văn Lang đời * Sơ đồ máy nhà nước: (1đ) SGK

Câu 2: ( đ)

a Nguyên nhân: ( 0,5 đ)

- Cuối kỉ III, nước Văn Lang gặp nhiều khó khăn - Nhà Tần mở rộng lãnh thổ

b Diễn biến: ( đ)

- Năm 218 TCN, quân Tần đánh xuống phương Nam, sau năm chinh chiến quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang

- Thục Phán huy người Tây Aâu- Lạc Việt chiến đấu kiên cường: Ngày yên, đêm tiến qn đánh

c Kết quả: ( 0,5 đ)

Năm 214, người Việt đánh tan quân Tần Cuộc kháng chiến thắng lợi Câu 3: (2đ)

* Công cụ cải tiến ngày tiến bộ: +Kỹ thuật mài tinh xảo (đá)

+ Nhiều loại hình

+ Đồ gốm kỹ thuật cao, văn hoa tinh xảo, đa dạng - Địa điểm: Phú Thọ,Thanh Hoá

- Thời gian: cách 4000 ->3500 năm - Thuật luyện kim phát minh:

- Nhờ có phát triển nghề làm gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh thuật luyện kim từ quặng kim loại, quặng đồng => đồ luyện kim đồng xuất

- Đồ đồng xuất có ý nghĩa: chế tạo công cụ theo ý muốn, xuất lao động cao, cải dồi dào, sống nhân dân ổn định

ĐÁP ÁN ĐỀ 3

Lời giải Điểm

I/ Phần trắc nghiệm 2 điểm

(18)

Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4

2 – c – b – c

0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ

II/ Ghép thông tin 2 điểm

1 – c – d – a – b

0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ

III/ Tự luận 6 điểm

Câu 1 kỷ = 100 naêm

=> Từ VII TCN  = 700 năm Từ  2007 = 2007 năm

Từ VII TCN  2007 = 2707 năm = 28 kỷ

( Tùy cách làm HS mà giáo viên cho điểm )

+ Nếu năm : 2007 năm : 0,5 đ + Nếu kỷ : 28 kỷ : 0,5 đ

1 đ

Câu 2 VẼ SƠ ĐỒ NHƯ sgk

* Nhận xét : Đây tổ chức nhà nước đơn giản Vua trực tiếp nắm quyền hành Giúp việc cho vua có Lạc tướng Đơn vị hành nhỏ chiềng, chạ ( Bồ chính) Chưa có luật pháp qn đội

1,5Đ 1.5 ñ

Câu 3 - Xã hội : gồm nhiều tầng lớp : người quyền quý, tự do, nơ tì

- Văn hóa : Thường tổ chức lễ hội : ca hát, nhảy múa, đua thuyền - Tín ngưỡng, tơn giáo :

+ Thờ lực lượng tự nhiên : sông, núi, mặt trời

+ Chôn người chết với công cụ lao động đồ trang sức ( Giáo viên không thiết phải chấm nguyên văn theo đáp án)

0.5 ñ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ

Kí duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2019

Đã duyệt

Nguyễn Thị Tú

GIÁO VIÊN SOẠN

(19)

ĐỊ bµi SỐ 4

I/ Trắc nghiệm:(3đ)

Câu 1: Một thiên niên kỉ gồm năm?

A 10 năm B 100 năm C 1000 năm D 10.000 năm Câu 2: Thời gian hình thành nước cổ đại phương Đông?

A Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN

B Cuối thiên niên kỉ III đầu thiên niên kỉ IV TCN C Cuối thiên niên kỉ III đầu thiên niên kỉ I TCN D Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN

Câu 3: Về hình học các dân tộc phương Đơng thời cổ đại phát minh điều gì? A Sáng tạo số điếm từ đến 10, riêng Ấn Độ có thêm số

B Tính số pi 3,16

C Sử dụng chữ tượng hình để mơ vật thật D Ấn Độ có thêm số

Câu 4: Hình thái nhà nước quốc gia cổ đại phương Tây? A Xã hội chưa hình thành giai cấp nhà nước

B Dân chủ, chủ nô C Chiếm hữu nô lệ D Xã hội tư hữu tài sản

Câu 5: Người tối tìm thấy hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai thuộc tỉnh ngày nay? A Lạng Sơn B Thanh Hóa C Thái Nguyên D Đồng Nai

Câu 6: Nền văn hóa phát triển Ĩc Eo từ kỉ VIII đến kỉ I TCN, tỉnh nào? A Hịa Bình B An Giang C Long An D Quãng Ngãi Câu 7: Sự tiến rìu mài so với rìu ghè đẽo là:

(20)

D Thô sơ

Câu 8: Cuộc sống người tinh khơn có khác với Người tối cổ. A Sống theo nhóm nhỏ gọi chung thị tộc

B Sống theo bầy đàn C Sống đơn lẻ D Sống theo cặp đôi

Câu 9: Việc làm đồ gốm có khác so với việc làm công cụ đá? A Biết mài đá cưa đá

B Phải trải qua trình ghè đẽo

C Phải trải qua trình nhào nặn đem nung cho khô cứng Câu 10: Vua Hùng đứng đầu nhà nước:

A.Đại Việt B Đại Cồ Việt C Văn Lang D Đại Ngu. Câu 11: Trong tư liêu sau đây, tư liệu thuộc tư liệu vật.

A Truyện Âu Cơ, Lạc Long Quân B Trống đồng, bia đá

C Truyện Thánh Gióng D Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Câu 12: Thời văn Lang vào ngày tết có tục gì?

A Xăm B Thờ cúng tổ tiên B Nhuộm ăn trầu D Bánh trưng, bánh giầy II.Phần Tự Luận: ( điểm )

Câu 1: Vì nước An Dương Vương bị thất bại kháng chiến chống Triệu Đà? Từ thất bại An Dương Vương rút học gì? Bài học có cần cho ngáy không? Câu 2: Người Hy Lạp – Rô Ma sáng tạo nên thành tựu văn hóa gì?

Câu 3: Những nét đời sống vật chất cư dân Văn Lang ?

ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM ĐỀ 3 I.TRẮC NGHIỆM: ( điểm )

Mỗi câu trả lời 0,25đ

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

ĐÁP ÁN C D B C A D A A C C B D

B Phần Tự Luận: ( điểm ) Câu 1: (1.5đ) Học lịch sử để:

- Hiểu cội nguồn dân tộc.( 0,5đ)

- Biết cội nguồn sống dân tộc.( 0,5đ)

- Biết q trọng mà có, biết ơn tổ tiên, biết vận dụng vào để làm giàu truyền thống dân tộc.( 0,5đ)

* Câu nói: “ Dân ta phải biết sử ta Việt Nam” Bác Hồ có ý nghĩa là:

Người Việt Nam phải biết lịch sử Việt Nam để biết rõ trình phát triển qua giai đoạn, để hiểu rút kinh nghiệm khứ, sống tốt đẹp học tập phấn đấu để xây dựng tương lai đất nước tốt đẹp

Câu 2: (2.5đ) Những thành tựu sử dụng đến ngày nay: - Thiên văn lịch (0, 5đ)

- Mẫu chữ a, b, c (26 chữ) (0, 5đ) - Số học hình học (0, 5đ)

- Các ngành khoa học (0,5đ) - Các tác phẩm văn học, nghệ thuật (0, 5đ)

Câu 16: (3đ) Nét đời sống vật chất cư dân Văn Lang - Ăn: thức ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt cá

- Ở : Nhà sàn có mái cong hình thuyền làm go, tre nứa - Mặc:

(21)

+ Nữ: mặc váy, áo xẻ có yếm che ngực

ĐỀ SỐ 4 I TRẮC NGHIỆM: (3điểm)(Mỗi câu 0,25 điểm)

Hãy khoanh tròn vào đầu chữ đứng trước câu trả lời

Câu Tổ chức xã hội sơ khai Người tối cổ gọi là:

A Thị tộc B Bầy người nguyên thủy C Xã hội nguyên thủy D.Bộ lạc Câu 2: Nền kinh tế chủ đạo quốc gia cổ đại phương đông là:

A Nông nghiệp trồng lúa nước B Thủ công nghiệp thương nghiệp C Nông nghiệp buôn bán D Thương nghiệp

Câu 3: Người cổ đại xây dựng kim tự tháp nước nào:

A Trung Quốc B Ấn Độ C Ai Cập D Lưỡng Hà Câu Hệ thống chư a, b, c… phát minh vĩ đại người.

A Trung Quốc Ấn Độ B Rô Ma La Mã C Hi Lạp Rô Ma D Ấn Độ Câu Điểm tiến kĩ thuật chế tác công cụ lao động người tinh khôn so với người tối cổ là:

A Công cụ ghè đẽo thô sơ B Công cụ ghè đẽo cẩn thận C Công cụ mài nhẵn D Công cụ kim loại

Câu Câu nói “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” ai? A Hồ chí Minh B Xi - xê – rông C Lê Văn Hưu D Lê Văn Lan Câu Chủ nhân văn hóa Đơng Sơn là:

A Người Đơng Sơn B Người Lạc Việt C Người Bắc Sơn. D Người Nam Sơn Câu Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian nào?

(22)

Lĩnh vực nghiên cứu Nối Tên nhà khoa học

1 Triết học 1………

2……… 3……… 4………

a Acsimet

2 Sử học b Stơrabôn

3 Địa lí c Hê rơ đốt, Tuxiđit

4 Vật lí hoc d.Pla tơn, A rix tốt

II NGHIỆM TỰ LUẬN: (7đ)

Câu (3đ)Các quốc gia cổ đại Phương Đơng có thành tựu văn hóa gì?

Câu 2.(3đ)Dựa vào đâu để khẳng định nước ta xưa “cái nơi” lồi người? Nêu biến chuyển xã hội nước ta cuối thời nguyên thủy?

Câu 3.(1 đ) Nghề nông trồng lúa nước đời đâu điều kiện nào? Ý nghĩa nghề nông trồng lúa nước?

ĐÁP ÁN ĐỀ 4

(Học kì I)

I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Câu B (0,25 đ)

Câu A (0,25 đ) Câu C (0,25 đ) Câu C (0,25 đ) Câu A

Câu A Câu B Câu B

Câu (Mỗi ý 0,25 đ) 1-d, 2-c, 3-b, 4-a

Câu 10 (1 điểm) Vua , Quý tộc( quan lai), Nông dân, Nô lệ II TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7đ)

Câu (1đ)

- Các quốc gia cổ đại phương tây đời ven bờ biển Địa Trung Hải gồm quốc gia: Hi lạp Rôma

- Thời gian đời: khoảng thiên niên kỉ I TCN * Các quốc gia cổ đại phương tây đời muộn vì:

(23)

Đến đầu thiên niên kỉ I TCN, xuất công cụ sắt sản xuất đạt cao, sở dẫn đến đời nhà nước

Câu (3 đ)

- Nhà nước Văn Lang có hai cấp quyền: Trung ương địa phương Nếu chia theo đơn vị hành có cấp: Nhà nước – Bộ - Chiềng, chạ

- Đứng đầu nhà nước vua hùng Dưới lạc hầu, giúp việc vua hùng, giải công việc chung nhà nước

- Bên Bộ, lạc tướng đứng đầu

- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp quân đội - Gọi nhà nước Văn Lang nhà nước sơ khai vì:

Là tổ chức nhà nước nước ta chưa có luật pháp, quân đội nhà nước đơn giản, sơ khai, đánh đâu bước chuyển biến xã hội, chuyển từ chế độ nguyên thủy sang xã hội có giai cấp, nhà nước bước vào thời đại văn minh

Câu (2 đ)

- Đời sống vật chất cư dân Văn Lang đơn sơ, đạm bạc, hòa đồng với thiên nhiên - Đời sồng tinh thần phong phú, đa dạng mang đậm sắc dân tộc Việt Nam./

Đề S 5 Câu 1:

a, Du tích ngời tối cổ đất nớc ta đợc tìm thấy đâu ? (Chọn đáp án ): A Thẩm Khuyên, Thẩm Hang ( Lạng Sơn )

B Núi Đọ, Quan Yên Thanh Hoá ), Xuân Lộc ( Đồng Nai )

C Thm m ( Nghệ An ), Hang Hùm ( Yên bái ), Thung Lang ( Ninh Bình ) D Tất địa danh

b, Nêu ý nghĩa việc tìm thấy di tích ngời Việt cổ đất nớc ta ?

Câu 2: Sắp xếp ý sau để làm rõ tiến sống ngời nguyên thủy: - Sống bầy đàn hang hốc

- Biết trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá

- Biết chế tạo công cụ đá nhiều hình loại sắc bén - Dụng cụ chủ yếu đồ đá thô sơ

- Biết làm đồ gốm, luyện kim, trồng lúa nớc, làm đẹp

Câu 3: Nhà nớc Văn Lang đời hoàn cảnh ? Ai làm vua đóng đâu ?

Câu 4: Vì vua An Dơng Vơng lại để nớc Âu Lạc ? Việc Vua An Dơng Vơng để nớc Âu Lạc để lại học cho cơng giữ nớc ?

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 6

I Trắc nghiệm: (3 điểm) Em chọn câu trả lời nhất: Câu Nêu tên quốc gia cổ đại phương Đông?

a Ai Cập, Rô-ma, Ấn Độ, Trung Quốc. b Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập. c Hi lạp, Rô-ma, Ấn Độ, Lưỡng Hà. d Hi lạp, Rô-ma, Ấn Độ, Ai Cập.

(24)

a Hình thành bán đảo.

b Hình thành châu thổ sông lớn. c Lấy nông nghiệp làm sở kinh tế chủ yếu. d Câu b,c đúng.

Câu Các quốc gia cổ đại phương Tây có đặc điểm gì? a Hình thành lưu vực dịng sơng lớn. b Hình thành lưu vực bán đảo.

c Ngành thủ công thương nghiệp phát triển. d Câu b,c đúng.

Câu Nghề sống cư dân Văn Lang gì?

a Nghề trồng lúa nước. c Nghề gốm dệt vải. b Nghề luyện kim đúc đồng. d a b đúng.

Câu Xã hội Văn Lang có tầng lớp nào?

a Quý tộc, dân tự do, nô tỳ. c Vua quan.

b Chủ nô, nô lệ. d Cả ba sai.

Câu Kinh đô nước Văn Lang đặt đâu?

a Cổ Loa c Mê Linh. b Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay) d Đông Anh. Câu Đứng đầu Bộ nhà nước Văn Lang ai?

a Lạc tướng. c Bồ chính.

b Lạc hầu. d Cả ba ý đúng.

Câu Thân phận người nô lệ chế độ chiếm hữu nô lệ gì? a Phụ thuộc vào chủ. c Khơng phụ thuộc vào chủ. b Phụ thuộc phần vào chủ. d Phụ thuộc hoàn toàn vào chủ. Câu Nhà nước Văn Lang đời vào khoảng thời gian ?

a Thế kỷ III TCN c Thế kỷ IV TCN b Thế kỷ VI TCN d Thế kỷ VII TCN

Câu 10 Các quốc gia cổ đại phương Tây đời vào khoảng thời gian ? a Đầu thiên niên kỷ I TCN c Đầu thiên niên kỷ II TCN b Đầu thiên niên kỷ III TCN d Đầu thiên niên kỷ IV TCN Câu 11 Người Hy Lạp Rô Ma cổ đại dựa vào đâu để sáng tạo lịch ?

a Dựa theo di chuyển mặt Trăng xung quanh Trái đất b Dựa theo di chuyển Trái đất xung quanh mặt Trời c Câu a b

d Câu a b sai

Câu 12 Đền Pac-tê-nông đâu?

a Ai Cập. c La Mã.

b Hi lạp. d Lưỡng Hà.

II Tự luận: (7 điểm )

Câu ( 3,5 đ) Em nêu thành tựu văn hoá lớn quốc gia phương Đông cổ đại

Câu (3,5đ) Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh nào? Ý nghĩa đời nhà nước Văn Lang

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 7

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm )

Học sinh đọc kĩ câu hỏi đây, chọn chữ có ý trả lời ghi vào làm (ví dụ câu : A) Trả lời câu 0,5 điểm

Câu 1:

Vì gọi xã hội cổ đại phương Tây xã hội chiếm hữu nơ lệ? A-Vì có nhiều nơ lệ.

B-Vì chủ nơ nắm tồn quyền điều hành nước.

(25)

D Vì nơ lệ “ cơng cụ biết nói”, mua bán Câu 2:

Đền Pác- tê-nông thành tựu văn hóa của: A.Hi Lạp B Ai Cập. C Lưỡng Hà D La Mã. Câu 3:

Lịch sử gì?

A- Lịch sử ghi lại kiện.

B- Lịch sử hiểu biết xảy ra. C - Lịch sử vừa xảy ra.

D- Lịch sử xảy khứ. Câu :

Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành quốc gia nào? A-Ai cập B-Vùng Lưỡng Hà.

C-Ấn Độ Trung Quốc D-Tất ý trên. Câu 5:

Kim loại dùng là:

A Nhôm B Sắt

C Đồng D Vàng

Caâu 6:

Nhà phổ biến cư dân Văn Lang là: A- Nhà đất B - Nhà ngói.

C- Nhà sàn mái cong hình thuyền D -Nhà biệt thự

II - PHẦN T Ự LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm).

Xã hội cổ đại Hy Lạp Rơ ma gồm có giai cấp? Em trình bày nêu rõ giai cấp đó.

Câu (3 điểm).

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn nào? Câu (2 điểm).

Theo em thất bại An Dương Vương để lại cho đời sau học gì?

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9 I- PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm )

Caâu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C A D D C C

II - PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm).

Xã hội cổ đại Hy Lạp Rô ma gồm có giai cấp chủ nơ nô lệ -Chủ nô: Sống sung sướng

-Nô lệ: Làm việc cực nhọc trang trại, xưởng thủ công, khuôn vác hàng hóa, chèo thuyền thân phận họ hồn tồn phụ thuộc vào chủ nơ

Câu (3 điểm)

(26)

người Tây Âu Cuộc kháng chiến bùng nổ  Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng

-Người Việt trốn vào rừng để kháng chiến

-Họ bầu người tuấn kiệt lên làm chủ tướng Thục Phán

-Sau năm sau người Việt đại phá quân Tần giết Hiệu úy Đồ Thư -Nhà Tần phải rút lui nước

Caâu (2 điểm)

- Sự thất bại An Dương Vương để lại cho học kinh nghiệm xương máu kẻ thù phải tuyệt đối cảnh giác

-Vua phải tin tưởng trung thần

-Vua phải dựa vào dân để đánh giặc, bảo vệ đất nước

ĐỀ SỐ –A

I TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào câu trả lời (3đ) Câu : 100 năm là:

A thập kỉ B kỉ C thiên niên kỉ D 10 kỉ Câu : Năm 2011 thuộc kỉ:

A XIX B XX C XXI D XXII

Câu : Năm 1000 TCN cách năm 2012 năm?

A 1012 năm B 1013 năm C 3012 năm D 3013 năm Câu : Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm:

A Ai Cập, Roma, Ấn Độ, Trung Quốc B Hi Lạp, Roma, Ấn Độ, Trung Quốc C Ai Cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ, Trung Quốc D Ai Cập, Roma, Hi Lạp, Trung Quốc

Câu : Nhà nước cổ đại Phương Đông nhà nước gì?

A Dân chủ chủ nơ B Cộng hòa C Quân chủ chuyên chế D Quân chủ lập hiến Câu : Các quốc gia cổ đại phương Tây là:

A Trung Quốc, Ai Cập B Ai Cập, Lưỡng Hà

C Lưỡng Hà, Ấn Độ D Hi Lạp, Rô Ma

Câu : Xã hội cổ đại Hi- Lạp, Rô- ma gồm giai cấp nào?

A Nông dân, nô lệ B Nông dân, quý tộc C Chủ nô, nô lệ D Quý tộc, nô lệ Câu : Thân phận người nô lệ chế độ chiếm hữu nơ lệ gì?

A Phụ thuộc vào chủ

B Phụ thuộc phần vào chủ C Không phụ thuộc vào chủ D Phụ thuộc hoàn toàn vào chủ

Câu : Cơng trình kiến trúc tiếng Ai Cập là:

A Kim Tự Tháp B Thành Ba- Bi- Lon

C Đền Pác- Tê- Nông D Trường đấu Cô- Li- Dê Câu 10 : Công cụ người nguyên thủy làm bằng:

A Đồng B Sắt C Đá D Nhôm

Câu 11 : Những dấu tích người tối cổ đất nước ta, cách ngày khoảng năm? A 4-5 triệu năm B 40 – 30 vạn năm C – vạn năm D 4000 năm

Câu 12: Dấu tích người tối cổ đất nước ta tìm thấy ở: A Lạng Sơn B Thanh Hóa C Đồng Nai D Khắp ba miền II TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1: Em cho biết xã hội nguyên thủy tan rã?(3đ) Câu2 : Em hiểu xã hội chiếm hữu nô lệ?(2đ)

Câu3 : Em chứng minh từ xa xưa đất nước ta có người tối cổ sinh sống?(2đ) ĐỀ SỐ - B

(27)

Câu : Xã hội cổ đại Hi- Lạp, Rô- ma gồm giai cấp nào?

A Nông dân, nô lệ B Nông dân, quý tộc C Chủ nô, nô lệ D Quý tộc, nô lệ Câu : Thân phận người nô lệ chế độ chiếm hữu nơ lệ gì?

A Phụ thuộc vào chủ

B Phụ thuộc phần vào chủ C Không phụ thuộc vào chủ D Phụ thuộc hoàn toàn vào chủ

Câu : Cơng trình kiến trúc tiếng Ai Cập là:

A Kim Tự Tháp B Thành Ba- Bi- Lon

C Đền Pác- Tê- Nông D Trường đấu Cô- Li- Dê Câu : Công cụ người nguyên thủy làm bằng:

A Đồng B Sắt C Đá D Nhơm

Câu : Những dấu tích người tối cổ đất nước ta, cách ngày khoảng năm? A 4-5 triệu năm B 40 – 30 vạn năm C – vạn năm D 4000 năm

Câu 6: Dấu tích người tối cổ đất nước ta tìm thấy ở: A Lạng Sơn B Thanh Hóa C Đồng Nai D Khắp ba miền Câu : 100 năm là:

A thập kỉ B kỉ C thiên niên kỉ D 10 kỉ Câu : Năm 2011 thuộc kỉ:

A XIX B XX C XXI D XXII

Câu : Năm 1000 TCN cách năm 2012 năm?

A 1012 năm B 1013 năm C 3012 năm D 3013 năm Câu 10 : Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm:

A Ai Cập, Roma, Ấn Độ, Trung Quốc B Hi Lạp, Roma, Ấn Độ, Trung Quốc C Ai Cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ, Trung Quốc D Ai Cập, Roma, Hi Lạp, Trung Quốc

Câu 11 : Nhà nước cổ đại Phương Đơng nhà nước gì?

A Dân chủ chủ nơ B Cộng hịa C Qn chủ chun chế D Quân chủ lập hiến Câu 12 : Các quốc gia cổ đại phương Tây là:

A Trung Quốc, Ai Cập B Ai Cập, Lưỡng Hà

C Lưỡng Hà, Ấn Độ D Hi Lạp, Rô Ma

II TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1: Em cho biết xã hội nguyên thủy tan rã?(3đ) Câu2 : Em hiểu xã hội chiếm hữu nô lệ?(2đ)

Câu3 : Em chứng minh từ xa xưa đất nước ta có người tối cổ sinh sống?(2đ) ĐÁP ÁN đề 8

I TRẮC NGHIỆM Mỗi câu 0,25đ

Câu 10 11 12

Đáp án ĐỀ A

B C C C C D C D A C B D

ĐỀ B C D A C B D B C C C C D

II TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1: Em cho biết xã hội nguyên thủy tan rã?(3đ) ĐÁP ÁN

Khi công cụ kim loại xuất hiện, người khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, làm sản phẩm khơng đủ ni sống mà cịn dư thừa Do có cơng cụ lao động mới, số người có khả lao động giỏi hơn, lợi dụng uy tín để chiếm đạt phần dư người khác, trở nên giàu có, số khác sống cực khổ thiếu thốn Xã hội phân hóa thành người giàu kẻ nghèo chế độ "làm chung, ăn chung" thời kì cơng xã thị tộc bị phá vỡ, xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp

(28)

Xã hội chiếm hữu nô lệ xã hội có hai giai cấp chủ nô nô lệ, dựa sức lao động nơ lệ bóc lột nơ lệ

Câu3 : Em chứng minh từ xa xưa đất nước ta có người tối cổ sinh sống? ĐÁP ÁN

- Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) người ta phát người tối cổ (1đ)

- Ở núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) người ta phát nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ (1đ)

ĐỀ SỐ 9

A Trắc nghiệm (3 điểm):

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Theo Cơng lịch, năm có ?

A 366 ngày B 11 tháng C 365 ngày D 10 tháng

Câu 2: Một thiên niên kỉ năm ?

A 100 năm B 1000 năm C 10 năm D 10000 năm

Câu 3: Dấu tích Người tối cổ đất nước Việt Nam tìm thấy đâu ?

A Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), mái đá Ngườm (Thái Nguyên)

B Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Xuân Lộc (Đồng Nai) C Bắc Sơn (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)

D Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)

Câu 4: Con người xuất Trái Đất cách ngày khoảng:

A – triệu năm B – triệu năm C vạn năm D 4000 năm

Câu 5: Nhà nước Văn Lang đời vào khoảng thời gian ?

A Thế kỉ VI TCN B Thế kỉ VII TCN C Thế kỉ VIII TCN D Thế kỉ IX TCN

Câu 6: Kim loại dùng là:

A Nhôm B Sắt C Đồng D Vàng B Tự luận ( điểm )

Câu 1: Ý nghĩa đời nghề nông trồng lúa nước ? (1điểm)

Câu 2: Phân biệt quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây thời gian đời, tên quốc gia, hình thái kinh tế, tầng lớp xã hội (2 điểm)

Câu : Trình bày đời sống tinh thần người nguyên thủy đất nước ta (1 điểm)

Câu 4: Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang nhận xét tổ chức máy nhà nước đầu tiên (3 điểm)

Câu 5: Thế xã hội Chiếm hữu nô lệ ? (2đ). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 11

A/ Trắc nghiệm : điểm Mỗi câu 0,5 điểm

Câu

Đap án C B D A B C

B/ Tự luân: điểm

Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây Thời gian đời Cuối thiên niên kỉ IV – niên kỉ

III TCN (0,25đ) Đầu thiên niên kỉ I TCN (0,25đ) Tên quốc gia Ai Cập, khu vực Lưỡng Hà, Trung Quốc,

Ấn Độ (0,25đ)

Hi Lạp, Rơ Ma (0,25đ)

Hình thái kinh tế Nông nghiệp (0,25đ) Thủ công nghiệp thương nghiệp (0,25đ)

(29)

Câu Đáp án Điểm Câu 1:

1 điểm -Từ người sống định cư lâu dài vùng đồng ven sông lớn - Cuộc sống trở nên ổn định hơn, phát triển vật chất tinh thần 0,5đ0,5đ Câu 3:

1 điểm

-Biết chế tác sử dụng đồ trang sức, biết vẽ hình mơ tả sống tinh thần

0,5đ

-Hình thành số phong tục tập quán thể mộ táng có chơn theo

lưỡi cuốc đá 0,5đ

Câu 4: Vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang nhận xét tổ chức máy nhà nước đầu tiên (3 điểm)

+Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang SGK ( đ )

+Nhận xét: Nhà nước Văn lang sơ khai, đơn giản, chưa có luật pháp quân đội tổ chức quyền cai quản nước (1 đ)

đề SỐ 10

I PhÇn trắc nghiệm: 2,0 điểm

Cõu 1: (0,5 ) Hóy chọn phơng án câu sau: Năm 207 TCN thuc:

A Đầu kỉ III TCN B Cuèi thÕ kØ III TCN C Gi÷a kỷ III TCN Câu 2: (0,5 đ) Điền tiếp từ thiếu vào chỗ trong câu nói dới Bác Hồ

Dân ta phải biết

Cho têng gèc tÝch níc nhµ ViƯt Nam ”

( Lựa chọn đáp án sau: sử ta; lịch sử nớc ta; tìm hiểu lịch sử) Câu 3: (1,0 điểm) Nối ý cột A với ý cột B để đợc kết đúng

A B C¸ch nèi

1 Phong Khê 2.Thành Cổ Loa 3.Thế kỉ VII TCN Thục Phán Trng ng

a.Nớc Văn Lang thành lập

b Ngời lãnh đạo kháng chiến chống quân Tần c Cơng trình văn hố tiêu biểu thời Văn Lang d Nơi đóng An Dơng Vơng

a nèi víi… b nèi víi… c nèi víi… d nối với II phần tự luận : 8,0 điểm

Câu 1.(1,0 đ) Em kể tên tầng lớp, giai cấp quốc gia cổ đại phơng Đông phơng Tây ? Câu (3,0 đ) Mụ tả lại thành Cổ Loa? Tại Cổ Loa cũn gọi quõn thành?

Câu 3: (2,5 đ) Nớc Âu Lạc đời hoàn cảnh nào?

Câu 4:(1,5 đ) Theo em, học rút sau thất bại An Dơng Vơng gì Hớng dẫn chấm 10

I Phần trắc nghiệm: 2,0 điểm Câu : Đáp án B (0.5 điểm )

Câu 2: Điền từ sử ta (0.5 ®iÓm )

Câu 3: Đáp án: ( cặp nối đợc 0,25 điểm ) a - 3; b - 4; c - 5; d - II.Phần tự luận: 8,0 điểm

(30)

+ Phơng Đông: Gồm tầng lớp - Nông dân công xÃ

- Quý tộc - Nô lệ

+ Phơng Tây : Gồm giai cấp - Giai cÊp chđ n«

- Giai cÊp n« lƯ C©u

-Thành Cổ Loa: Sau lên ngôi, An Dương vương cho xây Đông Khê khu thành đất lớn gọi Loa Thành hay thành Cổ Loa Thành có vịng khép kín, tổng chiều dài chu vi 16.000m, chiều cao thành 5m–>10m, mặt thành rộng trung bình 10m, chân thành rộng 10-> 20m Các thành có hào nước rộng từ 10->30m bao quanh, hào thông với nhau, vừa nối với đầm Cả vừa nối với sơng Hồng Thành Cổ Loa cơng trình độc đáo sáng tạo người Âu Lạc

- Cổ Loa quân thành: Ở có lực lượng quân đội lớn, binh, thuỷ binh trang bị vũ khí băng đồng, giáo, rìu chiến, dao găm đặc biệt nỏ

Các nhà khảo cổ học phát phía Nam thành (cầu Vực), phát hố chôn hàng vạn mũi tên đồng Đầm Cả nơi tập trung thuyền chiến, vừa luyện tập vừa sẵn sàng chiến đấu

Câu 3: Nớc Âu Lạc đời hoàn cảnh (3,5 điểm )

- Năm 218 TCN nhà Tần đánh xuống phơng Nam để mở rộng bờ cõi (0,5 đ)

- Sau năm quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang, nơi ngời Lạc Việt sống với ngời Tây Âu (Âu Việt) (0,5 đ)

- Cuộc kháng chiến bùng nổ, ngời thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhng nhân dân Tây Âu- Lạc Việt không chịu đầu hàng Họ tôn Thục Phán lên làm tớng, ngày rừng đêm đến đánh quân Tần ( 1,0 đ)

- Năm 214 TCN ngời Việt đại phá quân Tần, kháng chiến thắng lợi vẻ vang (0,5 đ)

- Năm 207 TCN Thục Phán buộc vua Hùng nhờng ngơi cho sáp nhập hai vùng đất cũ ngời Tây Âu Lạc Việt thành nớc đặt tên nớc Âu Lạc (1,0 đ)

Câu 4: Theo em, học rút sau thất bại An Dơng Vơng gì?(1,5điểm ) Đáp án: - Đề cao cảnh giác (0.75 đ )

- Tăng cờng giữ gìn đoàn kết dân téc (0.75 ®) ĐỀ 11

Phần : TRẮC NGHIỆM ( điểm )

Chọn phương án câu sau : ( câu 0,25 điểm )

Câu : Dấu tích Người tối cổ nhà khảo cổ học tìm thấy đâu?

A Miền Đông châu Phi B Đảo Gia-va, Bắc Kinh C Châu Mĩ

D Cả A&B

Câu : Yếu tố quan trọng làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã

A Công cụ sản xuất đá B Đồ gốm

C xuất thị tộc

D Công cụ sản xuất kim loại

Câu : “Những cơng cụ biết nói” cụm từ nói thân phận tầng lớp xã hội cổ đại

(31)

D Thợ thủ công

Câu : Nền tảng kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây là:

A Nông nghiệp, thủ công nghiệp B Nông nghiệp, thương nghiệp C Thương nghiệp

D Thương nghiệp, thủ công nghiệp

Câu 5/ Hãy nối tên nước cột A với thành tựu văn hoá cột B cho phù hợp

Tên nước Cơng trình văn hố Nối A&B

1/ Ai Cập 2/ Lưỡng Hà 3/ Trung Quốc 4/ Hi Lạp

A/ Đền Pác-tê-nông B/ Kim tự tháp

C/ Đấu trường Cô-li-dê D/ Thành Ba-bi-lon E/ Vạn lí trường thành

1…… 2…… 3…… 4……

Câu 6/ Hãy chọn từ, cụm từ ngoặc (Bạch Hạc, Văn Lang, Âu Lạc, Vào kỉ VII TCN,

Hùng Vương, An Dương Vương) để điền vào chỗ ……… với đời nước Văn Lang

(1)………… vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh dùng tài khuất phục lạc tự xưng là……….(2)…… đóng đô ở…… (3)…… đặt tên nước là… (4)……

Phần : TỰ LUẬN ( điểm )

Câu N ội dung Điểm

1 Những thành tựu văn hóa cổ đại phương Đơng phương Tây 2,5 Theo em thành tựu văn hóa người Cổ đại sử dụng đến ngày nay? 0,5 2 Nêu điểm khác Người tối cổ Người tinh khôn theo bảng sau:

Nội dung Người tối cổ Người tinh khôn Về người

Về công cụ sản xuất Về đời sống kinh tế Về tổ chức xã hội

2

3 Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân Văn Lang? 2 ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 11

Phần : Trắc nghiệm ( điểm )

Câu

Đáp án D D B D

Mỗi câu 0,25 điểm Câu 5/ (1 điểm)

1-B ; 2-D ; 3-E ; 4- A ý 0,25 điểm II/ Tự luận: điểm

câu Đáp án Điểm

- Người phương Đông có hiểu biết thiên văn, sáng tạo lịch

- Chữ viết: chữ tượng hình đời sớm Được viết giấy Pa pi rút, mai rùa, thẻ tre, đất sét…

- Toán học: Người Ai Cập nghĩ cách đếm đến 10 giỏi hình; họ tìm số (Pi =3,1416) Người Ấn Độ tìm số

- Kiến trúc điêu khắc tháp Ba bi lon ( Lưỡng Hà), Kim tự tháp (Ai Cập)

* Người Hi lạp Rô ma có đóng góp:

- Hiểu biết thiên văn, làm lịch - Chữ viết: sáng tạo chữ a,b, c - Các ngành khoa học:

+ Toán học: Ta lét, Pi ta go + Vật lí: Ác xi mét

(32)

+ Triết học: P la tôn, A ri xtốt + Sử học: Hê rơ đốt, Tu xi đít + Địa: Xtơ bôn

- Nghệ thuật: sân khấu (bi hài)

- Kiến trúc điêu khắc: có nhiều kiệt tác dền Pác –tê –nông, đấu trường Cô - li – dê Rô Ma

* Qua ngàn năm tồn tại, thời cổ cho lồi người văn hố đồ sộ, q

giá Mặc dù ngày khoa học – kĩ thuật phát triển vũ bão thành tựu thời cổ đại có giá trị Những thành tựu người cổ đại mà ngày sử dụng là:

- Hệ thống chữ số, số

- Cách tính tốn, đo đạc, cách tính tốn xây dựng cơng trình

- Bảng chữ a,b,c

- Cách quan sát tượng thiên nhiên để làm lịch dự báo thời tiết

2

Nội dung Người tối cổ Người tinh khôn Về người Dáng thấp, não nhỏ Dáng thẳng, não lớn Về công cụ sản xuất Đá, xương, sừng Đá, đồng

Về đời sống kinh tế Săn bắt, hái lượm trồng trọt, chăn nuôi Về tổ chức xã hội Bầy người Thị tộc

Mỗi ý cho 0,25 điểm

2

3 Tình cảm cộng đồng cư dân Văn lang hình thành sở gắn bó

những người dân định cư lâu dài vùng trung du đồng ven sông Hồng Do điều kiện sản xuất họ cần có đồn kết giúp đỡ để khai hoang, trồng trọt làm thủy lợi chống tranh giành, xâm lấn đất đai tộc người khác

Trên tảng kinh tế nong nghiệp lúa nước phát triển, người Văn Lang hình thành đời sống tinh thần phong phú Sau ngày lao động vất vả người ta thường xuyên có hoạt động lễ hội, vui chơi, ca hát, nhiều loại nhạc cụ trống chiêng, khèn, sáo

- Tổ chức đua thuyền, giã gạo

- Có phong tục ăn trầu, làm bánh trưng bánh giầy

- Tín ngưỡng: Thờ cúng lực lượng tự nhiên:núi, sông, mặt trăng, mặt trời Mong cho mưa thuận gió hịa mùa màng tốt tươi, cháu sum vầy, tạ ơn tổ tiên

- Người chết chơn thạp, bình chơn theo công cụ, đồ trang sức - Người thời Văn lang có khiếu thẩm mĩ cao

Tất sinh hoạt làm tăng thêm tình cảm gắn bó, u thương người dân, hồ quyện vào tạo nên tình cảm cộng đồng người Văn lang

2

(33)

Nguyễn Thị Lựu

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w