1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG PHÁP LẬP KIỂM TRAVÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

21 572 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 102,55 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP LẬP KIỂM TRAVÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I.Phương pháp lập và trình bày bảng cân đối kế toán 1.Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán. Để lập bảng cân đối kế toán cần căn cứ vào các tài liệu chủ yếu sau -Bảng cân đối kế toán ngày 31-12 năm trước -Sổ Cái TK tổng hợp và TK phân tích . -Bảng đối chiếu số phát sinh và các tài liệu có liên quan. 2.Phương pháp lập và trình bày bảng cân đối kế toán. Cột số đầu năm căn cứ vào số liệu ở cột số cuối kì trên bảng cân đối kế toán ngày 31-12 năm trước. Cột số cuối năm được lập như sau; a.Phần Tài sản A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị tài sản lưu động (TSLĐ) và các khoản đầu tư ngắn hạn có đến thời điểm lập báo cáo. Đây là những loại tài sản có thời gian luân chuyển ngắn, thường là trong vòng 1 năm hoặc một chu kì kinh doanh. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn bao gồm: vốn bằng tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, giá trị tài sản dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí sự nghiệp đã chi nhưng chưa được quyết toán và TSLĐ khác. I.Tiền: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ tiền hiện có của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Số liệu ghi vào phần này căn cứ vào số dư Nợ cuối kì TK 111, 112, 113. II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (sau khi đã trừ dự phòng giảm giá) bao gồm đầu tư chứng khoán ngắn hạn và đầu tư chứng khoán ngắn hạn khác. Các khoản đầu tư ngắn hạn được phản ánh trong phần này là các khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong một chu kì kinh doanh. Số liệu để vào chỉ tiêu này là số dư Nợ TK 121, 128 và số dư Có cuối kì của TK 129. III.Các khoản phải thu: là những khoản khách hàng còn nợ doanh nghiệp và các khoản phải thu khác. Đây là những khoản mà doanh nghiệp thực sự có khả năng thu được và được tính bằng tổng số dư Nợ cuối kì của các TK 131 “Phải thu khách hàng”, TK 133 “ Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ”, TK136 “Phải thu nội bộ”, TK1388 “Phải thu khác”, TK 337 “Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng”, TK331 “Ứng trước cho nhà cung cấp”, trừ đi số dư Có trên TK 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi”. IV.Hàng tồn kho: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá vốn của các loại vật tư, hàng hoá hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (giá trị sau khi đã trừ dự phòng giảm giá ở thời điểm báo cáo) Số liệu để tính chỉ tiêu này căn cứ vào số dư Nợ cuối kì của các TK151 “Hàng mua đang đi đường”, TK 152 “ Nguyên vật liệu”, TK 153 “ Công cụ dụng cụ”, TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, TK155 “Thành phẩm”, TK 156 “Hàng hoá”, TK 157 “Hàng gửi bán” trừ đi số dư Có trên TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” V.TSLĐ khác: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các loại TSLĐ khác chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên. Số liệu để tính chỉ tiêu này căn cứ vào số dư Nợ trên TK 141 “Tạm ứng”, TK1421 “Chi phí trả trước”, TK 1422 “Chi phí chờ kết chuyển”, TK 1381 “ Tài sản thiếu chờ xử lí” và TK 144 “Cầm cố, kí quỹ, kí cược ngắn hạn”. VI.Chi sự nghiệp: phản ánh các chỉ tiêu thuộc nguồn kinh phí chưa được duyệt bao gồm cả chi năm trước và chi năm nay. Số liệu căn cứ vào số dư Nợ TK 161 mà chi tiết là TK 1611 và TK 1612. B.TSCĐ và đầu tư dài hạn: là chỉ tiêu tổng quát phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang, các khoản kí quỹ, kí cược dài hạn và chi phí trả trước dài hạn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. I.TSCĐ: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị còn lại của toàn bộ TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình được phản ánh theo cả nguyên giá và giá trị hao mòn. Số liệu ghi trên các chỉ tiêu này ở phần nguyên giá là số dư Nợ cuối kì trên sổ Cái TK 211, TK212, TK 213 còn phần hao mòn là số dư Có trên sổ Cái TK 214 được chi tiết theo các TK cấp 2 là TK 2141, TK 2142, TK 2143. II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: bao gồm các khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu dài hạn, đầu tư liên doanh, thuê TSCĐ dài hạn có thời gian thu hồi trên 1 năm. Chỉ tiêu này phản ánh giá trị thực của các khoản đầu tư dài hạn. Số liệu để ghi vào bảng cân đối kế toán là tổng số dư Nợ cuối kì của các TK 221 “Đầu tư chứng khoán dài hạn”, TK 222 “ Góp vốn liên doanh”, TK 228 “Đầu tư dài hạn khác” trừ đi số dư Có cuối kì TK 229 “Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn” III.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị TSCĐ đang mua sắm, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dở dang hoặc đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao hoặc chưa quyết toán. Số liệu ghi vào chỉ tiêu xây dựng cơ bản dở dang là số dư Nợ cuối kì trên sổ Cái Tk 241 “ Xây dựng cơ bản dở dang” IV.Các khoản kí quỹ, kí cược dài hạn: phản ánh các khoản tiền doanh nghiệp đem kí quỹ, kí cược dài hạn tại thời điểm báo cáo. Số liệu ghi trên chỉ tiêu này là số dư Nợ trên sổ Cái TK 244 “ Kí quỹ, kí cược dài hạn”. V.Chi phí trả trước dài hạn: phản ánh số chi phí đã thực sự chi ra nhưng có quy mô lớn và liên quan đến nhiều kì kinh doanh nên chưa được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì báo cáo mà phải phân bổ trong nhiều kì. Số liệu ghi vào bảng cân đối kế toán là số dư Nợ trên sổ Cái TK242 “ Chi phí trả trước dài hạn”. Tổng cộng phần Tài sản: phản ánh tổng giá trị thuần hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo, bao gồm TSCĐ,TSLĐ và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn. b.Phần Nguồn vốn A.Nợ phải trả: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ nợ phải trả tại thời điểm báo cáo, gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. I.Nợ ngắn hạn: là những khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kì kinh doanh. Số liệu để ghi vào các chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy số dư Có cuối kì của các tài khoản: TK 311 “Vay ngắn hạn”, TK 315 “Nợ dài hạn đến hạn trả”, T K 331 “Phải trả người bán”, TK 131 “Người mua ứng trước tiền”, TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”, TK 334 “Phải trả công nhân viên”, TK 336 “Phải trả nội bộ”, TK 337 “Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng”, TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”. II.Nợ dài hạn: là những khoản nợ có thời gian thanh toán trên một năm gồm vay dài hạn, nợ dài hạn. Số liệu ghi vào chỉ tiêu trên là số dư Có của TK341 “Vay dài hạn”, TK 342 “Nợ dài hạn” và TK 343 “Trái phiếu phát hành” trên sổ Cái. III.Nợ khác: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các khoản nhận ký quỹ, ký cược dài hạn.Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư Có cuối kì trên sổ cái của các TK 335 “Chi phí phải trả”, TK3381 “Tài sản thừa chờ xử lý”, TK 344 “Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn”. B.Nguồn vốn chủ sở hữu: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp, các quỹ của doanh nghiệp và phần kinh phí sự nghiệp được ngân sách nhà nước cấp, kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộc nộp cấp trên. I.Nguồn vốn- quỹ: Phản ánh toàn bộ nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp, bao gồm nguồn vốn kinh doanh, quỹ đầu tư phát triển. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu trên là số dư Có cuối kì của các tài khoản:TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”, TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”, TK 413 “Chênh lệch tỷ giá”, TK 414 “Quỹ đầu tư phát triển”, TK 415 “Quỹ dự phòng tài chính”, TK 421 “Lãi chưa phân phối”,TK 441 “Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản”. Trường hợp các TK 412, 413, 421 có số dư Nợ cuối kì thì được ghi bằng bút toán đỏ hoặc ghi số tiền của chỉ tiêu trong dấu đơn( xxx) II. Nguồn kinh phí: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng số kinh phí được cấp để chi tiêu cho các hoạt động ngoài kinh doanh như kinh phí sự nghiệp được ngân sách nhà nước cấp hoặc kinh phí quản lý do các đơn vị trực thuộc nộp lên đã chi tiêu nhưng chưa được duyệt quyết toán hoặc chưa sử dụng. Số liệu dựa vào dư Có cuối kì trên sổ cái của các tài khoản: TK 431 “Quỹ khen thưởng và phúc lợi”, TK 451 “Quỹ quản lý của cấp trên”, TK 461 “Nguồn kinh phí sự nghiệp”, TK 466 “Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ”. Tổng cộng nguồn vốn: Phản ánh tổng số các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Ngoài các chỉ tiêu được lập trong bảng cân đối kế toán như trên còn có một số chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán. Các chỉ tiêu này phản ánh những tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một số chỉ tiêu bổ sung không thể phản ánh trong bảng cân đối kế toán. Đặc điểm của những tài khoản này là ghi đơn, tăng ghi bên Nợ, giảm ghi bên Có. Thuộc loại này bao gồm: -TK 001-Tài sản thuê ngoài. -TK 002-Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công. -TK 003-Hàng hoá nhận bán hộ, kí gửi. -TK 004-Nợ khó đòi đã xử lý. -TK 007-Ngoại tệ các loại. -TK 008-Hạn mức kinh phí. -TK009-Nguồn vốn khấu hao cơ bản Mẫu bảng cân đối kế toán hiện hành là Mẫu số B01-DN ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, bổ sung theo Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 và Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính BỘ, TỔNG CÔNG TY ĐƠN VỊ… BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Từ ngày…tháng…năm Đơn vị tính Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm 1 2 3 4 A.TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 I.Tiền 110 1.Tiền mặt tại quỹ(gồm cả ngân phiếu) 111 2.Tiền gửi ngân hàng 112 3.Tiền đang chuyển. 113 II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2.Đầu tư ngắn hạn khác 128 3.Dự phòng giảm giáđầu tư ngắn hạn(*) 129 III.Các khoản phải thu 130 1.Phải thu của khách hàng 131 2.Trả trước cho người bán 132 3.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 4.Phải thu nội bộ 134 -Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 -Phải thu nội bộ khác 136 5.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 137 6.Các khoản phải thu khác 138 7.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 IV.Hàng tồn kho 140 1.Hàng mua đang đi đường 141 2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 3.Công cụ, dụng cụ trong kho 143 4.Chi phí sản xuất, kinh doanh 144 5.Thành phẩm tồn kho 145 6.Hàng hoá tồn kho 146 7.Hàng gửi đi bán 147 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V.Tài sản lưu động khác 150 1.Tạm ứng 151 2.Chi phí trả trước 152 3.Chi phí chờ kết chuyển 153 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5.Các khoản cầm cố, kí cược, kí quỹ ngắn hạn 155 VI.Chi sự nghiệp 160 1.Chi sự nghiệp năm trước 161 2.Chi sự nghiệp năm nay 162 B.TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 I.Tài sản cố định 210 1.TSCĐ hữu hình 211 -Nguyên giá 212 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 2.TSCĐ vô hình 214 -Nguyên giá 215 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216 3TSCĐ thuê tài chính 217 -Nguyên giá 218 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219 II.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2.Góp vốn liên doanh 222 3.Đầu tư dài hạn khác 228 4.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229 III.Chí phí xây dựng cơ bản dở dang 230 IV.Các khoản kí quỹ, kí cược ngắn dài hạn 240 V.Chi phí trả trước dài hạn 241 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 1 2 3 4 Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối năm A.NỢ PHẢI TRẢ 300 I.Nợ ngắn hạn 310 1.Vay ngắn hạn 311 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3.Phải trả người bán 313 4.Người mua trả tiền trước 314 5.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 315 6.Phải trả công nhân viên 316 7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 8.Các khoản phải trả phải, nộp khác 318 9.Phải trả thep tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 319 II.Nợ dài hạn 320 1.Vay dài hạn 321 2.Nợ dài hạn 322 3.Trái phiếu phát hành 323 III.Nợ khác 330 1.Chi phí phải trả 331 2.Tài sản thừa chờ xử lí 332 3.Nhận kí quỹ, kí cược dài hạn 333 B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I.Nguồn vốn và quỹ 410 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 413 4.Quỹ đầu tư phát triển 414 5.Quỹ dự phòng tài chính 415 6.Lợi nhuận chưa phân phối 416 7.Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 420 1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 411 2.Quỹ quản lí cấp trên 423 3.Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 -Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 -Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 4.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Kí họ tên) (Kí họ tên) (Kí họ tên) II.Kiểm tra bảng cân đối kế toán Công tác kiểm tra được thực hiện bởi bộ phận kiểm toán nội bộ hoặc các kiểm toán viên chuyên nghiệp để đảm bảo thông tin bảng cân đối kế toán là trung thực, hợp lí. Tuy nhiên, thông tin do các kiểm toán viên chuyên nghiệp cung cấp sẽ chính xác hơn do họ không phải chịu sức ép từ phía doanh nghiệp. Để có thể phát hiện những sai sót và gian lận trên bảng cân đối kế toán, các kiểm toán viên sẽ sử dụng phương pháp kiểm toán chứng từ và phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ. Trong quá trình thực hiện phương pháp kiểm toán chứng từ, các kiểm toán viên thường kiểm tra các mối quan hệ và các khoản mục sau. 1.Kiểm tra tính cân bằng và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nội bộ trong bảng cân đối kế toán Tính cân bằng về mặt lượng giữa giá trị tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán được thể hiện thông qua phương trình kế toán cơ bản Tài sản = Nguồn vốn Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả Số liệu tổng cộng của tài sản luôn bằng số liệu tổng cộng của nguồn vốn tại thời điểm đầu năm hay cuối năm. Bên cạnh tính cân đối, cần kiểm tra việc tính toán số học các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán để đảm bảo tính chính xác. Mỗi chỉ tiêu tổng hợp gồm nhiều chỉ tiêu chi tiết cấu thành ∑ TS = TSLĐ và đầu tư ngắn hạn + TSCĐ và đầu tư dài hạn ∑ NV = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu trong đó TSLĐ = Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Nợ phải thu + Hàng tồn kho + TSLĐ khác + Chi sự nghiệp +Tiền= Tiền mặt + Tiền gửi ngân hàng + Tiền đang chuyển +Đầu tư ngắn hạn = Đầu tư chứng khoán ngắn hạn + Đầu tư ngắn hạn khác – Dự phòng giảm giá chứng khoán ngắn hạn +Nợ phải thu = Phải thu khách hàng + Ứng trước cho người bán + Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ + Phải thu nội bộ + Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng + Phải thu khác – Dự phòng các khoản phải thu khó đòi. +Hàng tồn kho = Hàng mua đang đi đường + Nguyên vật liệu + Công cụ dụng cụ + Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang + Hàng hoá + Hàng gửi bán – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. +TSLĐ khác = Tạm ứng + Chi phí trả trước +Chi phí chờ kết chuyển + Tài sản thiếu chờ xử lí + Cầm cố kí quỹ, kí cược ngắn hạn TSCĐ và đầu tư dài hạn = TSCĐ + Đầu tư dài hạn + Chi phí xây dựng cơ bản dở dang + Kí quỹ, kí cược dài hạn + Chi phí trả trước dài hạn. +TSCĐ = TSCĐ hữu hình + TSCĐ vô hình + TSCĐ thuế tài chính. +Đầu tư dài hạn = Đầu tư chứng khoán dài hạn + Góp vốn liên doanh + Đầu tư dài hạn khác – Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Nợ khác. +Nợ ngắn hạn = Vay ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả + Phải trả người bán + Khách hàng ứng trước + Thuế, lệ phí các khoản phải trả Nhà nước + Phải trả công nhân viên + Phải trả nội bộ + Phải trả khác + Phải trả theo tiến độ kế hoạch hoạt động xây dựng. +Nợ dài hạn = Vay dài hạn + Nợ dài hạn + Trái phiếu phát hành +Nợ khác = Tài sản thừa chờ xử lí + Chi phí phải trả + Nhận kí quỹ, kí cược dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu = Nguồn vốn và quỹ + Nguồn vốn và quỹ khác +Nguồn vốn và quỹ = Nguồn vốn sản xuất kinh doanh + Chênh lệch đánh giá lại tài sản + chênh lệch tỷ giá + Quỹ đầu tư phát triển + Quỹ dự phòng tài chính +Lợi nhuận chưa phân phối + Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản +Nguồn vốn và quỹ khác = Quỹ khen thưởng + Quỹ phúc lợi + Quỹ quản lí cấp trên + Nguồn kinh phí + Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 2.Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán với các báo cáo tài chính khác. Hệ thống báo cáo tài chính Việt Nam bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính đều được lập vào cuối quý phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp nên số liệu các chỉ tiêu phải thống nhất với nhau do đó có thể kiểm tra bảng cân đối kế toán thông qua các báo cáo tài chính khác. Nguyên tắc kiểm tra -Tại cùng một thời điểm trị số các chỉ tiêu được phản ánh trên bảng cân đối kế toán phải bằng trị số của cùng chỉ tiêu đó nêu nó được phản ánh ở báo cáo tài chính khác. -Cùng một chỉ tiêu, trị số cuối kì quý trước phải thống nhất với trị số đầu kì của báo cáo tài chính quý này -Trị số cuối kì của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán luôn luôn bằng trị số đầu kì cộng với số tăng trong kì trừ đi số giảm trong kì. -Cùng một chỉ tiêu được phản ánh ở bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác được xác định tại một thời điểm phải thống nhất với nhau cho dù chỉ tiêu đó được tính toán một cách khác nhau Trong quá trình kiểm tra phải chú ý đến đến các chỉ tiêu như: tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, nợ phải trả, thuế, lệ phí và các khoản phải nộp Nhà nước…đây là các chỉ tiêu hay xảy ra sai sót mà nguyên nhân có thể do kế toán nhầm lẫn nhưng cũng có thể do cố tình điều chỉnh theo dụng ý riêng của người quản lí. Những sai sót do nguyên nhân nhầm lẫn thường dễ phát hiện nhưng những gian lận do kế toán cố tình thực hiện thì khó phát hiện hơn nhiều do đã có sự chuẩn bị cẩn thận. Muốn phát hiện được những gian lận nay phải có sự kiểm tra của đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp. 3.Kiểm tra nguồn số liệu và nội dung phản ánh của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán 3.1.Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ là một trong những căn cứ và là cơ sở quan trọng xác định mức khấu hao phải trích vì vậy nó có thể làm tăng chi phí và ảnh hưởng đến lợi nhuận từ đó ảnh hưởng đến thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Do vậy nguyên giá cũng là một trong những chỉ tiêu cần phải kiểm tra xem có thực sự hợp lí hay không. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 “Tài sản cố định hữu hình” nguyên giá TSCĐ được xác định như sau -Nếu doanh nghiệp mua TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế giá trị gia tăng áp dụng theo phương pháp khấu trừ thì giá mua là giá chưa tính thuế giá trị gia tăng. -Nếu doanh nghiệp mua TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế giá trị gia tăng áp dụng theo phương pháp trực tiếp hoặc TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp thì giá mua là giá có tính thuế giá trị gia tăng. -Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả góp: nguyên giá bằng giá mua trả ngay, số chênh lệch giữa tổng tiền thanh toán với giá mua trả ngay được tính vào chi phí theo kì hạn thanh toán. -TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi +Trao i tng t: nguyờn giỏ TSC l giỏ tr cũn li ca TSC em di trao i +Trao i khụng tng t: nguyờn giỏ TSC l giỏ tr hp lớ ca ti sn nhn v hoc ti sn em i trao i v khon chờnh lch (nu cú) -TSC do Nh nc cp: nguyờn giỏ TSC l giỏ tr ti sn ghi trờn biờn bn bn giao cng vi cỏc chi phớ (nu cú) -TSC do cp trờn cp: nguyờn giỏ l giỏ tr cũn li ghi trờn s ca n v giao cng vi s khu hao c bn ó trớch. Nu phỏt sinh cỏc khon chi phớ khỏc thỡ nú khụng c tớnh vo nguyờn giỏ TSC m tớnh vo chi phớ kinh doanh trong kỡ. -TSC do xõy dng c bn hon thnh bn giao +TSC do xõy dng c bn hon thnh bn giao theo phng thc giao thu: nguyờn giỏ l giỏ tr quyt toỏn cụng trỡnh c duyt cng vi chi phớ trc tip (nu cú) +TSC do xõy dng t lm, t ch thỡ nguyờn giỏ l giỏ thnh ca cụng trỡnh hon thnh hoc chi phớ sn xut ra cụng trỡnh ú cng chi phớ trc tip -TSC do cỏc cỏ nhõn c ụng, cỏc bờn gúp vn kinh doanh: nguyờn giỏ l do hi ng nh giỏ xỏc nh cng cỏc khon chi phớ khỏc (nu cú) -TSC c tng, thng, biunguyờn giỏ l giỏ tr ti sn c biu tng hoc tham kho tng ng trờn th trng. Trờn thc t, cú nhiờu doanh nghip c tỡnh hch toỏn sai nguyờn giỏ TSC do ú phi tin hnh kim tra cht ch theo cỏc quy nh ca Nh nc. 3.2.Giỏ thc t hng tn kho Nguyờn tc tớnh giỏ thc t hng tn kho l giỏ thc t nhng do ý ca nh qun lớ nờn thng cú s iu chnh tng hoc gim giỏ tr hng tn kho, lm gim hoc tng chi phớ sn xut kinh doanh mt cỏch gi to, nh hng n li nhun doanh nghip.Khi kim tra tr giỏ hng tn kho cn chỳ ý cỏc im sau a.Kim tra cỏch xỏc nh giỏ tr thc t vt t, hng hoỏ thu mua. Theo ch hin hnh, giỏ thc t vt t, hng hoỏ thu mua c tớnh nh sau hoá hàngtư,vật tế thực Giá = nơđ hoá ntrê ghimua Giá + thu nhp khu + mua thu phí Chi + bán hànggiá mGiả mại ngơthư Chiết khấu -Giỏ mua c xỏc nh +Nu doanh nghip mua vo dựng sn xut mt hng chu thu giỏ tr gia tng v tớnh thu theo phng phỏp khu tr thỡ giỏ mua l giỏ cha thu. +Nu doanh nghip mua vo dựng sn xut mt hng chu thu giỏ tr gia tng v tớnh thu theo phng phỏp trc tip hoc s dng cho phỳc li, s nghip thỡ giỏ mua l giỏ cú tớnh thu. [...]... di hn -Ngun ti tr tm thi: l ngun vn m doanh nghip tm thi s dng vo hot ng kinh doanh trong mt khong thi gian ngn Nguồn tài trợ tạm thời = Vay ngắn hạn Vay, nợ quá hạn + + Các khoả n chiếm dụng bất hợp pháp khác Cỏc doanh nghip phi xỏc nh nhu cu v ti sn v so sỏnh vi ngun ti tr thng xuyờn Nu tng s ngun ti tr thng xuyờn hoc ln hn nhu cu v ti sn thỡ doanh nghip cn s dng s tha mt cỏch hp lớ, trỏnh b chim . PHƯƠNG PHÁP LẬP KIỂM TRAVÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I .Phương pháp lập và trình bày bảng cân đối kế toán 1.Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán. . bảng cân đối kế toán, các kiểm toán viên sẽ sử dụng phương pháp kiểm toán chứng từ và phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ. Trong quá trình thực hiện phương

Ngày đăng: 31/10/2013, 04:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phản ánh tổng số các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp. - PHƯƠNG PHÁP LẬP KIỂM TRAVÀ PHÂN TÍCH  BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
h ản ánh tổng số các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp (Trang 4)
1.TSCĐ hữu hình 211 - PHƯƠNG PHÁP LẬP KIỂM TRAVÀ PHÂN TÍCH  BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
1. TSCĐ hữu hình 211 (Trang 5)
Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( )  - PHƯƠNG PHÁP LẬP KIỂM TRAVÀ PHÂN TÍCH  BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
hi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) (Trang 7)
Theo số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty Bibica ta tính được - PHƯƠNG PHÁP LẬP KIỂM TRAVÀ PHÂN TÍCH  BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
heo số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty Bibica ta tính được (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w