TR2 (P=0,02) Chi phớ cố định

Một phần của tài liệu Chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường (Trang 38)

- Xỏc định hệ số co gión của cầu

TR2 (P=0,02) Chi phớ cố định

6. Lựa chọn phương phỏp định giỏ

TR2 (P=0,02) Chi phớ cố định

phớ CĐ CP biến đổi Q hoà vốn Q đạt lợi nhuận mục tiờu Doanh thu Tổng chi phớ Lợi nhuận mục tiờu 0,018 300 0,01 37.500 62.500 1125 925 200 0,020 300 0,01 30.000 50.000 1000 800 200 0,022 300 0,01 25.000 41.666 916,6 716,66 200 Sơ đồ : Đồ thị hoà vốn (Đơn vị: 1000 sản phẩm) 0 Nhỡn vào bảng số và đồ thị, chỳng ta dễ dàng nhận thấy rằng, để cú

200 triệu đồng lợi nhuận, cú thể bỏn sản phẩm với cỏc mức giỏ khỏc nhau.

Bỏn sản phẩm với giỏ nào cũn tuỳ thuộc vào việc tiờn lượng số lượng sản

phẩm cú thể được tiờu thụ trờn thị trường.

Túm lại, phương phỏp hoà vốn được sử dụng rất cú hiệu quả khi

doanh nghiệp dự đoỏn chớnh xỏc khối lượng tiờu thụ. Ngoài ra nú cũn cho

phộp người làm giỏ cú thể xem xột tới cỏc mức giỏ khỏc nhau và ước tớnh được những ảnh hưởng cú thể cú của chỳng đến khối lượng tiờu thụ và lợi

nhuận. Đặc biệt, dựa vào phương phỏp này người sản xuất cũn cú thể dự bỏo Tổng chi phớ TC Lợi nhuận mục tiờu

TR2 (P=0,02) Chi phớ cố định Chi phớ cố định 30 50 Sản lượng Q 1000 800 600 300 Doanh thu (R) & chi phớ (TC)  Tổng doanh thu TR

được khoảng thời gian để cú thể đạt được "điểm hoà vốn" và sau đú kinh

doanh cú lói. Song phương phỏp này vẫn được coi là cú xu hướng xem nhẹ ảnh hưởng của giỏ sản phẩm cạnh tranh và tương đối mạo hiểm vỡ chưa tớnh đến độ co gión của cầu đối với giỏ.

Định giỏ theo giỏ trị cảm nhận

Với phương phỏp này, cỏc doanh nghiệp định giỏ bỏn của mỡnh căn cứ

vào cảm nhận của người mua về giỏ trị chứ khụng phải chi phớ mà họ bỏ ra để sản xuất sản phẩm.

Khi định giỏ theo giỏ trị cảm nhận của khỏch hàng, người làm giỏ phải

xõy dựng được những biến tạo nờn giỏ trị cảm nhận trong suy nghĩ của người mua; giỏ bỏn dự k iến được ấn định theo giỏ trị cảm nhận này.

Để xỏc định giỏ “theo giỏ trị cảm nhận được”, người làm giỏ phải tiến

hành cỏc cụng việc sau đõy:

- Xõy dựng khỏi niệm sản phẩm cho thị trường mục tiờu với chất lượng và giỏ cả dự kiến (định vị sản phẩm) cụ thể;

- Dự kiến khối lượng bỏn mong muốn theo mức giỏ dự kiến;

- Dự kiến cụng suất cần thiết của nhà mỏy, vốn đầu tư và xỏc định chi

phớ sản xuất sản phẩm;

- Xỏc định lợi nhuận theo mức chi phớ và giỏ dự kiến;

Khi đó khẳng định rằng mức giỏ dự kiến đem lại cho doanh nghiệp lợi

nhuận mục tiờu, người chào hàng sẽ thuyết phục khỏch hàng chấp nhận mức giỏ đú bằng cỏch chứng minh với khỏch hàng rằng lợi ớch mà khỏch hàng nhận được từ việc tiờu dựng sản phẩm là thoả đỏng.

Vấn đề quan trọng nhất của phương phỏp “đặt giỏ theo giỏ trị cảm

nhận” của khỏch hàng là doanh nghiệp phải xỏc định chớnh xỏc nhận thức

của thị trường về giỏ trị của hàng hoỏ. Cỏc doanh nghiệp cần trỏnh khuynh hướng hoặc thổi phồng giỏ trị của sản phẩm dẫn đến định giỏ quỏ cao hoặc

quỏ khắt khe trong đỏnh giỏ dẫn đến định giỏ thấp so với mức giỏ đỏng ra họ

cú thể tớnh.

Để ỏp dụng được phương phỏp này cụng việc đầu tiờn mà những ngươỡ làm giỏ của doanh nghiệp phải làm là nghiờn cứu thật kỹ thị trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mục tiờu để đo lường được nhận thức của thị trường về giỏ trị sản phẩm.

Khi xỏc định giỏ theo mức giỏ hiện hành, cỏc doanh nghiệp sẽ lấy giỏ

của đối thủ cạnh tranh làm cơ sở. Họ ớt quan tõm đến chi phớ sản xuất sản

phẩm và cầu thị trường. Giỏ bỏn sản phẩm của doanh nghiệp cú thể định cao hơn, thấp hơn, hoặc ngang bằng với giỏ của đối thủ cạnh tranh. Dưới đõy là những nguyờn tắc cú tớnh chỉ dẫn về cỏch đặt giỏ này:

* Đặt giỏ ngang bằng với giỏ sản phẩm cạnh tranh

Trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong

ngành thuộc hỡnh thỏi thị trường độc quyền nhúm (vớ dụ: cỏc vật liệu cơ bản)

hoặc doanh nghiệp tham gia vào thị trường với năng lực cạnh tranh nhỏ bộ

và được gọi là doanh nghiệp "theo sau" hoặc sản phẩm của doanh nghiệp về cơ bản là tương tự sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

* Đặt giỏ cao hơn giỏ của sản phẩm cạnh tranh

Cỏch đặt giỏ này cú thể ỏp dụng khi sản phẩm của doanh nghiệp cú

những sự khỏc biệt với sản phẩm cạnh tranh và được khỏch hàng chấp nhận

(vớ dụ: chất lượng cao hơn, mẫu mó và bao bỡ đẹp hơn ...) Tuy nhiờn, khoảng

chờnh lệch về giỏ khụng nờn quỏ lớn để trỏnh ảnh hưởng tới những khỏch

hàng nhạy cảm về giỏ. Nhất là sự khỏc biệt về sản phẩm trong tõm trớ khỏch hàng khụng rừ ràng.

* Đặt giỏ thấp hơn giỏ của sản phẩm cạnh tranh

Trường hợp này được ỏp dụng cho những sản phẩm mà khỏch hàng vốn nhạy cảm về giỏ. Tuy nhiờn, chờnh lệch giữa hai mức giỏ khụng nờn quỏ lớn để trỏnh khuynh hướng tạo ra sự cạnh tranh về giỏ mang tớnh chất quyết

liệt và trỏnh sự vi phạm luật phỏp quy định cho giỏ cả (luật phỏ giỏ).

Phương phỏp định giỏ theo giỏ hiện hành rất phổ biến nhất là trong

cỏc trường hợp như chi phớ khú xỏc định được hay phản ứng cạnh tranh

khụng chắc chắn. Cỏc doanh nghiệp đều cho rằng phương phỏp giỏ hiện

hành là một giải phỏp tốt. Nú phản ỏnh sự sỏng suốt của tập thể ngành về

vấn đề giỏ cả, đảm bảo đem lại lợi nhuận cụng bằng và sự hài hoà của

ngành.

Định giỏ đấu thầu

Định giỏ đấu thầu xảy ra trong những trường hợp cỏc doanh nghiệp đấu thầu cụng trỡnh. Giỏ đấu thầu thuộc loại giỏ cạnh tranh.

Cỏc doanh nghiệp tham gia đấu thầu định giỏ dựa trờn cơ sở dự đoỏn cỏc đối thủ cạnh tranh sẽ định giỏ là bao nhiờu chứ khụng phải dựa trờn chi phớ. Doanh nghiệp muốn dành hợp đồng và muốn thắng thầu thường phải

chấp nhận một mức giỏ thấp hơn so với cỏc đối thủ cạnh tranh nếu họ cung ứng những sản phẩm tương tự sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Cũn nếu

chọn mức giỏ đấu thầu bằng mức giỏ của đối thủ, họ phải chứng minh được

sản phẩm mà họ cung ứng tốt hơn hẳn sản phẩm của đối thủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 18 thỏng 1 năm 2005, Bộ Tài chớnh đó ban hành Quyết định 06/QĐ-BTC về việc ban hành qui chế tớnh giỏ tài sản, hàng hoỏ, dịch vụ. Đõy là một cố gắng lớn của ngành giỏ nhằm qui chuẩn hoỏ cỏc phương phỏp

tớnh giỏ tài sản, hàng hoỏ và dịch vụ

Một phần của tài liệu Chuyên đề sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường (Trang 38)