1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Bài 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 16,7 KB

Nội dung

- So với giáp xác nhện giống về sự phân chia cơ thể nhưng khác về số lượng các phần phụ. Câu 6: a) - Ấu trùng tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần để lớn vì - Cơ thể châu chấu được ba[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 7B1: 7B2: 7B3: Tiết 35. Bài 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I

I.Mục tiêu học:

1 Về kiến thức

- HS củng cố kiến thức phần ĐVKXS về:

- Tính đa dạng lồi động vật Phân tích nguyên nhân đa dạng ấy, có thích nghi cao động vật với môi trường sống

- Ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên đời sống người 2 Về kĩ

a) Kĩ sống

- Kĩ tìm kiếm thơng tin đọc sgk quan sát tranh ảnh - Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm

- Giáo dục BVMT giáo dục ƯPBĐKH b ) Kĩ bài:

- Rèn kĩ phân tích tổng hợp, kĩ hoạt động nhóm 3 Về thái độ

- GD ý thức u thích mơn

4.Giáo dục kĩ sống nội dung tích hợp

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực

- Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm 4 Về định hướng phát triển lực

- Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác

- Năng lực/ kĩ chuyên biệt: KN quan sát, phân loại, xử lí trình bày số liệu, NL nghiên cứu KH, NL kiến thức SH

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 2, hệ thống hoá kiến thức học ĐVKXS

Tên động vật Mơi trường sống

Sự thích nghi Kiểu

d/dưỡng

Kiểu di chuyển Kiểu hụ hấp

1.Trùng roi xanh Nước ao hồ Tự dưỡng, di dưỡng

(2)

2 Trùng biến hình

Nước ao hồ Dị dưỡng Chân giả Kh/tán qua màng thể

3 Trùng giày Cống rãnh Dị dưỡng Lông bơi Kh/tán qua màng thể

4 Hải quỳ Đáy biển Dị dưỡng Sống cố định Khuếch tán qua da Sứa Biển Dị dưỡng Bơi lội tự Khuếch tán qua da Thuỷ tức Nước ng ọt Dị dưỡng Bám cố định Khuếch tán qua da Sán dây Kí sinh

trong ruột người

Nhờ chất dinh

dưỡng có sẵn

Di chuyển Hơ hấp yếm khí

8 Giun đũa Kí sinh

ruột người

Nhờ chất dinh

dưỡng có sẵn

Ít di chuyển Hơ hấp yếm khí

9 Giun đất Trong đất Ăn chất mùn Chui rúc đất

Hô hấp da 10 Ốc sên cạn Ăn lá, chồi,

củ

Bò chân

Thở phổi 11 Vẹm Nước biển Ăn vụn hữu

Bám chỗ Thở mang 10 Mực Nước biển Ăn thịt động

vật nhỏ

Bơi xúc tu, vây bơi

Thở mang 13 Tôm Nước mặn,

Nước

Ăn thịt ĐV bò, bơi nhảy Thở mang 14 Nhện cạn Ăn thịt sâu

bọ

Bò, tơ Phổi ống khí

15 Bọ đất Ăn phân Bị, bay ống khí

2 Học sinh: Chuẩn bị bảng 1, theo nhóm Ơn phần động vật không xương sống

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút

IV Tiến trình dạy giáo dục

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: kết hợp. 3 Giảng bài mới:

GV: Cho học sinh ôn tập theo câu hỏi:

Câu1, Em lựa chọn từ cột B cho tương ứng với câu cột A ghi vào cột kết

(3)

quả 1- Cơ thể TB thực đủ chức sống thể

2- Cơ thể đối xứng tỏa trịn, thường hình trụ hay hình dù với lớp tế bào

3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt 4- Cơ thể mềm thường khơng phân đốt có vỏ đá vơi

5- Cơ thể có vỏ đá vơi ngồi kitin, có phần phụ phân đốt

1…… 2…… 3…… 4…… 5……

a- Ngành chân khớp b- Các ngành giun c- Ngành ruột khoang d- Ngành thân mềm e- Ngành động vật nguyên sinh

Câu 2, Nêu cấu giun đất thích nghi với đời sống đất?

Câu 3, Cơ thể nhện có phần? So sánh phần thể với giáp xác? Vai trò phần thể?

Câu 4, Hô hấp châu chấu khác tôm nào?

Câu 5: Trình bày đặc điểm chung vai trị thực tiễn ngành chân khớp? Cho ví dụ?

Câu 6: Em vận dụng kiến thức sinh học để giải thích vấn đề sau: a.Vì ấu trùng tơm châu chấu phải lột xác nhiều lần để lớn ?

b Nói trai sơng máy lọc sống tự nhiên hay sai ? Vì ?

Câu 7: Ruột túi gì? Thủy tức có ruột túi, chúng thải bã ngồi con đường nào?

Câu 8: Trình bày biện pháp để phòng chống bệnh sốt rét.

Câu 9: Hãy cho biết vòng đời sán gán bị ảnh hưởng thiên nhiên xảy tình sau:

+ Trứng sán gan không gặp nước?

+ Kén sán gan bám vào rau bèo, trâu bị khơng ăn phải? Hoạt động 1:Tính đa dạng ĐVKXS ( 15 p )

- Mục tiêu: Từ kênh hình kênh chữ học, HS nhận tên ngành, tên lồi đại diện Nhận biết sơ bộ, vị trí, phân loại từ biết thêm số lồi nhóm

- Tài liệu tham khảo phương tiện : : Bảng phụ ghi nội dung bảng - Hình thức tổ chức dạy học : dạy học phân hóa

- Phương pháp đạy học : thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy hoc : kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung

(4)

đại diện, đối chiếu hình vẽ bảng 1/99 SGK -> làm tập

+ Ghi tên ngành vào chỗ trống

+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống hình

- GV gọi HS lên hoàn thành bảng - Một vài HS viết kết -> lớp nhận xét, bổ sung

? Kể thêm đại diện ngành.(HS khuyết tật)

? Bổ sung đặc điểm cấu tạo đặc trưng lớp ĐV ?

? Nhận xét tính đa dạng ĐVKXS

- Nội dung ghi theo bảng kiến thức

- ĐVKXS đa dạng cấu tạo, lối sống mang đặc điểm đặc trưng ngành thích nghi với điều kiện sống.

Hoạt động 2: Sự thích nghi ĐVKXS ( 12p )

Mục tiêu: Nhận biết môi trường sống ĐVKXS Tìm hiểu thích nghi DVKXS qua cách dinh dưỡng, di chuyển, hô hấp.

- Tài liệu tham khảo phương tiện : : Bảng phụ ghi nội dung bảng - Hình thức tổ chức dạy học : dạy học phân hóa

- Phương pháp đạy học : thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy hoc : kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV hướng dẫn HS làm tập:

+ Chọn bảng hàng dọc (ngành) loài

+ Tiếp tục hoàn thành cột 3, 4, 5, - HS nghiên cứu kỹ bảng vận dụng kiến thức học -> hoàn thành bảng - GV chiếu kết 1, vài nhóm, nhóm khác theo dõi bổ sung

- GV: chiếu bảng chuẩn

- HS: nhóm theo dõi( sửa sai)

II Sự thích nghi ĐVKXS

(bảng SGK)

(5)

Hoạt động 3: Tầm quan trọng ĐVKXS ( 10 p )

Mục tiêu:Thấy ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS

- Tài liệu tham khảo phương tiện : : Bảng phụ ghi nội dung bảng - Hình thức tổ chức dạy học : dạy học phân hóa

- Phương pháp đạy học : thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy hoc : kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV HS Nội dung

GV yêu cầu HS đọc bảng -> ghi tên lồi vào thích hợp

- Gọi HS lên điền bảng

- Cho HS bổ sung thêm ý nghĩa thực tiễn khác

- Chốt lại kiến thức chuẩn SGK y/c HS học

III Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS( SGK)

Kết luận: theo bảng

Bảng kiến thức

Tầm quan trọng Tên loài

- Làm thực phẩm - Có giá trị xuất - Được chăn ni - Có giá trị chữa bệnh

- Làm hại thể động vật người - Làm hại thực vật

- Làm đồ trang trí

- Tơm, cua, sị, trai, ốc, mực - Tơm, cua, mực

- Tơm, sị, cua - Ong mật

- Sán gan, giun đũa - Châu chấu, ốc sên - San hô, ốc

4 Củng cố ( p )

Hãy lựa chọn từ cột B cho tương ứng với cột A

Cột A Cột B

1- Cơ thể tế bào thực đủ chức sống thể

2- Cơ thể đối xứng toả trịn thường hình trụ có lớp tế bào

3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài phân đốt

(6)

4- Cơ thể mềm, thường khơng phân đốt có vỏ đá vơi 5- thể có xương ngồi kitin, có phần phụ phân đốt

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau ( p )

Ơn tập tồn nội dung học để kiểm tra học kì I

Đáp án bảng 2

Tên động vật Môi trường sống

Sự thích nghi Kiểu dinh

dưỡng

Kiểu di

chuyển

Kiểu hô hấp Trùng roi

xanh

Nước - Tự dưỡng(có

ánh sáng)

- Dị

dưỡng(trong tối)

Bằng roi bơi Trao đổi khí qua màng thể

Tơm sơng Nước Dị dưỡng(ăn

tạp)

Bò, bơi, nhảy Bằng mang

Đáp án bảng

Tầm quan trọng Tên lồi

- Làm thực phẩm - Có giá trị xuất - Được nhân ni - Có giá trị chữa bệnh

- Làm hại cho thể động vật - Làm hại thực vật

- Làm đồ trang trí

- Tơm, cua, sị, trai, ốc, mực - Tơm, cua, mực

- Tơm, sị, cua - Ong mật

- Sán gan, giun đũa… - Châu chấu, ốc sên - San hô, ốc

*Đáp án câu hỏi ôn tập:

Câu 1: (1-e; 2-c; 3-b; 4-d; 5-a)

Câu 2: Cấu tạo ngồi giun đất thích nghi với lối sống đất: - Cơ thể hình giun

- Các đốt phần đầu có thành phát triển

- Chi bên tiêu giảm giữ vòng tơ để làm chỗ dựa chui rúc đất

(7)

Câu 3:

- Cơ thể nhện gồm phần: đầu- ngực bụng

+ Đầu- ngực: trung tâm vận động dinh dưỡng + Bụng trung tâm nội quan tuyến tơ

- So với giáp xác nhện giống phân chia thể khác số lượng phần phụ nhện phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực cịn đơi, có đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

Câu 4:

- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, lỗ thở, sau phân nhánh thành nhánh nhỏ kết thúc đến tế bào khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp giáp xác chúng hô hấp mang

Câu 5: - Đặc điểm chung ngành chân khớp :

+ Có xương kitin nâng đỡ ,che chở) + Phát triển vòng đời qua biến thái

+ Các chân phân đốt, khớp động - Vai trò thực tiễn:

+ Có lợi : Làm thực phẩm, xuất khẩu: tôm, cua, cáy, ghẹ + Tiêu diệt sâu bọ gây hại: bọ cánh cam, bọ ngựa

+ Thụ phấn cho trồng: ong, bướm

+ Có hại : Một số gây hại cho trồng: châu chấu, rầy hại lúa

Câu 6: a) - Ấu trùng tôm châu chấu phải lột xác nhiều lần để lớn - Cơ thể châu chấu bao bọc lớp vỏ kitin cứng

- Trong trình sinh trưởng, kích thước thể tăng kích thước vỏ không tăng nên vỏ cũ không phù hợp với thể Vì thế, cần vỏ lớn hơn, lột xác, giai đoạn tăng trưởng châu chấu lại lột xác lần; vậy, để lớn thành trưởng thành, phải lột xác nhiều lần

b)- Trai sông máy lọc nước sống tự nhiên đúng: Trai dinh dưỡng theo kiểu thụ động, nước qua miệng chất cặn bã chất hữu giữ lại, nước thải qua lỗ góp phần lọc môi trường nước

Câu 7: * Biện pháp:

- Giữ vệ sinh cá nhân, VS môi trường - Nhà cửa ngăn nắp,

- Diệt lăng quăng, diệt muỗi - Mắc ngủ kể ban ngày

(8)

- Thủy tức có ruột túi, chúng lấy thức ăn vào thải bã lỗ miệng

Câu 9: +Trứng sán không gặp nước Trứng không nở thành ấu trùng +Trứng bám vào rau, bèo trâu bị khơng ăn Kén sán chết

* Chuẩn bị sau thi học kì:

- Mỗi nhóm chuẩn bị cá chép nhốt hộp nhựa

- Tìm hiểu đời sống, cấu tạo phù hợp với đời sống, sinh trưởng phát triển cá chép

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:44

w