- HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để làm các BT hoá học.. Về tư duy:.[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 9D1: 9D2:
Tiết 5 BÀI 3: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT
A Mục tiêu: 1.Về kiến thức:
- HS biết tính chất hố học chung axit dẫn PTHH tương ứng cho tính chất
2.Về kĩ năng:
- HS biết vận dụng hiểu biết tính chất hố học để giải thích số tượng thường gặp đời sống, sản xuất
- HS biết vận dụng tính chất hố học axit, oxit học để làm BT hoá học
3 Về tư duy:
- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác
- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng
4.Về thái độ tình cảm:
- Cẩn thận tiếp xúc với axit
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác
- Nhận biết tầm quan trọng, vai trị mơn Hóa học sống u thích mơn Hóa
5.Định hướng phát triển lực:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học,năng lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
B Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Giáo viên:
ống nghiệm (nhỏ); đũa thuỷ tinh, dd HCl; dd H2SO4 lỗng; quỳ tím; Zn; Al; Fe;
mdd CuSO4; dd NaOH
2 Học sinh:
đọc trước nhà C Phương pháp:
- Thực hành, hoạt động nhóm C Tiến trình dạy – Giáo dục: 1 Ổn định lớp: (1 phút)
(2)K2SO3 + H2SO4 K2SO4 + SO2 + H2O
Bài 6:
a) PTHH: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
b) Số mol chất:
Số mol SO2 = 22,4
112 ,
= 0,005 mol số mol Ca(OH)2 = 0,01 0,7 = 0,007 mol
Theo PTHH, nSO2 = nCa(OH)2, nên sau phản ứng dư lại Ca(OH)2
Khối lượng chất sau phản ứng:
m CaSO3 = 0,005 120 = 0,6 gam
mCa(OH)2 = ( 0,007 - 0,005 ) 74 = 0,148 (g)
3 Giảng mới: (25 phút)
Hoạt động 1: Tính chất hóa học axit (20 phút) - Mục tiêu: biết tính chất hóa học axit
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động giáo viên-HS Nội dung ghi bảng
- Hướng dẫn HS làm TN1: Nhỏ giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ tím → quan sát, nhận xét?
Các nhóm làm TN: quỳ tím → đỏ
- Trong hóa học giấy quỳ tím dùng làm gì?
Nhận biết dung dịch axit
- Hướng dẫn HS nhóm làm TN2: Cho Al vào ƠN1, cho Cu vào ƠN2 Thêm → 2ml dd HCl vào ống nghiệm → Quan sát tượng, nhận xét?
ƠN1 có bọt kh íbay ra, KL tan dần ƠN2 k0
có tượng gì.
- Nhận xét sản phẩm phản ứng? Muối khí H2
- Viết PTPƯ? - Nêu kết luận? → HS trả lời
* GV nêu ý SGK
- Hướng dẫn nhóm làm TN3:
+ Lấy Cu(OH)2 vào ƠN1, thêm →
I Tính chất hóa học axit
1 Axit làm đổi màu chất thị Dung dịch axit làm quỳ tím → đỏ
2 Tác dụng với kim loại
3H2SO4+2Al→Al2(SO4)3+3H2
H2SO4+ Cu → không xảy
Dd axit + nhiều KL →M’ + H2
(3)2ml dd H2SO4 vào, lắc → quan sát
hiện tượng, nhận xét? - Các nhóm làm thí nghiệm
- Cu(OH)2 bị hòa tan tạo dung dịch màu
xanh lam. - Viết PTPƯ?
+ Lấy NaOH cho vào ống nghiệm2, thêm giọt phenolphtalein → quan sát tượng, nhận xét?
Cho thêm → giọt dd H2SO4 vào quan
sát tượng, giải thích? - Viết PTPƯ?
HS làm thí nghiệm
- dd NaOHkhông màu → hồng - dd NaOH hồng → không màu - Nêu kết luận?
Đã sinh chất mới
* PƯ gữa dung dịch axit với bazơ phản ứng trung hòa
- Gợi ý HS nhớ lại tính chất hóa học oxit bazơ tác dụng với axit → Tính chất - Nhắc lại tính chất oxit bazơ với axit viết PTPƯ?
HS trả lời lên bảng viết PTPƯ -Nêu kết luận?
3 Tác dụng với bazơ
Cu(OH)2+H2SO4→CuSO4+2H2O
2NaOH+H2SO4→Na2SO4+H2O
Axit + Bazơ → Muối + Nước
4 Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3+6HCl→2FeCl3+ 3H2O
Axit +Oxit bazơ → Muối + Nước Hoạt động 2: Axit mạnh axit yếu (5 phút)
- Mục tiêu: nhận biết axit manh, axit yếu
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động Gv – Hs Nội dung
- Dựa vào tính chất hóa học chia axit thành loại?
→ HS trả lời- HS kh¸c nhËn xÐt
II Axit mạnh axit yếu
- Axit mạnh: HCl, HNO3,H2SO4
- Axit yếu: H2S, H2CO3
(4)- Trìnhbày phương pháp hóa học để phân biệt dung dịch sau: NaOH, NaCl, HCl
- Viết PTHH cho dung dịch HCl tác dụng với :
a Magie b Sắt (II) hiđroxit c Kẽm oxit d Nhôm oxit 5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2 phút)
- Làm tập SGK trang 14; 3.2, 3.3 trang SBT
- Chuẩn bị 4: Một số axit quan trọng (HCl, H2SO4 loãng)
E Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
……… ……… ……… ……… ………