1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3. Tính chất hoá học của axit

30 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 109,02 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Các PTPƯ: FeS 2 SO 2 : 4 FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 . SO 2 Na 2 SO 3 : SO 2 + 2NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O Na 2 SO 3 SO 2 : Na 2 SO 3 + HCl 2NaCl + SO 2 + H 2 O SO 2 SO 3 : SO 2 + O 2 SO 3 SO 3 H 2 SO 4 : SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Viết phương trình phản ứng theo dãy biến hoá sau: FeS 2 SO 2 Na 2 SO 3 SO 2 SO 3 H 2 SO 4 0 t 52 0 , OxtVt Phương trình hoá học: SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O. b) Các chất sau phản ứng CaSO 3 , Ca(OH )2 dư hoặc SO 2 Dư : Dư Ca(OH) 2 và dư: 0,007- 0,005 = 0,002mol. Tính theo SO 2 Theo PT Vậy 007,001.07,0005,0 4,22 112,0 22 )( =ì=== OHCaSO nn molnn CaSOso 005,0 32 == gm CaSO 6,0120005,0 3 =ì= gm OHCa 148,074002,0 2 )( =ì= Bài tập 6 (Tr 11, SGK) Tớnh cht hoỏ hc ca Axit 1) Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. Quỳ tím là chất chỉ thị màu dùng để nhận biết axit 1) Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. 2) Axit tác dụng với Kim loại: TN: 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Cu + HCl Không p.ứ Axit + nhiều KL Muối + khí H 2 . Chú ý: HNO 3 , H 2 SO 4 tác dụng với kim loại, không giải phóng khí H 2 1) Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. 2) Axit tác dụng với Kim loại: Axit + nhiều KL Muối + khí H 2 . 3) Axit tác dụng với bazơ: TN Bài 3.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT I TÍNH CHẤT HÓA HỌC Axit làm đổi màu quì tím - Dung dịch axit làm quì tím hóa đỏ I TÍNH CHẤT HÓA HỌC Axit tác dụng với kim loại → muối + H2 HCl H2SO4 ( loãng ) - Cu Ag → Fe thể hóa trị II Fe + HCl2 → Al + H2SO 34 → Mg + H2SO4 → FeCl2 + H2 Al2(SO4)3 + H2 MgSO4 + H2 I TÍNH CHẤT HÓA HỌC Axit + Bazơ → muối + H2 O Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + H2O 2 Fe(OH)3 + H2SO43→ Fe2(SO4)3+ H2O Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + H2O I TÍNH CHẤT HÓA HỌC Axit + Oxit bazơ → muối + H2O CuO H2SO4 → CuSO4 + H2O Fe2O3 + H2SO34 → Fe2(SO4)3 + H2O CuO + + HCl → CuCl2 + H2O II AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU - Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3… - Axit yếu : H2S, H2CO3, H2SO3… Bài Tập Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 dung dịch axit sunfuric loãng, viết phương trình hóa học điều chế magie sunfat Có chất sau : CuO, Mg, Al2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 Hãy chọn chất cho tác dụng với dung dịch HCl sinh : a b c d Khí nhẹ không khí cháy Dung dịch có màu xanh lam Dung dịch co màu vàng nâu Dung dịch không màu Hãy viết phương trình hóa học phản ứng trường hợp sau a Magie oxit axit nitric b Đồng II oxit axit clohiđric c Nhôm oxit axit sunfuric d sắt axit clohiric e Kẽm axit sunfuric Có 10 gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng sắt a Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm ( theo khối lượng ) kim loại hỗn hợp b c Bằng phương pháp hóa học tách Fe khỏi hỗn hợp Bằng phương pháp vật lí tách Fe khỏi hỗn hợp Lưu Ý - Khi cho chất lỏng vào chất lỏng thể tích dung dịch sau tổng hai thể tích chất lỏng ban đầu - Khi cho chất rắn khí vào chất lỏng thể tích dung dịch sau thể tích chất lỏng ban đầu Mến chào em ! Thầy có dạy môn hóa học ONLINE – TRỰC TIẾP nhà (  Từ lớp - 12 luyện thi Đai Học )  qua mạng phần mềm chuyện dụng ! Em có gặp khó khăn việc học cần thầy giúp …thì em liên hệ … qua yahoo : mr.vvu_2012 hoăc  vu.cao.35380@facebook.com hoăc qua gmail cvvu1111@gmail.com hoac 01668457641 gặp thầy Vụ) “Các em vào đại học niềm tự hào cha mẹ niềm vui thầy ”Chúc em học tôt.! Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 4 Ngày soạn: 28/08/2010 Tiết 5 Ngày dạy: 30/08/2010 Bài 3:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT . I.MUC TIÊU : Sau bài này HS phải: 1.Kiến thức : Nắm được những TCHH chung của axit . 2.Kỹ năng : Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung. 3.Thái độ : Thấy được sự phong phú về các chất  lòng yêu thích, say mê môn học . 4. Trọng tâm: Tính chất hóa học của axit nói chung. II.CHUẨN BỊ : 1. Dồ dùng dạy học: a.GV : Hóa chất : dd HCl, H 2 SO 4 lõang, Cu, Zn, dd CuSO 4 , dd NaOH, quỳ tím, Fe 2 O 3 . Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút . b.HS : Coi trước nội dung bài, ôn lại định nghĩa về axit . 2. Phương pháp: Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, vấn đáp, làm việc nhóm, làm việc cá nhân. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp(1’): 9A1: …. /…. 9A2:… /…… 9A3……/…. 9A4… /…… 2.Kiểm tra bài cũ(10’): HS1: Định nghĩa về axit ? Công thức chung về axit ? làm bài tập 1 (1, 2, 3 /11/SGK) HS2: Làm bài tập 3 và 5 (11/SGK) HS3: SO 2 , viết PTPƯ minh hoạ . 3.Bài mới : Hoạt động của GV . Hoạt động của HS. Nội dung ghi bi . Hoạt động 1 : Tính chất hố học của axit (20’) . -GV: Biểu diễn thí nghiệm: Axit + quỳ tím. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng, kết luận. -GV: Hướng dẫn thí nghiệm 2: +Ống nghiệm 1: Zn + HCl +Ống nghiệm 2: Cu + HCl -GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ khi cho H 2 SO 4 + Al và Fe . Từ đó kết luận. -GV lưu ý : dd HNO 3 , H 2 SO 4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H 2 . -GV: Hướng dẫn thí nghiệm 3 : +Ống nghiệm 1:Cu(OH) 2 + -HS: Theo dõi, nhận xét hiện tượng và kết luận. -HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét, viết PTHH. -HS:Viết PTHH 3H 2 SO 4dd + 2Al r  Al 2 (SO 4 ) 3dd + 3H 2k H 2 SO 4dd + Fe r  FeSO 4dd H 2 k - HS: chú ý lắng nghe . - Quan sát, ghi hiện tượng, kết luận . I.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng chất chỉ thị: Dd axit làm quỳ tím  đỏ . 2. Tác dụng với kim loại: Zn (r) +2HCl (dd)  ZnCl 2(dd) + H 2(k) -Dd axit + k.loại (trừ Cu, Ag, Au)  muối + H 2 . 3.Tc dụng với bazơ : Cu(OH) 2r + H 2 SO 4dd  GV: Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông H 2 SO 4 +Ống nghiệm 2: NaOH + pp + H 2 SO 4  quan sát hiện tượng . -HV hỏi: 1. Tại sao Cu(OH) 2 không còn ở thể rắn nữa ? 2. Tại sao dd NaOH + pp có màu hồng khi cho H 2 SO 4 vo lại không còn màu nữa ? -GV hỏi: Axit còn TCHH nào mà em đã học rồi ? -GV: Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra. Gv : Giới thiệu tính chất axit tác dụng với muối  qua bài muối chúng ta sẽ học . -HS: 1. Vì t/dụng H 2 SO 4 sinh ra chất mới . 2. Không còn NaOH nữa . Sinh ra chất mới và nước . -HS kết luận v ghi vở. -HS: Tác dụng với oxit bazơ . -HS: Viết PTHH và ghi vở. -HS: Nghe và ghi vở . CuSO 4dd + H 2 O l . 2NaOH dd + H 2 SO 4dd  Na 2 OH dd + H 2 O . - Axit + bazơ  muối + nước => p/ư trung Ngày giảng : Bài 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT 1 . MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức - HS biết được các tính chất hoá học chung của axit. 1.2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng của axit , kĩ năng phân biệt dung dịch axit với các dung dịch bazơ, dung dịch muối. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo phương trình hoá học. 1.3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học 2. CHUẨN BỊ Dụng cụ: Giá ống nghiệm , ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: Dung dịch HCl, dd H 2 SO 4 loãng, Zn(hoặc Al), dd CuSO 4 , dd NaOH, quì tím, Fe 2 O 3 3. Phương pháp - Đàm thoại, diễn thuyết, gợi mở - Hoạt động nhóm 4. Tiến trình bài giảng 4.1. Ổn định tổ chức 4.2. Kiểm tra bài cũ : Hs 1 : ?Nêu tính chất hoá học của SO 2 ? Viết PTHH minh hoạ ? Hs 2 : Bài tập 2 SGK Chữa bài tập 2 (sgk11) - Đáp án : Bài 2 a/ Phân biệt hai chất rắn màu trắng là CaO, P 2 O 5 - Đánh số các loại hoá chất rồi lấy mẫu thử - Cho nước vào mỗi ống nghiệm rồi lắc đều - Lần lượt nhỏ các giọt dung dịch vừa thu được vào giấy quì tím + Nếu giấy màu quì tím chuyển sang màu xanh: dd là Ca(OH) 2 .Chất bột ban đầu là CaO : CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 + Nếu màu quì tím chuyển sang màu đỏ, dd là H 3 PO 4 , chất bột ban đầu là P 2 O 5 P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 b/ Phân biệt 2 chất khí SO 2 , O 2 Lần lượt dẫn 2 chất khí vào dd nước vôi trong, nếu thấy vẩn đục, khí dẫn vào là SO 2 còn lại là O 2 SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O 4.3. Bài mới : Các axit khác nhau có tính chất hoá học giống nhau . Đó là tính chất hoá học nào ? Hoạt động 1 I. Tính chất hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Hướng dẫn 4 nhóm HS làm thí nghiệm Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẫu giấy quì tím → quan sát và nêu nhận xét Gv: Tính chất này giúp ta có thể nhận biết dung dịch axit Bài tâp1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 dung dịch không màu: NaCl, NaOH, HCl Gv: Hướng dẫn các nhóm Hs làm thí nghiệm. - Cho 1 ít kim loại Al (hoặc Fe, Mg, Zn, ) vào ống nghiệm 1 - Cho một ít vụn Cu vào ống nghiệm 2 - Nhỏ 1 → 2ml dung dich HCl(hoặc dung dịch H 2 SO 4 loãng) vào ống nghiệm và quan sát. Gv: Gọi 1 HS nhận xét. Gv: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng giữa Al, Fe với dung dịch HCl, dd H 2 SO 4 loãng. 1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu - Làm TN - Nêu được : Dung dịch axit làm màu quì tím hoá đỏ HS: Làm bài tập vào vở. Trình bày bài làm: Lần lượt nhỏ các dd cần phân biệt vào mẫu giấy quì tím. - Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ: là dd HCl - Nếu quì tím chuyển sang màu xanh: dd đó là NaOH - Nếu quì tím không chuyển màu là dung dịch NaCl → Ta phân biệt được 3 dung dịch trên. 2. Tác dụng với kim loại: Hs: làm thí nghiệm theo nhóm . HS: Nêu hiện tương: + Ở ống nghiệm 1: Có bọt khí thoát ra, kim loại bị hoà tan dần. + Ở ống nghiệm 2:Không có hiện tượng gì. HS viết phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ (r) (dd) (dd) (k) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ (r) (dd) (dd) (k) → Cả lớp nhận xét, Gv: Gọi 1 HS nêu kết luận Gv: Lưu ý: Axit HNO 3 và H 2 SO 4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng H 2 Gv: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm: - Cho một ít Cu(OH) 2 vào ống nghiệm 1, thêm 1→ 2ml dung dịch H 2 SO 4 vào ống nghiệm, lắc đều, quan sát trạng thái màu sắc. - Cho 1 → 2ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ 1 giọt phenolphtalein vào ống nghiệm, quan sát trạng thái màu sắc. - Gọi 1 Hs nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng. - Gọi 1 Hs nêu kết luận Gv: Giới thiệu: Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hoà. - Gợi ý để Hs nhớ lại tính chất của oxit bazơ tác dụng với axit→Dẫn dắt đến tính chất 4. - Yêu cầu Hs nhắc lại tính chất của oxit bazơ và viết phương trình phản ứng của oxit bazơ với axit (ghi trạng thái của các chất) Gv: Giới thiệu tính chất 5 Chuyển ý: HS: Nhiều kim loại + dd Axit → Muối + H 2 Axit HNO 3 và H 2 SO 4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng H 2 3.Tác dụng với Bazơ : - Làm thhis nghiệm HS: Nêu hiện tượng: - Ở ống GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Ôn thi hóa học lớp 9 - Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT 1. Định nghĩa: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 2. Công thức phân tử tổng quát: H n A Trong đó: A là gốc axit. n là số nguyên tử H cũng là hoá trị của gốc axit. Một số gốc axit thông thường: Kí hiệu tên gọi hoá trị axit tương ứng - Cl Clorua I HCl GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop = S Sunfua II H 2 S - NO 3 Nitrat I HNO 3 = SO 4 Sunfat II H 2 SO 4 = SO 3 Sunfit II H 2 SO 3 - HSO 4 Hidrosunf at I H 2 SO 4 - HSO 3 Hidrosunfi t I H 2 SO 3 = CO 3 Cacbonat II H 2 CO 3 - HCO 3 Hidrocacb onat I H 2 CO 3 ≡ PO 4 phôtphat III H 3 PO 4 GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop = HPO 4 hidrophôt phat II H 3 PO 4 - H 2 PO 4 dihidroph ôtphat I H 3 PO 4 - OOCCH 3 axêtat I CH 3 CO OH - AlO 2 Aluminat I HAlO 2 3. Phân loại: a) Theo thành phần nguyên tố: - Axit không có oxi (hidraxit) Thí dụ : HCl, H 2 S - Axit có oxi( oxiaxit) Thí dụ: HNO 3 , H 2 SO 4 b) Theo số nguyên tử hidro: GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop - Đơn axit: chỉ có một nguyên tử hidro Thí dụ: HNO 3 , CH 3 COOH. - Đa axit có từ hai nguyên tử hidro trở lên Thí dụ: H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . c) Theo tính chất hoá học: - Axit mạnh, như HCl,HNO 3 , H 2 SO 4 - Axit yếu, như H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 CO 3 4. Tên gọi: a) Axit không có oxi (hidraxit) Tên axit = axit + tên phi kim + hidric. Thí dụ HCl: axit clohidric H 2 S: axit sunfuhidric b) Axit có oxi( oxiaxit) - Axit có nhiều oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic Thí dụ GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop HNO 3 : axit nitơric H 2 SO 4 : axit sunfuric - Axit có it oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ Thí dụ HNO 2 : axit nitrơ H 2 SO 3 : axit sunfurơ 5. Tính chất hoá học của axit: a) Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu: Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ. b) Axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng hidro: 3H 2 SO 4 (dd loãng) + 2Al →? Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2  2HCl + Fe →? FeCl 2 + H 2  GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học, muối của kim loại có hoá trị thấp. c) Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước: H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 →? CuSO 4 + 2H 2 O d) Axit tác dụng oxit bazơ tạo thành muối và nước: 6HCl + Fe 2 O 3 →? 2FeCl 3 + 3H 2 O e) Axit tác dụng muối tạo thành muối mới và axit mới: H 2 SO 4 + BaCl 2 →? BaSO 4 + 2HCl Điều kiện để phản ứng xảy ra: axit mới dễ bay hơi hoặc muối mới không tan. f) Một số tính chất riêng: + Axit HNO 3 đặc, axit H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hoá). + Axit HNO 3 , axit H 2 SO 4 đặc, nóng có khả năng phản ứng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng hidro tạo thành muối của kim loại có hoá trị cao; phản ứng phi kim và một số hợp chấttính khử. GV: DƯƠNG XUÂN THÀNH TRƯỜNG THPT DL Lomonoxop Thí dụ: 2H 2 SO 4 (đặc,nóng) + Cu →? CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 4HNO 3 + Fe →? Fe(NO 3 ) + NO + H 2 O BÀI 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT Câu 79: (Mức 1) Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag Đáp án: C Câu 80:( Mức 1) Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là: A. Na 2 O, SO 3 , CO 2 . B. K 2 O, P 2 O 5 , CaO. C. BaO, SO 3 , P 2 O 5 . D. CaO, BaO, Na 2 O. Đáp án: D Câu 81: ( Mức 1) Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là: A. CO 2 , SO 2 , CuO. B. SO 2 , Na 2 O, CaO. C. CuO, Na 2 O, CaO. D. CaO, SO 2 , CuO. Đáp án: C Câu 82: (Mức 2) Dãy oxit tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: A. MgO, Fe 2 O 3 , SO 2 , CuO. B. Fe 2 O 3 , MgO, P 2 O 5 , K 2 O . C. MgO, Fe 2 O 3 , CuO, K 2 O. D. MgO, Fe 2 O 3 , SO 2 , P 2 O 5 . Đáp án: C Câu 83: ( Mức 1) Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: A. Zn, ZnO, Zn(OH) 2 . B. Cu, CuO, Cu(OH) 2. C. Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 . D. MgO, MgCO 3 , Mg(OH) 2. Đáp án: B Câu 84: ( Mức 1) Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Al, Fe, Pb. B. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Na 2 O. C. Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 . D. BaCl 2 , Na 2 SO 4 , CuSO 4. Đáp án: D Câu 85: (Mức 1) Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là: A. Mg B. CaCO 3 C. MgCO 3 D. Na 2 SO 3 Đáp án: A Câu 86: (Mức 1) CuO tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 tạo thành: A. Dung dịch không màu. B Dung dịch có màu lục nhạt. C. Dung dịch có màu xanh lam. D. Dung dịch có màu vàng nâu. Đáp án: C Câu 87: (Mức 1) Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành muối và nước: A Magie và dung dịch axit sunfuric B. Magie oxit và dung dịch axit sunfuric C. Magie nitrat và natri hidroxit D.Magie clorua và natri clorua Đáp án: B Câu 88: (Mức 1) Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí: A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng Đáp án: C Câu 89: ( Mức 1) Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra: A. Dung dịch có màu xanh lam và chất khí màu nâu. B. Dung dịch không màu và chất khí có mùi hắc. C. Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí không màu D. Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí. Đáp án: D Câu 90: (Mức 1) Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong: A. Zn B. Na 2 SO 3 C. FeS D. Na 2 CO 3 Đáp án: B Câu 91: (Mức 1) Nhóm chất tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng: A. ZnO, BaCl 2 B. CuO, BaCl 2 C. BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 D. Ba(OH) 2 , ZnO Đáp án: C Câu 92: ( Mức 1) MgCO 3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: A. Chất khí cháy được trong không khí B. Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong. C. Chất khí duy trì sự cháy và sự sống. D. Chất khí không tan trong nước. Đáp án: B Câu 93: ( Mức 1) Dãy chất tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo thành dung dịch có màu xanh lam: A. CuO, MgCO 3 B. Cu, CuO C. Cu(NO 3 ) 2 , Cu D. CuO, Cu(OH) 2 Đáp án: D Câu 94: (Mức 1) Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây: A. Dung dịch HCl và dung dịch KOH. B. Dung dịch HCl và dung dịch H 2 SO 4. C. Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH. Đáp án: A Câu 95: (Mức 2) Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H 2 SO 4 loãng. Ta dùng một kim loại: A. Mg B. Ba C. Cu D. Zn Đáp án: B Câu 96: (Mức 2) Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl và với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: A. CuO, BaCl 2 , ZnO B. CuO, Zn, ZnO C. CuO, BaCl 2 , Zn D. BaCl 2 , Zn, ZnO Đáp án: B Câu 97: (Mức 2) Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí: A. BaO, Fe, CaCO 3 B. Al, MgO, KOH C. Na 2 ... TÍNH CHẤT HÓA HỌC Axit + Bazơ → muối + H2 O Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + H2O 2 Fe(OH)3 + H2SO43→ Fe2(SO4)3+ H2O Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + H2O I TÍNH CHẤT HÓA HỌC Axit. .. CuCl2 + H2O II AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU - Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3… - Axit yếu : H2S, H2CO3, H2SO3… Bài Tập Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 dung dịch axit sunfuric loãng, viết phương trình hóa học điều chế... số mol chất A Tính CM chất A Cho 16,2 gam kẽm oxit tác dụng với 100 ml dung dịch axit sunfuric 1M thu dung dịch A a b Xác định số mol chất A Tính CM A Mến chào em ! Thầy có dạy môn hóa học ONLINE

Ngày đăng: 09/10/2017, 05:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w